Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu khả năng chịu tải và phân vùng xả thải cho Sông Vàm cỏ Đông đoạn chảy qua huyện Đức Hòa tỉnh Long An
lượt xem 6
download
Mục tiêu chung của đề tài là phân vùng tiếp nhận nước thải sông Sông Vàm Cỏ Đông đoạn chảy qua địa bàn huyện Đức Hòa tỉnh Long An phục vụ cấp phép xả thải, sử dụng nguồn nước mặt có cơ sở khoa học và thực hiện góp phần kiểm soát và hạn chế tình trạng ô nhiễm nguồn nước mặt Sông Vàm Cỏ Đông, góp phần tích cực bảo vệ nguồn nước mặt Sông Vàm Cỏ Đông luôn xanh, sạch và đa dạng các loài động thực vật sống ở lưu vực Sông Vàm Cỏ Đông. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu khả năng chịu tải và phân vùng xả thải cho Sông Vàm cỏ Đông đoạn chảy qua huyện Đức Hòa tỉnh Long An
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- QUÁCH CAO MINH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỊU TẢI VÀ PHÂN VÙNG XẢ THẢI CHO SÔNG VÀM CỎ ĐÔNG ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN ĐỨC HÒA LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường Mã số ngành: 60520320 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 9 năm 2015
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- QUÁCH CAO MINH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỊU TẢI VÀ PHÂN VÙNG XẢ THẢI CHO SÔNG VÀM CỎ ĐÔNG ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN ĐỨC HÒA LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường Mã số ngành: 60520320 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. Nguyễn Văn Phước TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 9 năm 2015
- CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học : GS.TS. Nguyễn Văn Phước (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Luận văn Thạc sĩ đư ợc bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM ngày … tháng … năm … Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 Chủ tịch 2 Phản biện 1 3 Phản biện 2 4 Ủy viên 5 Ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
- TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. HCM, ngày 18 tháng 8 năm 2014 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Quách Cao Minh Giới tính : Nam Ngày, tháng, năm sinh: 08/07/1978 Nơi sinh : Tiền Giang Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường MSHV : 1341810014 I- Tên đề tài: Nghiên cứu khả năng chịu tải và phân vùng xả thải cho Sông Vàm cỏ Đông đoạn chảy qua huyện Đức Hòa tỉnh Long An II- Nhiệm vụ và nội dung: 1. Thu thập văn bản, dữ liệu, thông tin; 2. Đánh giá hiện trạng và diễn biến chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông; 3. Phân tích, đánh giá hiện trạng các nguồn thải vào nguồn nước mặt sông Vàm Cỏ Đông; 4. Phân tích đặc điểm các nguồn xả thải chính vào hệ thống sông Vàm Cỏ Đông; 5. Dự báo lượng nước thải, tải lượng nước thải của các đối tượng xả thải vào nguồn nước giai đoạn 2015 – 2020 và định hướng 2030 6. Thuyết minh đánh giá khả năng chịu tải và phân vùng xả nước thải vào sông Vàm Cỏ Đông đoạn chảy qua huyện Đức Hòa; 7. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động do hoạt động xả nước thải trên địa bàn huyện Đức Hòa. III- Ngày giao nhiệm vụ : 18/8/2014 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ : 15/9/2015 V- Cán bộ hướng dẫn : GS.TS. Nguyễn Văn Phước CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH GS.TS. Nguyễn Văn Phước
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã đư ợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã đư ợc chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện Luận văn (Ký và ghi rõ họ tên) Quách Cao Minh
- ii LỜI CẢM ƠN Học viên chân thành tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến toàn thể Quý thầy cô của trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh và đặc biệt là Thầy hướng dẫn GS.TS. Nguyễn Văn Phước - Viện trưởng Viện Môi trường và Tài nguyên đã truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu, chỉ dẫn tận tình cho học viên trong suốt quá trình học tập và thực hiện luân văn. Chân thành cám ơn Lãnh đạo trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh đã t ạo điều kiện thuận lợi để học viên có thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Cám ơn Phòng Đào tạo sau đại học của trường trong suốt quá trình học tập đã hư ớng dẫn và giúp đỡ học viên hoàn tất các thủ tục cần thiết theo quy định. Đặc biệt, học viên bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các đồng nghiệp Viện Môi trường và Tài nguyên, bạn bè và người thân trong gia đình - những người đã luôn ở bên cạnh, tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi và động viên tác giả trong suốt quá trình làm luận văn. Trong quá trình thực hiện luận văn, học viên đã nhận được sự hỗ trợ về tài liệu từ các đề tài dự án tương tự do Thạc sĩ Nguy ễn Hải Âu, Phòng Quản lý Tài nguyên – Viện Môi trường và Tài nguyên chủ trì thực hiện. Nhân đây học viên xin chân thành cám ơn. Ngoài ra, học viên đã có s ử dụng một số tư liệu và thành quả nghiên cứu đã công bố từ nhiều công trình khác nhau. Kính mong nhận được sự lượng thứ của tác giả các tài liệu tham khảo trong luận văn này cho phép được trích dẫn tài liệu sử dụng. Học viên Quách Cao Minh
- iii TÓM TẮT Việc phân vùng các nguồn tiếp nhận nước thải trên địa bàn tỉnh Long An là một nhu cầu cấp thiết nhằm phục vụ công tác quản lý các nguồn xả thải ra môi trường và bảo vệ các nguồn nước mặt trên địa bàn. Từ các kết quả nghiên cứu được thu thập và tổng hợp, luận văn đã tập trung phân tích làm rõ đặc điểm thủy văn của sông Vàm Cỏ Đông; đặc điểm hiện trạng chất lượng nước; đặc điểm hiện trạng khai thác sử dụng nguồn nước thô; đặc điểm các nguồn xả thải chính vào sông Vàm Cỏ Đông làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất phân vùng các nguồn tiếp nhận nước thải cho Sông Vàm cỏ Đông đoạn chảy qua huyện Đức Hòa tỉnh Long An. Dựa vào các đặc điểm, tiêu chí lựa chọn và kết quả mô hình toán, luận văn đã đề xuất phân vùng tiếp nhận nước thải Sông Vàm cỏ Đông đoạn chảy qua huyện Đức Hòa tỉnh Long An phục vụ cấp phép xả thải thành 1 loại (A) phù hợp với các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành về xả thải (quy chuẩn QCVN 40: 2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp và các quy chuẩn riêng đối với nước thải của một số ngành công nghiệp (cột A), hệ số Kq = 1). Từ khóa: lưu lượng dòng chảy, Kq, phân vùng tiếp nhận nước thải, sông Vàm cỏ Đông.
- iv ABSTRACT Allocating sources that receive wastewater in the province of Long An is an urgent demand to serve discharged resources management into the environment and protect water sources in the area. From the research results are collected and synthesized, the research has focused the analysis to clarify the hydrological characteristics of Vam Co Đong River; water quality characteristics status; utilization characteristics of raw water sources status; distribution characteristics of the main discharge on Vam Co Đong River as the scientific basis for the recommended partition from receiving wastewater sources in the Vam Co Dong River flows through Duc Hoa District, Long An Province. Basing on the characteristics, the selection criteria and the mathematical model results, the research has suggested allocating the wastewater receiving sources on the Vam Co Dong River flows through Duc Hoa District, Long An Province to serve the discharge licensing into one categories (A) that appropriated standards and current national discharge technical regulations (QCVN 40: 2011 / MONRE - National Technical Regulation on industrial wastewater and separate regulations for waste water of some industries (column A), the coefficient Kq= 1). Keywords: flow, receiving water partitioning, Kq, Vam Co Dong river.
- v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii TÓM TẮT ................................................................................................................. iii ABSTRACT ...............................................................................................................iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................................x DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................xii DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................xiv MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ...............................................................................................4 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................................5 4. Nội dung nghiên cứu ...............................................................................................5 5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................8 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................8 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ......10 1.1. TỔNG QUAN CÁC ĐỀ TÀI, DỰ ÁN LIÊN QUAN .......................................10 1.1.1. Trên thế giới ...........................................................................................10 1.1.2. Ở Việt Nam.............................................................................................11 1.1.3. Quy định phân vùng tiếp nhận nước thải của các địa phương lân cận ...14 1.2. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ KINH TẾ, ĐẶC ĐIỂM VỀ TÀI NGUYÊN TỰ NHIÊN VÙNG NGHIÊN CỨU .............................................................................................14 1.2.1. Vị trí ........................................................................................................14 1.2.1.1. Ranh giới hành chính .......................................................................14 1.2.1.2. Tọa độ địa lý ....................................................................................15 1.2.1.3. Vị trí địa lý kinh tế ...........................................................................15 1.2.1.4. Tổ chức hành chính ..........................................................................16 1.2.2. Tài nguyên thiên nhiên ...........................................................................16 1.2.2.1. Khí hậu, thời tiết ..............................................................................17 1.2.2.2. Chế độ thủy văn ...............................................................................17 1.2.2.3. Địa mạo, địa hình, địa chất ..............................................................18
- vi 1.2.2.4. Thổ nhưỡng ......................................................................................19 1.2.2.5. Tài nguyên khoáng sản ....................................................................20 1.2.2.6. Tài nguyên sinh vật ..........................................................................20 1.2.2.7. Hiện trạng sử dụng đất .....................................................................21 1.3. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI ........................................................................24 1.3.1. Dân số và lao động .................................................................................24 1.3.2. Phát triển các ngành kinh tế ...................................................................26 1.3.2.1. Công nghiệp - TTCN .......................................................................26 1.3.2.2. Nông nghiệp.....................................................................................30 1.3.2.3. Chăn nuôi .........................................................................................32 1.3.2.4. Thủy sản ...........................................................................................34 1.3.2.5. Thương mại ......................................................................................34 1.3.3. Cơ sở hạ tầng y tế, giáo dục ...................................................................35 1.3.3.1. Y tế ...................................................................................................35 1.3.3.2. Giáo dục ...........................................................................................37 1.4. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI ĐẾN 2020 TẦM NHÌN ĐẾN 2030 .......................................................................................................37 1.4.1. Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Long An ........................37 1.4.1.1. Về kinh tế .........................................................................................38 1.4.1.2. Về xã hội: .........................................................................................39 1.4.1.3. Về bảo vệ môi trường ......................................................................40 1.4.2. Một số chỉ tiêu quy hoạch phát triển kinh tế ..........................................40 1.4.2.1. Bố trí sử dụng đất đến năm 2020 .....................................................40 1.4.2.2. Dân số ..............................................................................................42 1.4.2.3. Quy hoạch cấp nước ........................................................................43 1.4.2.4. Thoát nước .......................................................................................44 CHƯƠNG 2. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT VÀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC SỬ DỤNG Ở LƯU VỰC SÔNG VÀM CỎ ĐÔNG .........................47 2.1. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG VÀM CỎ ĐÔNG 47 2.1.1. Tài liệu đánh giá .....................................................................................47 2.1.2. Hiện trạng chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông ...................................47
- vii 2.1.2.1. Thông số pH: ....................................................................................48 2.1.2.2. Oxy hoà tan DO, mg/l......................................................................48 2.1.2.3. Chất rắn lơ lửng SS ..........................................................................49 2.1.2.4. Nhu cầu oxy sinh học BOD 5, mg/l ..................................................49 2.1.2.5. Nhu cầu oxy hoá học COD, mg/l.....................................................50 2.1.2.6. Các thông số khác: ...........................................................................50 2.2. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NƯỚC Ở LƯU VỰC SÔNG VÀM CỎ ĐÔNG ......................................................................................................54 2.2.1. Hiện trạng cấp nước chung .....................................................................54 2.2.2. Cấp nước đô thị ......................................................................................55 2.2.3. Cấp nước cho sản xuất công nghiệp .......................................................56 CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÁC NGUỒN XẢ NƯỚC THẢI VÀO NGUỒN NƯỚC MẶT .............................................................59 3.1. HIỆN TRẠNG CÁC NGUỒN THẢI ................................................................59 3.1.1. Thống kê về các nguồn thải tác động đến Sông Vàm Cỏ Đông ............59 3.1.2. Hiện trạng nước thải sinh hoạt: ..............................................................60 3.1.2.1. Nước thải sinh hoạt ..........................................................................60 3.1.2.2. Nước thải chợ ...................................................................................60 3.1.3. Hiện trạng nước thải công nghiệp ..........................................................61 3.1.4. Hiện trạng nước thải nông nghiệp ..........................................................61 3.1.4.1. Nước thải chăn nuôi .........................................................................61 3.1.4.2. Nước thải từ các ao nuôi t rồng thuỷ sản ..........................................63 3.2. ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG VỀ SỐ LƯỢNG, LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA CÁC NGUỒN THẢI TRÊN SÔNG VÀM CỎ ĐÔNG .....................................................63 3.2.1. Nhu cầu sử dụng nước và xả thải nước thải sinh hoạt trên sông Vàm Cỏ Đông .................................................................................................................63 3.2.1.1. Trong hiện tại năm 2015 ..................................................................63 3.2.1.2. Trong tương lai : vào năm 2020 ......................................................64 3.2.2. Lượng nước thải từ các KCC, CCN lên sông Vàm Cỏ Đông ................66 3.2.2.1. Trong hiện tại năm 2015 ..................................................................66 3.2.2.2. Trong tương lai, vào năm 2020........................................................68
- viii 3.2.3. Nhu cầu và lượng nước thải từ hoạt động trồng trọt lên sông Vàm Cỏ Đông .................................................................................................................70 3.2.4. Nhu cầu và lượng nước thải từ hoạt động chăn nuôi lên sông Vàm Cỏ Đông .................................................................................................................72 3.2.5. Nhu cầu và lượng nước thải từ hoạt động nuôi trồng t huỷ sản lên sông VCĐ..................................................................................................................74 3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆN TRẠNG XẢ NƯỚC THẢI ĐẾN CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC VÀ CÁC MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG NƯỚC ....................76 3.3.1. Tác động của hiện trạng xả thải đến chất lượng nguồn nước ................76 3.3.1.1. Tác động của hiện trạng xả thải đến chất lượng nước nguồn tiếp nhận ...............................................................................................................76 3.3.1.2. Tác động của hiện trạng xả thải đến chế độ dòng chảy ...................77 3.3.1.3. Tác động của hiện trạng xả thải đến hệ sinh thái thuỷ sinh .............78 3.3.1.4. Tác động của hiện trạng xả thải đến nguồn nước cấp cho sinh hoạt79 3.3.1.5. Tác động của hiện trạng xả thải đến ngành nông nghiệp ................80 3.3.1.6. Tác động của hiện trạng xả thải đến ngành thuỷ sản .......................80 CHƯƠNG 4. ĐỀ XUẤT PHÂN VÙNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ CHẤT L ƯỢNG NƯỚC MẶT SÔNG VÀM CỎ ĐÔNG ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN ĐỨC HÒA ...............................................................83 4.1. CƠ SỞ PHÂN VÙNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI ..........................................83 4.1.1. Khả năng tiếp nhận nước thải của dòng sông .........................................83 4.1.2. Cơ sở pháp lý về phân vùng tiếp nhận nước thải ...................................83 4.1.3. Các tiêu chuẩn phân loại chất lượ ng nước mặt ......................................86 4.1.4. Phương pháp phân vùng xả thải và phân vùng chất lượng nước ...........88 4.2. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE 11 MÔ PHỎNG ĐẶC T RƯNG THỦY VĂN SÔNG VÀM CỎ ĐÔNG ..........................................................................................91 4.2.1. Mô hình tính toán ...................................................................................91 4.2.2. Đề xuất các kịch bản ..............................................................................92 4.2.3. Kết quả các kịch bản ..............................................................................93 4.2.3.1. Kết quả KB1 – kịch bản hiện trạng năm 2015.................................93
- ix 4.2.3.2. Kết quả KB2 – các nguồn xả thải hiện tại và các nguồn thải theo quy hoạch đến năm 2020 chưa được cải thiện ..............................................94 4.2.3.3. Kết quả KB3 – các nguồn xả thải hiện tại và các nguồn thải theo quy hoạch đến năm 2020 đạt cột A ...............................................................96 4.2.4. Phân vùng xả thải cho Sông Vàm cỏ Đông đoạn chảy qua huyện Đức Hòa tỉnh Long An .............................................................................................97 4.3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ CÔNG TÁC BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT TRÊN SÔNG VÀM CỎ ĐỒNG .........................................98 4.3.1. Giải pháp về truyền thông và giáo dục ...................................................98 4.3.1.1. Về tuyên truyền, nhắc nhở ...............................................................98 4.3.1.2. Về giáo dục ......................................................................................99 4.3.1.3. Giải pháp về quản lý ......................................................................100 4.3.2. Giải pháp công nghệ .............................................................................101 4.3.2.1. Công nghệ xử lý nước mặt cho sinh hoạt và sản xuất ...................102 4.3.2.2. Xử lý nước thải các khu chợ và dân cư tập trung ..........................103 4.3.2.3. Xử lý nước thải chăn nuôi..............................................................103 4.3.2.4. Xử lý nước thải từ lò giết mổ gia súc ............................................104 4.3.2.5. Công nghệ xử lý nước thải tại các trạm XLNT tập trung của KCN: 105 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..........................................................106 5.1. KẾT LUẬN ......................................................................................................106 5.2. KIẾN NGHỊ .....................................................................................................107 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................108
- x DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa BVMT : Bảo vệ môi trường CCN : Cụm công nghiệp COD : Nhu cầu oxy hóa hóa học DO : Oxy hòa tan trong nước ĐBSCL : Đồng bằng Sông Cửu Long ĐT : Đường tỉnh HTXLNT : Hệ thống xử lý nước thải HTXLNTSH : Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt KCN : Khu công nghiệp KT-XH : Kinh tế - Xã hội KB : Kịch bản NBD : Nước biển dâng NTTS : Nuôi trồng thuỷ sản QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QĐ-BXD : Quyết định - Bộ xây dựng QĐ-TTg : Quyết định - Thủ tướng Chính phủ QL.N2 : Quốc lộ N2 SS : Chất rắn lơ lửng XLNT : Xử lý nước thải TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCN : Tiêu chuẩn ngành TT-BTNMT : Thông tư –Bộ Tài nguyên và Môi trường TTLT : Thông tư liên tịch TTQT &DVKTMT: Trung tâm quan trắc và dịch vụ kỹ thật môi trường TTCN : Tiểu thủ công nghiệp Tp. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBND : Ủy ban nhân dân
- xi VCĐ : Vàm Cỏ Đông VPTKTTĐPN: Vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam
- xii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Hiện trạng sử dụng đất đai năm 2005, 2013 .............................................22 Bảng 1.2. Hiện trạng dân số năm 2000, 2005, 2010, 2013 .......................................25 Bảng 1.3 Lao động và cơ cấu lao động năm 2000, 2005, 2010, 2013 ......................26 Bảng 1.4 Các chỉ tiêu vật chất ngành trồng trọt năm 2000, 2005, 20 10, 2013.........31 Bảng 1.5 Các chỉ tiêu vật chất ngành chăn nuôi năm 2000, 2005, 2010, 2013 ........33 Bảng 1.6 Các chỉ tiêu vật chất ngành thủy sản năm 2000, 2005, 2010, 2013 ..........34 Bảng 1.7: Dự kiến sử dụng đất năm 2013, 2015, 2020 .............................................41 Bảng 1.8: Dự báo dân số năm 2010, 2015, 2020 ......................................................43 Bảng 2.1 Vị trí quan trắc trên song Vàm Cỏ Đông ...................................................47 Bảng 2.2 Hiện trạng các nhà máy nước tại các đô thị ở lưu vực Sông Vàm Cỏ Đông ...................................................................................................................................55 Bảng 2.3 Các nhà máy nước ngầm cấp nước cho các khu công nghiệp lưu vực sông Vàm Cỏ Đông ...........................................................................................................56 Bảng 2.4 Các dự án đang triển khai trên lưu vực sông Vàm Cỏ Đông .....................57 Bảng 3.1 Phân bố nước thải theo ngành nghề ...........................................................59 Bảng 3.2 Lượng nước thải sinh hoạt trong hiện hữu lên sông Vàm Cỏ Đông .........64 Bảng 3.3 Lượng nước thải sinh hoạt theo quy hoạch vào năm 2020 lên sông VCĐ 65 Bảng 3.4 Tải lượng chất ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt lên sông Vàm Cỏ Đông ...66 Bảng 3.5 Lượng nước thải từ các KCN lên sông Vàm Cỏ Đông ..............................66 Bảng 3.6 Lượng nước thải từ các CCN lên sông Vàm Cỏ Đông trong hiện tại .......68 Bảng 3.7 Lượng nước thải từ các KCN, CCN lên sông Vàm Cỏ Đông - năm 2020 .69 Bảng 3.8 Tải lượng chất ô nhiễm từ các KCN, CCN tác động lên sông VCĐ .........69 Bảng 3.9 Lịch thời vụ và cơ cấu các loại cây trồng ..................................................70 Bảng 3.10 Bảng tra K C theo từng loại cây trồng (theo FAO, 2011) .........................71 Bảng 3.11 Nhu cầu tưới nước theo từng tháng ở các huyện dọc song Vàm Cỏ Đông ...................................................................................................................................71
- xiii Bảng 3.12 Nhu cầu nước tưới theo từng loại hình trồng trọt ....................................71 Bảng 3.13 Lượng nước thải trong trồng trọt tác động lên sông Vàm Cỏ Đông .......72 Bảng 3.14 Tiêu chuẩn cấp nước trong cho các trại chăn nuôi ..................................73 Bảng 3.15 Nhu cầu nước sử dụng và lượng nước thải chăn nuôi lên sông VCĐ .....73 Bảng 3.16 Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi lên sông VCĐ ..........74 Bảng 3.17 Nhu cầu nước sử dụng và lượng nước thải NTTS lên sông VCĐ...........75 Bảng 3.18 Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải NTTS lên sông VCĐ ...............75 Bảng 4.1 Hệ số K q ứng với lưu lượng dòng c hảy của nguồn tiếp nhận nước thải ....85 Bảng 4.2 Hệ số K q ứng với dung tích của nguồn tiếp nhận nước thải ......................85 Bảng 4.3 Hệ số lưu lượ ng nguồn thải Kf ...................................................................86 Bảng 4.4 Tiêu chuẩn nước mặt sông/hồ ở Mỹ ..........................................................86 Bảng 4.5 Tiêu chí phân loại nước mặt tại Thái Lan ..................................................87
- xiv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ vị trí huyện Đức Hòa .......................................................................15 Hình 1.2 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất ....................................................................24 Hình 1.3 Sơ đồ quy hoạch huyện Đức Hòa ...............................................................38 Hình 2.1 Biểu đồ pH sông Vàm Cỏ Đông ................................................................48 Hình 2.2 Biểu đồ DO sông Vàm Cỏ Đông Nguồn: TTQT &DVKTMT ..................48 Hình 2.3 Biểu đồ SS sông Vàm Cỏ Đông .................................................................49 Hình 2.4 Biểu đồ BOD5 sông Vàm Cỏ Đông ...........................................................49 Hình 2.5 Biểu đồ COD sông Vàm Cỏ Đông .............................................................50 Hình 2.6 Biểu đồ Amoni sông Vàm Cỏ Đông ..........................................................50 Hình 2.7 Biểu đồ Ion Sắt sông Vàm Cỏ Đông ..........................................................51 Hình 2.8 Biểu đồ Ion Asen sông Vàm Cỏ Đông.......................................................51 Hình 2.9 Biểu đồ Ion Cadimi sông Vàm Cỏ Đông ...................................................51 Hình 2.10 Biểu đồ Ion Đồng sông Vàm Cỏ Đông ....................................................52 Hình 2.11 Biểu đồ Ion Florua sông Vàm Cỏ Đông ..................................................52 Hình 2.12 Biểu đồ Ion Niken sông Vàm Cỏ Đông ...................................................52 Hình 2.13 Biểu đồ Ion Clorua sông Vàm Cỏ Đông ..................................................53 Hình 2.14 Biểu đồ Nitrat sông Vàm Cỏ Đông ..........................................................53 Hình 2.15 Biểu đồ Phenol sông Vàm Cỏ Đông ........................................................53 Hình 2.16 Biểu đồ h àm lượng tổng chất rắn lơ lửng sông Vàm Cỏ Đông ...............54 Hình 4.1 Mô hình MIKE 11......................................................................................92 Hình 4.2 Bản đồ p hân vùng chất lượng nước theo kịch bản hiện trạng KB1 ...........94 Hình 4.3 Bản đồ phân vùng chất lượng nước theo kịch bản KB2 ............................95 Hình 4.4 Bản đồ phân vùng chất lượng nước theo kịch bản KB3 ............................96 Hình 4.5 Quy trình công nghệ xử lý nước mặt cho sinh hoạt và sản xuất .............102 Hình 4.6 Quy trình xử lý nước thải các khu chợ và dân cư tập trung .....................103 Hình 4.7 Quy trình xử lý nước thải chăn nuôi ........................................................103
- xv Hình 4.8 Quy trình xử lý nước thải từ lò giết mổ gia súc .......................................104 Hình 4.9 Quy trình công nghệ xử lý nước thải tại các trạm XLNT tập trung của KCN ........................................................................................................................105
- 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tỉnh Long An có vị trí địa lý khá đặc biệt là tuy nằm ở vùng ĐBSCL song lại thuộc Vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam (VPTKTTĐPN) được xác định là vùng kinh tế động lực có vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam. Từ năm 2008 đến nay, điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh Long An không ngừng phát triển và đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ. Cơ cấu kinh tế của tỉnh có xu hướng tăng về tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp. Hoạt động đầu tư cơ sở hạ tầng tăng mạnh, tiến trình công nghiệp hóa và đô thị hóa ngày càng tăng nhanh. Đến thời điểm hiện nay, tỉnh Long An đã có Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Long An đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030. Tình hình phát triển và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Long An đã đ ặt ra nhiều áp lực to lớn đến môi trường sinh thái, nhất là nguy cơ ô nhiễm môi trường nước mặt và suy thoái môi trường nước mặt nghiêm trọng đòi h ỏi phải có thống kê các nguồn thải vào nguồn nước mặt để tạo cơ sở quản lý chất lượng môi trường hiệu quả. Nhìn chung, những thách thức về môi trường đối với tỉnh Long An trong giai đoạn sắp tới là: Vấn đề thoát nước và xử lý nước thải sinh hoạt đô thị; nước thải công nghiệp, làng nghề, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản,... Vấn đề ô nhiễm môi trường do chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp; Vấn đề ô nhiễm môi trường do khai thác khoáng sản (cát, than bùn), sử dụng phân bón hoá học và thuốc bảo vệ thực vật; Vấn đề vệ sinh môi trường nông thôn vùng ngập lũ, nh iễm phèn. Ngoài ra tác động biến đổi khí hậu, nước biển lấn sâu vào trong đất liền gây nhiễm mặn. Hầu hết các vấn đề trên đều tập trung vào việc bảo vệ nguồn nước mặt, cụ thể là nguồn nước mặt sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây, sông Vàm Cỏ, kênh Thầy Cai và sông Cần Giuộc vì nguồn nước liên quan trực tiếp đến hoạt động dân sinh, phát triển kinh tế - xã hội và hệ sinh thái tự nhiên, môi trường sống của tỉnh Long An. Về bản chất, các sông kênh rạch chỉ có khả năng tiếp nhận chất thải ở một giới hạn nhất định. Vì vậy, việc xả thải vào nguồn nước không kiểm soát hoặc kiểm soát không chặt chẽ dễ dàng dẫn đến sự quá tải của các dòng sông và gây ra ô nhiễm nguồn nước. Vấn đề càng nghiêm trọng hơn khi trong các nguồn thải có chứa nhiều
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp giá thể sinh học di động (MBBR)
133 p | 513 | 137
-
Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình
31 p | 962 | 100
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu ứng dụng Gis trong công tác quản lý mạng lưới giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
21 p | 364 | 82
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu triển khai hệ thống phát hiện và phòng chống xâm nhập IDS/IPS
35 p | 250 | 74
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu tính toán song song và ứng dụng vào hệ thống tính cước data 3G
30 p | 335 | 54
-
Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu và chế tạo vật liệu bột và màng ZnS:Cu,Al
70 p | 212 | 51
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu một số thuật toán phân tích không gian trong hệ thông tin Địa lý
25 p | 296 | 51
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu cơ sở dữ liệu suy diễn và ứng dụng xây dựng hệ thống tìm đường đi
15 p | 234 | 32
-
Bài thuyết trình luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao mức độ đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường cho các công trình xây dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương
43 p | 329 | 28
-
Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu, thiết kế, thử nghiệm mạng xã hội phục vụ phát triển nông thôn
0 p | 189 | 27
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu chế tạo bạc nano gắn trên Silica dùng làm chất kháng khuẩn bằng phương pháp chiếu xạ Gamma Co-60
105 p | 162 | 26
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu một số phương pháp phân đoạn ảnh màu
21 p | 197 | 21
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu phương pháp tra cứu ảnh dựa trên nội dung và xây dựng hệ thống tra cứu cây thuốc
29 p | 153 | 21
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu và xây dựng hệ thống hỏi đáp hướng miền ứng dụng
22 p | 167 | 16
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu cơ chế lây nhiễm và cách phòng chống Mailware trong máy tính
24 p | 140 | 16
-
Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu chính sách miễn giảm thuỷ lợi phí trong hoạt động tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp
97 p | 128 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu ứng dụng CRBT trong mạng Viễn Thông
24 p | 122 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu một số thuật toán lập lịch tối ưu trên mạng ngang hàng (P2P)
23 p | 135 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn