Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu đánh giá tình hình diễn biến nắng nóng, hạn hán phục vụ phòng chống và giảm nhẹ thiên tai trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận
lượt xem 6
download
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là chỉ ra các nhân tố gây ra hạn hán và tác động đến hạn hán đến phát triển kinh tế xã hội tỉnh Ninh thuận. Đóng góp thêm về lý luận và thực tiễn trong công tác phòng chống thiên tai hạn hán trên điạ bàn tỉnh Ninh thuận. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu đánh giá tình hình diễn biến nắng nóng, hạn hán phục vụ phòng chống và giảm nhẹ thiên tai trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------- HUỲNH NGUYÊN VĂN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH DIỄN BIẾN NẮNG NÓNG, HẠN HÁN PHỤC VỤ PHÕNG CHỐNG VÀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trƣờng Mã số ngành: 60520320 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2018
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------- HUỲNH NGUYÊN VĂN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH DIỄN BIẾN NẮNG NÓNG, HẠN HÁN PHỤC VỤ PHÒNG CHỐNG VÀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trƣờng Mã số ngành: 60520320 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HUỲNH PHÖ TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2018
- CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. HUỲNH PHÖ Luận văn Thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Công nghệ TP. HCM ngày13 tháng 02 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 GS.TS Hoàng Hƣng Chủ tịch 2 TS. Nguyễn Quốc Bình Phản biện 1 3 PGS.TS Trịnh Xuân Ngọ Phản biện 2 4 TS. Nguyễn Xuân Trƣờng Ủy viên 5 TS. Nguyễn Thị Phƣơng Ủy viên, Thƣ ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã đƣợc sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn GS.TS Hoàng Hƣng
- TP. HCM, ngày 13 tháng 02 năm 2018 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Huỳnh Nguyên Văn Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 16/03/1977 Nơi sinh: Phan Rang – Ninh Thuận Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trƣờng MSHV: 1641810011 I- Tên đề tài: Nghiên cứu đánh giá tình hình diễn biến nắng nóng, hạn hán phục vụ phòng chống và giảm nhẹ thiên tai trên địa bàn tỉnh ninh thuận. II- Nhiệm vụ và nội dung - Điều tra thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Ninh thuận, chỉnh lý các tài liệu về khí tƣợng thủy văn, bản đồ trong tỉnh. - Đánh giá các nhân tố tự nhiên, nhân tố xã hội chính gây khô hạn tại tỉnh Ninh Thuận. - Xác định số ngày nắng nóng, hạn hán và tính toán chỉ số khô hạn, xây dựng bản đồ khô hạn trên địa bản tỉnh Ninh Thuận. - Đề xuất các giải pháp giảm nhẹ thiên tai do nắng nóng, hạn hán trên địa bàn tỉnh. III- Ngày giao nhiệm vụ: Thực hiện Quyết định số 203 /QĐ-ĐHCN ngày 22/01 /2018 của Trường Đại học Công nghệ TPHCM về việc giao nhiệm vụ hướng dẫn luận văn thạc sĩ. IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Ngày 13 tháng 02 năm 2018 V- Cán bộ hƣớng dẫn: PGS.TS. HUỲNH PHÚ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện Luận văn (Ký và ghi rõ họ tên) Huỳnh Nguyên Văn
- ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay học viên đã hoàn thành luận văn Thạc sĩ ngành Kỹ thuật môi trƣờng. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Huỳnh Phú, ngƣời đã trực tiếp tận tâm hƣớng dẫn tôi nghiên cứu thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trƣờng Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh. Đặc biệt là các thầy cô giáo thuộc Viện Khoa học Ứng dụng, trƣờng Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức để tôi hoàn thành khóa học và làm nền tảng cho tôi hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin cảm ơn các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận, các Sở, Ban, Ngành tỉnh Ninh Thuận, Đài Khí Tƣợng Thuỷ văn tỉnh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi đƣợc khảo sát thu thập tài liệu trong thời gian thực hiện luận văn. Cám ơn gia đình, bạn hữu thƣờng xuyên động viên tôi để hoàn thành tốt luận văn. Vì thời gian nghiên cứu quá ngắn, kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên khó tránh khỏi sai sót, tôi sẵn sàng đón nhận sự góp ý của thầy, cô, đồng nghiệp để hoàn thiện nội dung tốt hơn, góp phần thực hiện một chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc là chiến thắng hạn hán và sa mạc hóa trên vùng Nam Trung Bộ nói chung và Ninh Thuận nói riêng. TP. Hồ chí Minh, ngày 13 tháng 02 năm 2018 Học viên thực hiện Huỳnh Nguyên Văn
- iii TÓM TẮT Ninh Thuận là tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ có dải đồng bằng hẹp, địa hình phức tạp, là nơi có hệ sinh thái của vùng hạn kiệt, là vùng có lượng mưa thấp nhất cả nước, khí hậu nắng nóng, khô hạn quanh năm. Trong những năm gần đây, do sự biến đổi bất thường của khí hậu toàn cầu, ở Ninh Thuận tình hình hạn hán ngày càng trở nên nghiêm trọng, gây ảnh hưởng bất lợi tới kinh tế - xã hội và môi trường của tỉnh. Do đó việc tìm hiểu được nguyên nhân, thực trạng và diễn biến của quá trình nắng nóng, hạn hán ở Ninh Thuận là rất quan trọng, góp phần xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu ở khu vực. Quá trình thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, các chính sách quy hoạch, các nghiên cứu trong và ngoài nước, thiệt hại về kinh tế và xã hội nhằm đánh giá tầm ảnh hưởng nghiêm trong của khô hạn đến con người, sinh vật và tài nguyên thiên nhiên ở tỉnh Ninh Thuận hiện nay. Qua đó cũng có thể nhận thấy được mức độ hiệu quả của việc phòng chống khô hạn của các cơ quan chức năng. Luận văn: “Nghiên cứu đánh giá tình hình diễn biến nắng nóng, hạn hán phục vụ phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận” thực hiện thu thập đánh gía các số liệu về lượng mưa tháng và lượng bốc hơi nhằm phục vụ cho việc tính toán chỉ số cán cân nước K. Chỉ số hạn K (chỉ số cán cân nguồn nước) là chỉ số thể hiện tỷ lệ chênh lệch giữa lượng nước mưa và lượng bốc hơi, vì vậy có thể sử dụng để đánh giá mức độ khô hạn trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận. Sử dụng các phương pháp thống kê, phương pháp hồi quy, phương pháp GIS. Kết quả đã xây dựng được: Bản đồ khô hạn và đề xuất các giải pháp để hạn chế tác động của khô hạn nhằm hướng đến sử dụng tài nguyên bền vững. Từ khóa: Nắng nóng, Khô hạn, bản đồ khô hạn, chỉ số cán cân nước K.
- iv ABSTRACT Ninh Thuan is a province in the southern central coastal plain with narrow, complex terrain, is where the term ecosystem masterpiece, is the region with the lowest rainfall of the country, hot weather, drought year round. In recent years, due to the vagaries of the global climate, in Ninh Thuan droughts becoming more severe, affecting adversely the economic - and social environment of the province. Therefore the understanding of the causes, current status and evolution of the hot , drought in Ninh Thuan is very important, help build climate change scenarios in the region. The process of collecting data on natural conditions, the policy planning and research at home and abroad, economic damage and to assess the social impact of the severe drought in humans, biological and natural resources present in Ninh Thuan province. Thereby also noticed the extent of the effect of the drought prevention authorities. Topic: "Research the assessment of the hot, drought evolution in service of the natural disaster prevention anh mitigation in Ninh Thuan province" implementation audits gather data on monthly rainfall and evaporation to serve for the calculation of the water balance index term K K. index (index of water balance) as indicators of rate difference between precipitation and evaporation, so it can be used to assess the extent of drought in the provinces of Ninh Thuan. Using statistical methods, regression methods, methods of GIS. Results have built all kinds of maps: Map arid and propose solutions to limit the impact of drought aiming to use sustainable resources. Keywords: Hot, Drought, dry maps, water balance K index.
- v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ ii TÓM TẮT ...................................................................................................................... iii ABSTRACT ........................................................................................................... iv MỤC LỤC ...................................................................................................................... v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ x DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... xii DANH MỤC CÁC HÌNH ...................................................................................... xv 1. ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................... 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................... 2 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU............................................................................... 2 4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................... 2 5. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................................ 2 6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................................. 2 7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .................................. 3 7.1. Ý nghĩa khoa học ............................................................................................. 3 7.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................. 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ............................................................................. 5 1.1. Đặc điểm địa lý .............................................................................................. 5 1.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................... 5 1.1.2. Đặc điểm địa hình........................................................................................ 6 1.1.3. Đặc điểm khí tƣợng thuỷ văn ....................................................................... 8
- vi 1.2. ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG SÔNG NGÕI.......................................................... 9 1.2.1. Hệ thống Sông Cái Phan Rang ..................................................................... 10 1.2.2. Các sông suối nhỏ độc lập đáng kể khác ...................................................... 10 1.2.3. Đặc điểm thủy văn nguồn nƣớc .................................................................... 12 a. Nguồn nƣớc mặt ................................................................................................. 12 b. Nguồn nƣớc ngầm .............................................................................................. 13 1.3. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH, NẮNG NÓNG HẠN HÁN VÀ SA MẠC HÓA 1.3.1. Trên thế giới ................................................................................................. 13 1.3.2. Ở Việt Nam .................................................................................................. 15 1.3.. Ở Ninh Thuận ................................................................................................ 16 1.4. KHÁI NIỆM NẮNG NÓNG, HẠN HÁN ....................................................... 22 1.4.1. Nắng nóng .................................................................................................... 22 1.4.2. Hạn hán ........................................................................................................ 22 CHƢƠNG 2 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ĐẾN HẠN HÁN 2.1. LỰA CHỌN PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ................................................... 27 2.1.1. Theo chỉ số tài nguyên nƣớc ......................................................................... 27 a. Trong 10 ngày kiệt nhất ...................................................................................... 28 b. Trong tháng kiệt nhất ......................................................................................... 29 c. Trong 3 tháng kiệt nhất....................................................................................... 29 2.1.2. Theo mức độ ảnh hƣởng tài nguyên nƣớc ................................................... 30 2.1.2.1. Ảnh hƣởng tới công tác quản lý................................................................. 30 2.1.2.2. Ảnh hƣởng tới dòng chảy cạn .................................................................... 31 2.1.2.3. Ảnh hƣởng tới cấp nƣớc chống hạn ........................................................... 32 2.1.2.4. Ảnh hƣởng tới việc cắt, giảm lũ cho hạ lƣu ............................................... 33 2.2. ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THIÊN TAI VÀ HẠN HÁN 2.2.1. Phân tích yếu tố mƣa .................................................................................... 33 a) Phân bố lƣợng mƣa tháng và năm ...................................................................... 34
- vii b) Biến trình lƣợng mƣa năm ................................................................................. 37 c) Phân bố lƣợng mƣa theo mùa ............................................................................. 43 2.2.2. Phân tích yếu tố dòng chảy ........................................................................... 44 a ) Phân phối dòng chảy ......................................................................................... 44 b) Chế độ dòng chảy mùa lũ ................................................................................... 53 c) Chế độ dòng chảy mùa cạn................................................................................. 57 đ) Phân phối dòng chảy mùa cạn ............................................................................ 58 CHƢƠNG 3 TÍNH TOÁN PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ NẮNG NÓNG 3.1. TÍNH TOÁN CHỈ SỐ NẮNG NÓNG ............................................................. 63 3.2. TÍNH TOÁN CÁC CHỈ SỐ KHÔ HẠN VÀ TẦN SUẤT HẠN ..................... 69 3.2.1. Một số công thức tính toán các chỉ số khô hạn trên thế giới và trong nƣớc thƣờng dùng. .......................................................................................................... 69 3.2.2. Công thức tính toán chỉ số khô hạn áp dụng của Luận văn........................... 72 2.2.3 Công thức tính toán tần suất hạn ................................................................... 73 3.2.4. Kết quả tính toán .......................................................................................... 73 3.3.2. Chỉ số khô hạn, tần suất xuất hiện khô hạn mùa (theo chỉ số cán cân nƣớc K) a. Mùa khô (từ tháng 1 đến tháng 8) ...................................................................... 79 b. Tần suất xuất hiện khô hạn mùa mưa 4 tháng (từ tháng 9 đến tháng 12) ........... 79 3.3.3. Tần suất xuất hiện khô hạn quý .................................................................... 81 a. Tần suất xuất hiện khô hạn quý khu vực đồng bằng ........................................... 81 b. Tần suất xuất hiện khô hạn quý khu vực miền núi .............................................. 83 3.3.4. Hạn tháng và tần suất xuất hiện chỉ số khô hạn trung bình nhiều năm của các tháng trong năm...................................................................................................... 84 3.3.4.1. Chỉ số khô hạn tháng khu vực miền núi..................................................... 84 3.3.4.2. Chỉ số khô hạn tháng khu vực đồng bằng .................................................. 86 3.4. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG HẠN HÁN THÁNG TỈNH NINH THUẬN .................................................................................................................. 90
- viii 3.4.1. Cơ sở khoa học để xây dựng bản đồ đẳng khô hạn khu vực tỉnh Ninh Thuận. ............................................................................................................................... 90 3.4.2. Kết quả xây dựng bản đồ đẳng khô hạn tháng khu vực tỉnh Ninh Thuận. .... 91 a. Bản đồ khô hạn các tháng 1, tháng 2, tháng 3..................................................... 91 b. Bản đồ khô hạn tháng 4 ...................................................................................... 92 c. Bản đồ khô hạn tháng 5 ...................................................................................... 93 d. Bản đồ đẳng khô hạn tháng 6 ............................................................................. 94 đ. Bản đồ đẳng khô hạn tháng 7 ............................................................................. 95 e. Bản đồ đẳng khô hạn tháng 8.............................................................................. 96 g. Bản đồ đẳng khô hạn tháng 9 ............................................................................. 97 h. Bản đồ đẳng khô hạn tháng 10 ........................................................................... 98 i. Bản đồ đẳng khô hạn tháng 11 ............................................................................ 99 k. Bản đồ đẳng khô hạn tháng 12 ......................................................................... 100 CHƢƠNG 4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÕNG CHỐNG, GIẢM NHẸ THIÊN TAI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH THUẬN 4.1. GIẢI PHÁP TỔNG QUÁT ........................................................................... 102 4.1.1. Sử dụng nƣớc cho nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản ............................... 102 4.1.2. Sử dụng nƣớc cho phát triển tài nguyên rừng ............................................. 103 4.1.3. Sử dụng nƣớc cho sức khỏe cộng đồng ...................................................... 103 4.1.4. Sử dụng nƣớc cho dải đất cát ven biển ....................................................... 103 4.1.5. Các giải pháp thủy lợi phòng chống hạn hán, thích ứng với biến đổi khí hậu trên vùng đất cát Ninh Thuận ............................................................................... 105 a. Giải pháp công trình ......................................................................................... 105 b. Giải pháp phi công trình ................................................................................... 105 4.2. GIẢI PHÁP CỤ THỂ .................................................................................... 107 4.2.1. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng ...................................................................... 107 4.2.2. Ứng dụng kỹ thuật thu trữ nƣớc trong phòng chống hạn hán và sa mạc hóa vùng đất cát ven biển Nam Trung Bộ ................................................................... 109
- ix 4.2.3. Một số mô hình ứng dụng các biện pháp thu trữ nƣớc phòng chống hạn hán và sa mạc hoá tại Ninh Thuận và Bình Thuận của Viện Nƣớc, Tƣới tiêu và Môi trƣờng ................................................................................................................... 111 a. Mô hình thu trữ nƣớc ngầm phục vụ sinh hoạt và chăn nuôi ............................ 111 b. Mô hình thu trữ nƣớc ngầm tƣới cho mô hình nông lâm kết hợp ..................... 112 c. Mô hình thu trữ nƣớc mƣa trên đồi cát ............................................................. 113 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận ............................................................................................................ 115 2. Kiến nghị .......................................................................................................... 116 3. Tài liệu tham khảo ............................................................................................ 117
- x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADRC : Trung tâm Giảm nhẹ Thiên tai Châu Á. ATNĐ : Áp thấp nhiệt đới. BĐKH : Biến đổi khí hậu. ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long. ĐBSH : Đồng bằng sống Hồng. ETA : Mô hình dự báo thời tiết bất thủy tĩnh. FAO : Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc. GDP : Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm nội địa. CFS : Mô hình phổ toàn cầu (Global Forecasting System). GIS : Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System). GTVT : Giao thông vận tải. HMH : Hoang mạc hóa. : Mô hình dự báo thời tiết khu vực phân giải cao HRM (High HRM resolution Regional Model). HTX : Hợp tác xã. KTTV : Khí tƣợng thủy văn. KT-XH : Kinh tế xã hội. NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn. : National Oceanic and Atmospheric Administration - Cục quản. NOAA lý đại dƣơng và khí quyển Mỹ. PCGNTT : Phòng chống giảm nhẹ thiên tai. QH : Quốc Hội. QĐ-TTg : Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ. SXNN : Sản xuất nông nghiệp.
- xi TTBB Trung bình nhiều năm SWSI : Surface Water Supply Index – Chỉ số cấp nƣớc mặt. TBNN : Trung bình nhiều năm. UBND : Ủy ban nhân dân. UNDP : Tổ chức Liên hiệp quốc (Development Programme). UNEP : Chƣơng trình Môi trƣờng Liên Hiệp Quốc. UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc. : World Meteorological Organization - Tổ chức khí tƣợng thế WMO giới. WRI : Water Resources Index - Chỉ số tài nguyên nƣớc.
- xii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Vị trí các trạm đo khí tƣợng, thủy văn trong tỉnh sử dụng để tính toán ..... 8 Bảng 1.2. Đặc trƣng các sông suối nhánh của Sông Cái Phan Rang ....................... 10 Bảng 1.3. Đặc trƣng các sông suối chảy qua tỉnh Ninh Thuận ................................ 12 Bảng 1.4. Tổng diện tích đất bị ảnh hƣởng bởi hoang mạc hóa tại Ninh Thuận ...... 17 Bảng 1.5. Diện tích đất hoang mạc tại một số huyện điển hình ............................... 18 Bảng 1.6. Tổng hợp thống kê điều tra tình hình khô hạn khu vực tỉnh Ninh Thuận 19 Bảng 1.7. Tổng hợp thống kê điều tra tình hình khô hạn khu vực tỉnh Ninh Thuận. ................................................................................................................................ 20 Bảng 1.8. Tổng hợp thống kê điều tra tình hình khô hạn khu vực tỉnh Ninh Thuận 20 Bảng 2.1. Các chỉ số tài nguyên nƣớc đánh giá mức độ căng thẳng ........................ 28 Bảng 2.2. Các chỉ số tài nguyên nƣớc 10 ngày kiệt nhất tại các tiểu vùng .............. 28 Bảng 2.3. Các chỉ số tài nguyên nƣớc tháng kiệt nhất tại các tiểu vùng .................. 29 Bảng 2.4. Các chỉ số tài nguyên nƣớc 3 tháng kiệt nhất tại các tiểu vùng ............... 30 Bảng 2.5. Phân bố lƣợng mƣa tháng trung bình nhiều năm (đơn vị:mm) ................ 35 Bảng 2.6. Lƣợng mƣa trung bình nhiều năm từ năm (1978 – 2016). ....................... 36 Bảng 2.7. Lƣợng mƣa ngày lớn nhất trong tháng (1978 – 2016) (Đơn vị: mm) ...... 37 Bảng 2.8. Sự biến động của lƣợng mƣa năm (Đơn vị: mm). ................................... 43 Bảng 2.9. Phân bố lƣợng mƣa theo mùa .................................................................. 44 Bảng 2.10. Phân mùa dòng chảy các trạm ............................................................... 45 Bảng 2.11. Phân phối nguồi nƣớc tại các trạm ........................................................ 47 Bảng 2.12. Tổng lƣợng dòng chảy tháng các trạm mùa lũ (Đơn vị: 106m3) ............ 54 Bảng 2.13. Tổng lƣợng dòng chảy tháng các trạm mùa lũ ...................................... 55 Bảng 2.14. Lƣu lƣợng các trạm mùa lũ ................................................................... 56 Bảng 2.15. Lƣu lƣợng các trạm mùa lũ ................................................................... 56 Bảng 2.16. Tổng lƣợng dòng chảy trung bình các tháng mùa kiệt (đơn vị: 106m3) . 58
- xiii Bảng 2.17. Tổng lƣợng dòng chảy nhóm năm nhiều nƣớc các tháng mùa kiệt ....... 59 Bảng 2.18. Tổng lƣợng dòng chảy nhóm năm trung bình các tháng mùa kiệt ......... 60 Bảng 2.19. Tổng lƣợng dòng chảy nhóm năm ít nƣớc các tháng mùa kiệt .............. 60 Bảng 3.1. Biểu tổng hợp nhiệt độ trung bình năm (Đơn vị oC) ............................... 63 Bảng 3.2. Biểu tổng hợp lƣợng bốc thoát hơi khu vực tỉnh Ninh Thuận (Đơn vị:mm) ................................................................................................................................ 64 Bảng 3.3. Biểu đồ độ ẩm tƣơng đối trung bình (Đơn vị; %) ................................... 64 Bảng 3.4. Biểu đồ số giờ nắng trung bình nhiều năm (Đơn vị: giờ) ........................ 65 Bảng 3.6. Một số chỉ tiêu tính toán khô hạn ............................................................ 70 Bảng 3.7. Ngƣỡng các chỉ tiêu đánh gián khô hạn .................................................. 75 Bảng 3.8. Kết quả tính chỉ số khô hạn năm, năm xuất hiện khô hạn và tần suất xảy ra khô hạn khu vực miền núi tỉnh Ninh Thuận. ....................................................... 75 Bảng 3.9. Kết quả tính chỉ số khô hạn năm, năm xuất hiện khô hạn và tần suất xảy ra khô hạn tỉnh Ninh Thuận ..................................................................................... 76 Bảng 3.10. Chỉ số khô hạn năm tần suất xảy ra khô hạn khu vực tỉnh Ninh Thuận. 79 Bảng 3.11. Tần suất phần trăm, chỉ sô K trong 8 tháng mùa khô khu vực Ninh Thuận ...................................................................................................................... 80 Bảng 3.12. Tần suất phần trăm chỉ số K trong 4 tháng mùa mƣa khu vực Ninh Thuận. ..................................................................................................................... 81 Bảng 3.13. Tần suất khô hạn quý khu vực đồng bằng trạm Phan Rang ................... 81 Bảng 3.14. Tần suất khô hạn quý khu vực đồng bằng trạm Nha Hố........................ 81 Bảng 3.15 Tần suất khô hạn quý khu vực đồng bằng Trạm Nhị Hà ........................ 82 Bảng 3.16 Tần suất khô hạn quý khu vực đồng bằng Trạm Cà Ná .......................... 82 Bảng 3.17. Tần suất khô hạn quý khu vực đồng bằng Trạm Ba Tháp ..................... 82 Bảng 3.18. Tần suất khô hạn quý khu vực đồng bằng Trạm Quán thẻ .................... 83 Bảng 3.19. Tần suất khô hạn quý khu vực miền núi Trạm Sông Pha ...................... 83 Bảng 3.20. Tần suất khô hạn quý khu vực miền núi Trạm Tân Mỹ ......................... 83 Bảng 3.21. Chỉ số khô hạn quý, mùa khô, mùa mƣa, năm các trạm lân cận Phan Thiết (Bình Thuận) .................................................................................................. 84
- xiv Bảng 3.22. Chỉ số khô hạn quý, mùa khô, mùa mƣa, năm các trạm lân cận Cam Ranh (Khánh Hòa). ................................................................................................. 84 Bảng 3.23. Kết quả tính toán các mức khô hạn tháng (TBNN) khu vực miền núi trạm Tân Mỹ. ........................................................................................................... 85 Bảng 3.24. Kết quả tính toán các mức khô hạn tháng (TBNN) khu vực miền núi trạm Sông Pha. ........................................................................................................ 85 Bảng 3.25. Kết quả tính toán các mức khô hạn tháng (TBNN) khu vực tỉnh Bình thuận, Khánh hóa..................................................................................................... 86 Bảng 3.26. Kết quả tính toán tần suất, chỉ số khô hạn trung bình tháng khu vực đồng bằng tỉnh Ninh Thuận trạm Phan Rang ................................................................... 87 Bảng 3.27. Kết quả tính toán tần suất, chỉ số khô hạn trung bình tháng khu vực đồng bằng tỉnh Ninh Thuận trạm Trạm Nha Hố ...................................................... 87 Bảng 3.28. Kết quả tính toán tần suất, chỉ số khô hạn trung bình tháng khu vực đồng bằng tỉnh Ninh Thuận trạm Nhị Hà ......................................................................... 88 Bảng 3.29. Kết quả tính toán tần suất, chỉ số khô hạn trung bình tháng khu vực đồng bằng tỉnh Ninh Thuận trạm Cà Ná........................................................................... 88 Bảng 3.30. Kết quả tính toán tần suất, chỉ số khô hạn trung bình tháng khu vực đồng bằng tỉnh Ninh Thuận trạm Ba Tháp ....................................................................... 89 Bảng 3.31. Kết quả tính toán tần suất, chỉ số khô hạn trung bình tháng khu vực đồng bằng tỉnh Ninh Thuận trạm Quán Thẻ ..................................................................... 89
- xv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Bản đồ hành chính tỉnh Ninh Thuận .......................................................... 7 Hình 1.2: Bản đồ Mạng lƣới trạm khí tƣợng thủy văn tỉnh Ninh Thuận.................... 9 Hình 1.3: Những cánh đồng cỏ cằn cỗi vùng chăn nuôi ở Ninh Thuận ................... 21 Hình 1.4: Thiếu thức ăn, chăn nuôi gia súc đang bị đe dọa ở Ninh Thuận .............. 21 Hình 1.5: Sơ đồ quá trình hạn.................................................................................. 23 Hình 1.6: Chu trình quản lý thiên tai ....................................................................... 24 Hình 2.1: Ảnh Raster phân vùng các tiểu lƣu vực tính toán .................................... 27 Hình 2.2: Biến trình năm của lƣợng mƣa trạm Phan Rang ...................................... 38 Hình 2.3: Biến trình năm của lƣợng mƣa trạm Ba Tháp .......................................... 39 Hình 2.4: Biến trình năm của lƣợng mƣa trạm Quán Thẻ ....................................... 39 Hình 2.5: Biến trình năm của lƣợng mƣa trạm Cà Ná ............................................. 40 Hình 2.6: Biến trình năm của lƣợng mƣa trạm Nhị Hà ............................................ 40 Hình 2.7: Biến trình năm của lƣợng mƣa trạm Nha Hố ........................................... 41 Hình 2.8: Biến trình năm của lƣợng mƣa trạm Nha Hố ........................................... 41 Hình 2.9: Biến trình năm của lƣợng mƣa trạm Sông Pha ........................................ 42 Hình 2.10: Biến trình năm của lƣợng mƣa trạm Bà Râu. ........................................ 42 Hình 2.11: Phân phối trạm Sơn Trung ..................................................................... 49 Hình 2.12: Phân phối trạm Thành Sơn .................................................................... 49 Hình 2.13: Phân phối trạm Phƣớc Bình ................................................................... 50 Hình 2.14: Phân phối trạm Phƣớc Hòa 1 ................................................................. 50 Hình 2.15: Phân phối trạm Phƣớc Hòa 2 ................................................................. 50 Hình 2.16: Phân phối trạm Thành Sơn .................................................................... 50 Hình 2.17.Phân phối trạm Phƣớc Hòa 2 .................................................................. 51 Hình 2.18. Phân phối trạm Nha Trinh ..................................................................... 51 Hình 2.19: Phân phối trạm Đông Hải ...................................................................... 51 Hình 2.20: Phân phối trạm Ta La ............................................................................ 51 Hình 2.21: Phân phối trạm Sông Ông ...................................................................... 52
- xvi Hình 2.22: Phân phối trạm Sông Cát ....................................................................... 52 Hình 2.23: Phân phối trạm Sông Ông ...................................................................... 52 Hình 2.24: Phân phối trạm Sông Cát ....................................................................... 52 Hình 2.25: Phân phối trạm Sông Ông ...................................................................... 53 Hình 2.26: Phân phối trạm Sông Cát ....................................................................... 53 Hình 2.27: Mô đun dòng chảy mùa lũ tại các trạm .................................................. 57 Hình 2.28. Biểu đồ tổng lƣợng các trạm ................................................................. 61 Hình 2.29: Biểu đồ tổng lƣợng các trạm.................................................................. 61 Hình 3.1: Biểu đồ nhiệt độ trung bình gia đoạn 1993 – 2016 .................................. 63 Hình 3.2: Biểu đồ tổng lƣợng bốc hơi bình nhiều năm 1993 - 2016 ........................ 64 Hình 3.3: Biểu đồ độ ẩm trung bình giai đoạn 1993 – 2016 .................................... 65 Hình 3.4: Biểu đồ số giờ nắng trung bình giai đoạn 1993 – 2016 ........................... 66 Hình 3.5: Biểu đồ số giờ nắng trung bình giai đoạn 1993 – 2016 ........................... 66 Bảng 3.5. Lƣợng mƣa tháng trung bình nhiều năm ................................................. 67 Hình 3.6: Bản đồ phân hóa lƣợng mƣa năm khu vực tỉnh Ninh Thuận .................. 68 Hình 3.7: Biểu đồ lƣợng mƣa trung bình nhiều năm giai đoạn 1978 - 2016 ............ 69 Hình 3.8. Sơ đồ trình tự xây dựng bản đồ khô hạn .................................................. 91 Hình 3.9. Bản đồ khô hạn tháng 1,2,3 tỉnh Ninh Thuận (Tỉ lệ bản đồ 1/450.000) ... 92 Hình 3.10: Bản đồ khô hạn tháng 4 tỉnh Ninh thuận ............................................... 93 Hình 3.11: Bản đồ khô hạn tháng 5 tỉnh Ninh thuận ............................................... 94 Hình 3.12. Bản đồ khô hạn tháng 6 tỉnh Ninh thuận ............................................... 95 Hình 3.13. Bản đồ khô hạn tháng 7 tỉnh Ninh thuận ............................................... 96 Hình 3.14: Bản đồ khô hạn tháng 8 tỉnh Ninh thuận ............................................... 97 Hình 3.15: Bản đồ khô hạn tháng 9 tỉnh Ninh thuận ............................................... 98 Hình 3.16: Bản đồ khô hạn tháng 10 tỉnh Ninh thuận ............................................. 99 Hình 3.17: Bản đồ khô hạn tháng 11 tỉnh Ninh thuận ........................................... 100 Hình 3.18: Bản đồ khô hạn tháng 12 tỉnh Ninh thuận ........................................... 101
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp giá thể sinh học di động (MBBR)
133 p | 513 | 137
-
Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình
31 p | 960 | 100
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu ứng dụng Gis trong công tác quản lý mạng lưới giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
21 p | 363 | 82
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu triển khai hệ thống phát hiện và phòng chống xâm nhập IDS/IPS
35 p | 249 | 74
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu tính toán song song và ứng dụng vào hệ thống tính cước data 3G
30 p | 332 | 54
-
Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu và chế tạo vật liệu bột và màng ZnS:Cu,Al
70 p | 212 | 51
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu một số thuật toán phân tích không gian trong hệ thông tin Địa lý
25 p | 295 | 51
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu cơ sở dữ liệu suy diễn và ứng dụng xây dựng hệ thống tìm đường đi
15 p | 233 | 32
-
Bài thuyết trình luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao mức độ đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường cho các công trình xây dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương
43 p | 328 | 28
-
Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu, thiết kế, thử nghiệm mạng xã hội phục vụ phát triển nông thôn
0 p | 189 | 27
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu chế tạo bạc nano gắn trên Silica dùng làm chất kháng khuẩn bằng phương pháp chiếu xạ Gamma Co-60
105 p | 160 | 26
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu một số phương pháp phân đoạn ảnh màu
21 p | 197 | 21
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu phương pháp tra cứu ảnh dựa trên nội dung và xây dựng hệ thống tra cứu cây thuốc
29 p | 153 | 21
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu và xây dựng hệ thống hỏi đáp hướng miền ứng dụng
22 p | 167 | 16
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu cơ chế lây nhiễm và cách phòng chống Mailware trong máy tính
24 p | 139 | 16
-
Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu chính sách miễn giảm thuỷ lợi phí trong hoạt động tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp
97 p | 128 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu ứng dụng CRBT trong mạng Viễn Thông
24 p | 122 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu một số thuật toán lập lịch tối ưu trên mạng ngang hàng (P2P)
23 p | 135 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn