Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Đánh giá sự phân bố và nguồn gốc tiến hóa của virus gây bệnh xoăn cánh (Deformed Wing virus) trên ong mật Việt Nam
lượt xem 2
download
Luận văn tiến hành nghiên cứu với mục tiêu giúp các nhà nghiên cứu và người nuôi ong có cơ sở để dự phòng điều trị hiệu quả bệnh và chủ động nguồn giống sạch bệnh nhằm đem lại lợi ích cao nhất cho người nuôi ong. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Đánh giá sự phân bố và nguồn gốc tiến hóa của virus gây bệnh xoăn cánh (Deformed Wing virus) trên ong mật Việt Nam
- BỘ GIÁO DỤC VIỆN KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT BÙI THỊ THÙY DƯƠNG ĐÁNH GIÁ SỰ PHÂN BỐ VÀ NGUỒN GỐC TIẾN HÓA CỦA VIRUS GÂY BỆNH XOĂN CÁNH (DEFORMED WING VIRUS) TRÊN ONG MẬT VIỆT NAM Chuyên ngành Sinh học thực nghiệm Mã số 60420114 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hà Nội – 2015
- 1 MỞ ĐẦU Ong mật được biết đến là loài côn trùng có ích trong tự nhiên thông qua việc thụ phấn cho cây. Có tới 52 trong tổng số 115 loại cây trồng trên thế giới phụ thuộc vào sự thụ phấn của ong bao gồm cây ăn quả và cây lấy hạt. Không chỉ thụ phấn cho cây trồng, các sản phẩm từ ong còn đem lại nguồn lợi kinh tế lớn cho người nuôi ong. Tuy nhiên ong mật thường b tấn c ng bởi nhi u t c nhân gây bệnh bao gồm virus vi huẩn nấm và sinh tr ng C c d liệu nghiên c u v bệnh ong nh ng năm g n đây cho thấy virus là một trong nh ng nguyên nhân ch nh gây tổn thất cho người nu i ong làm giảm năng suất và chất lượng thậm chí có thể hủy diệt cả đàn ong. Từ đ u thế kỉ 20 cho tới nay có 22 loại virus có bản chất RNA gây bệnh phổ biến trên ong mật được công bố trong đó Deformed wing virus (DWV). DWV được phân lập l n đ u tiên vào nh ng năm 1980 tại Nhật Bản và hiện tại đã lan rộng trên toàn thế giới. DWV gây bệnh trên ong trưởng thành với nh ng dấu hiệu quăn c nh chướng bụng, làm ong không có khả năng bay đi iếm mật; khi nhiễm trên ấu trùng làm chết ấu trùng, hậu quả gây thiệt hại lớn cho người nuôi ong. Việt Nam hiện đ ng th sáu v xuất khẩu mật ong trên thế giới và th hai ở châu Á với kim ngạch g n 80 triệu USD/năm. Tuy nhiên ngành nu i ong của nước ta đang phải đối mặt với nhi u hó hăn đặc biệt là tình hình bệnh d ch do virus. Vì vậy x c đ nh được sự có mặt và phạm vi phân bố cũng như nguồn gốc tiến hóa của virus gây bệnh trên c c đàn ong mật ở Việt Nam sẽ giúp các nhà nghiên c u và người nu i ong có cơ sở để dự phòng đi u tr hiệu quả bệnh và chủ động nguồn giống sạch bệnh nhằm đem lại lợi ích cao nhất cho người nuôi ong. Xuất phát từ cơ sở trên chúng tôi thực hiện đ tài “Đánh giá sự phân bố và nguồn gốc tiến hóa của virus gây bệnh xoăn cánh (Deformed Wing virus) trên ong mật Việt Nam”. Đ tài được thực hiện tại phòng Vi sinh vật phân tử, Viện Công nghệ Sinh học- Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
- 2 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Giới thiệu về các loài ong mật Ong mật thuộc ngành chân đốt (Arthropoda) hay lớp 6 chân (Hecxapoda); phân ngành có ống h (Tracheata). Lớp c n tr ng (Insecta) Bộ c nh màng (Hymenoptera) Họ ong mật (Aptsdae) Giống ong mật (Apis) Các loài ong cho mật: + Ong châu Âu (ong ngoại): Apis mellifera. (A.mellifera) + Ong nội đ a (ong châu Á): Apis cerana. (A.cerana) + Ong Khoái (ong gác kèo): Apis dorsata. (A.dorsata) + Ong Hoa (ong muỗi): Apisflorea. (A.florea) Trong mỗi loài lại phân chia thành c c phân loại h c nhau như: Đối với ong châu Âu (A.mellifera) có các phân loài: Ong ý, ong Trung - Nga, ong Cacpat ong Crain ong v ng Capcazơ. Đối với ong A.cerana có: A.cerana cerana, A.cerana indica, A.cerana japonica ... Mỗi phân loài đó lại có nhi u dạng sinh th i - sinh học hình thành từ lâu đời dưới t c động của c c yếu tố ngoại cảnh h c nhau và c c đặc điểm th ch nghi với đi u iện sống h c nhau. Đi u này dẫn đến c c đặc điểm có nghĩa inh tế đối với con người cũng h c nhau và có nghĩa rất to lớn trong c ng t c giống ong vì chúng bảo vệ và duy trì được t nh đa dạng sinh học th ng qua c c hệ gen qu hiếm tồn tại trong tự nhiên. Việt Nam hiện tồn tại 6 loài ong mật có ngòi đốt trong đó có loài bản đ a: ong nội (A. cerana); ong khoái (A.dorsata); ong đ (A. laboriosa); ong ruồi đen (A. andreniformic); ong ruồi đỏ (A. florea) và ong ngoại (A. mellifera).
- 3 Trong đó ong nội và ong ngoại là hai loài ong được nu i rộng rãi nhất trong sản xuất của ngành ong Việt Nam. Ngoài ra trong tự nhiên còn gặp 6 loài ong mật h ng ngòi đốt (Stingless bees) tuy vậy c c loài này t có gi tr inh tế. Ong nội (Apis cerana) Hình 1.1. Ong nội Apis cerana Ong nội A.cerana là giống ong bản đ a ở Việt Nam, Trung Quốc và một số nước khác. Ở nước ta, ong nội phân bố rộng khắp cả nước ngoại trừ rừng tràm U Minh. Ong nội có đặc t nh chăm chỉ, ch u được đi n kiện sống bất lợi, ít d ch bệnh, chất lượng mật cao, tuy nhiên năng suất mật thấp, hung d , dễ bốc bay và chia đàn. Ong nội thích nghi tốt với nguồn hoa rải rác, có thể nuôi ở các quy mô từ hộ gia đình tới nuôi chuyên nghiệp nhưng nó th ch hợp hơn với kiểu nuôi ong quy mô nhỏ trong gia đình và cung cấp sản phẩm phục vụ tiêu d ng trong nước. Để phát triển ong nội, c n chọn c c đàn có t nh tụ đàn cao, chọn giống ong tốt và quan tâm tới phòng bệnh để nâng cao năng suất mật.
- 4 Ong ngoại (Apis mellifera) Hình 1.2. ong ngoại Apis mellifera Ong ngoại A.mellifera có nguồn gốc từ châu Âu châu Phi được nhập vào nước ta từ nh ng năm 60 với hình th c thương mại và đã th ch nghi tốt với đi u iện ở h hậu và nguồn hoa ở nước ta. Loài ong này ph t triển tốt ở nh ng nơi có nguồn hoa tập trung th ch hợp với iểu nu i ong chuyên nghiệp với trình độ chuyên m n hóa cao vốn đ u tư lớn. Ong ngoại có ch thước lớn hơn ong nội hả năng tụ đàn và dự tr mật cao hơn mật ong ngoại chủ yếu để xuất hẩu. Nhưng ong ngoại có s c ch u đựng ém nên ở nh ng nơi có nguồn hoa rải r c và đi u iện hắc nghiệt thì việc nu i ong ngoại là h ng thể. Bên cạnh nh ng gi tr inh tế mà ong ngoại đem lại thì việc nhập ong A.mellifera cũng mang theo c c loài sinh và bệnh như bệnh thối ấu tr ng châu Âu bệnh ấu tr ng túi bệnh bào tử tr ng Nosema cho c c loài ong bản đ a. Ngoài ra còn một số loài ong hoang dã như ong ho i (A.dorsata) ong đ (A.laboriosa), ong hoa (A.florea). Tuy nhiên việc hai th c mật của c c loài này chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ và chủ yếu mới dừng lại ở hai th c và săn bắt trong tự nhiên.
- 5 1.2. Lợi ích của ong mật 1.2.1. Ong mật đối với ngành nông lâm nghiệp Ong mật có vai trò quan trọng trong sản xuất n ng nghiệp trên toàn c u. Mỗi năm có tới 52 trong 115 loại cây trồng trên thế giới phụ thuộc vào sự thụ phấn của ong bao gồm cả cây ăn quả và cây lấy hạt. C c mặt hàng phụ thuộc vào ong sẽ giảm tới 90% nếu như h ng có ong mật. Thêm vào đó sản lượng chất lượng ch cỡ quả cũng sẽ giảm từ 90-40% trong 16 mặt hàng thương mại. Có tới 22 6% tổng số cây n ng nghiệp ở c c nước đang ph t triển và 14 7% ở c c nước ph t triển phụ thuộc vào sự thụ phấn của động vật. Có tới 35% lượng thực phẩm trong chế độ ăn của người có nguồn gốc từ sự thụ phấn. Ước t nh gi tr của c c loài c n tr ng thụ phấn đem lại cho con người hoảng 212 tỉ USD chiếm 9.5 % tổng giá tr c c sản phẩm n ng nghiệp [38] Ong mật h ng phải là loài c n tr ng thụ phấn duy nhất cũng h ng phải hiệu quả thụ phấn trên tất cả c c loại cây trồng. Tuy nhiên ong vẫn là loại c n tr ng thụ phấn quan trọng nhất đối với c c loài cây trồng trên thế giới [28]. Ong có thể được nu i nhân tạo với c c loại đường và c c loại protein. Chúng có thể được gi trong c c th ng nu i an toàn để có thể vận chuyển đi c c hoảng c ch xa để thụ phấn. Đặc t nh sinh học của ong mật cũng rất ph hợp cho việc thụ phấn thương mại. Chúng có thể di chuyển với hoảng c ch 4.5 m quanh tổ và ghé thăm nh ng loại hoa h ng th ch hợp cho việc thụ phấn. Ong mật có thể thụ phấn cho diện t ch 6360 hecta tổ ong đặt gi a trung tâm của vườn sẽ h ng làm ảnh hưởng tới c c v ng h c. Một con ong có thể b o cho đồng loại biết v tr của hoa ở đâu để c c con ong h c éo tới. Đi u này làm cho ong mật là một loài thụ phấn hiệu quả [36]. 1.2.2. Lợi ích từ các sản phẩm của ong mật Ong mật h ng nh ng là loài c n tr ng có ch giúp thụ phấn cho cây trồng mà còn đem lại nhi u gi tr inh tế cho người nu i ong. Nuôi ong
- 6 h ng tốn đất trồng cây như c c loại hình chăn nu i h c h ng c n vốn đ u tư lớn. Ngh nu i ong ch th ch trồng cây gây rừng cây ăn quả. C c sản phẩm từ ong bao gồm: - Mật ong : đây là sản phẩm ch nh của ong chủ yếu là đường đơn gluco và fructose. Trong mật còn có nhi u vitamin nhóm B (B1, B2, B3) và vitamin C Vitamin E và một lượng lớn Kali. 1 g mật ong ch a 3150- 3350 cal d ng để bồi bổ và ch a bệnh. - Phấn hoa: là sản phẩm giàu chất dinh dưỡng được thu lượm từ nh của nhi u loài hoa h c nhau. Có nhi u màu sắc h c nhau (vàng vàng x m đỏ nhạt ). Phấn hoa ch a 7-35% protein trong đó có 10% là c c amino acid tự do. D ng để bồi bổ cơ thể ch a bệnh. - S a chúa: Là nguồn dinh dưỡng cao cấp sản phẩm đặc biệt của ong. Đây là nguồn dinh dưỡng duy nhất để nu i chúa và ấu tr ng ong chúa do ong thợ non tiết ra. Thành ph n dinh dưỡng của s a chúa bao gồm: protein 18% mỡ 6 46% c c vitamin chất h 39 9% tro 0 82%. S a chúa ch th ch qu trình trao đổi lipit và protein giúp cho cơ thể hỏe mạnh và hoạt b t. S a chúa giàu hoocmon sinh dục và vitamin E, có t c dụng ch th ch hoạt động sinh l t i tạo tế bào chống sự già cỗi của c c tổ ch c tế bào. - S p ong: Là vật tư chủ yếu để làm n n b nh tổ cho ong. Ngoài ra s p ong còn d ng trong c c ngành c ng nghiệp dệt y tế hàng h ng - Keo ong: Ong d ng eo để v t n he hở gi a c c c u ong xung quanh th ng để chúng đi u hòa nhiệt độ trong th ng ong cho ph hợp. Keo ong có t nh s t huẩn và diệt huẩn cao nên dân gian và ngành y tế d ng để làm thuốc chống viêm nhiễm làm lành vết thương [3].
- 7 1. 3. Tình hình nuôi ong và xuất khẩu mật ong trên thế giới và Việt Nam 1.3. 1 Tình hình nuôi ong và xuất khẩu mật ong trên thế giới Theo thống ê của Tổ ch c n ng lượng thực thế giới. T nh tới thời điểm c ng bố tổng số đàn ong trên thế giới hoảng 72.6 triệu đàn cho tới năm 2007 tăng 64% so với năm 1961. Tuy nhiên tỉ lệ số đàn ong tăng giảm h c nhau trên toàn c u. Số lượng đàn ong mật tại Mỹ giảm tới 61% từ 5.9 triệu đàn ong trong năm 1947 xuống còn 2.3 triệu đàn trong năm 2008 trong đó Bắc Mĩ giảm tới 49 5%. Trong hi tại châu Âu số lượng đàn ong giảm 26.5%. Riêng tại Anh 20% đàn ong biến mất trong năm 2008. Năm 1970 số lượng đàn ong là 21 triệu đàn giảm xuống còn 15.5 triệu đàn t nh tới năm 2007. Trong hi c c nước châu Á tăng (426%) châu Phi tăng (130%) Nam Mĩ (86%), và Châu Đại Dương (39%). V sản lượng mật ong theo số liệu thống ê năm 2005 của Hiệp hội nu i ong quốc tế (APIMONDIA) sản lượng mật ong thế giới hoảng 1 2 triệu tấn Trung Quốc là nước có sản lượng mật ong lớn nhất ( hoảng 180.000 tấn) và cũng là nước xuất hẩu lớn nhất Argentina (90.000 tấn). Gi tr toàn c u năm 2007 ước t nh đạt 1 25 tỉ USD. Cũng theo báo cáo th trường mật ong của Hội đồng quốc gia Mỹ ngày 24/01/2014: Năm 2013 Mỹ nhập hẩu 142.925.543 g mật ong với gi tr 455.511.802 USD. C c nước xuất hẩu mật ong chủ yếu vào Mỹ là Argentina Việt Nam Ấn Độ Uruguay Canada và Brazin (Bảng 1.1). V hối lượng mật ong nhập hẩu vào Mỹ đ ng th nhất là Argentina 41.581.668 g đ ng th 2 là Việt nam 30.501.060 g th ba là Ấn Độ 24.852.692 g tiếp theo là c c nước Uruguay Brazin và Canada. Gi tr xuất hẩu đ ng đ u là Argentina đạt gi tr 136.501.855 USD đ ng th 2 là Việt Nam 75.668.847 USD tiếp đến là Ấn Độ Canada Brazin và Uruguay. Gi mật ong bình quân/ g cao nhất là Canada đạt 4 61 USD c c nước h c 3.99 tiếp đến Brazin 3.31 Argentina 3.28 và thấp nhất là Việt Nam 2.48 USD/kg.
- 8 Bảng 1.1. Tình hình nhập khẩu mật ong vào Mỹ năm 2013 Giá bq/kg TT Nƣớc Khối lƣợng mật(kg) Giá trị (USD) (USD) 1 Argentina 41.581.668 136.501.855 3.28 2 Việt Nam 30.501.060 75.668.847 2.48 3 Ấn Độ 24.852.692 67.414.679 2.71 4 Uruguay 8.616.316 27.076.440 3.14 5 Brazin 8.452.259 28.008.070 3.31 6 Canada 8.466.810 39.097.273 4.61 7 C c nước h c 20.454.738 81.744.638 3.99 Tổng số 142.925.543 455.511.802 3.18 1.3.2. Tình hình nuôi ong và xuất khẩu mật ong tại Việt Nam Trong nh ng năm g n đây ngh nu i ong tại Việt Nam có sự ph t triển nhanh cả v số lượng đàn và sản lượng mật ong thu được số lượng mật xuất hẩu cũng tăng mạnh nhờ ch nh s ch của nhà nước v đ u tư cho c ng t c nghiên c u huyến n ng ong và mở rộng th trường xuất hẩu c c sản phẩm ong. Năm 1994 cả nước có hoảng 40.000 đàn ong năm 2001 là 270.000 đàn. Tổng số đàn ong của Việt Nam năm 2006 vào hoảng 678.987 đàn tăng hơn 2 l n so với năm 2000 (273.872 đàn). Theo th ng tin từ Hội Nu i ong Việt Nam ước tính tới nay nước ta có trên 1 5 triệu đàn ong trong đó 350.000 đàn ong nội chiếm (23 33%) 1.150.000 đàn ong ngoại chiếm 76 67%. Số người nu i ong hoảng 34 nghìn người trong đó số người nu i ong chuyên nghiệp hoảng 6.350 người chiếm 18 67%. Tuy nhiên số lượng đàn ong còn t so với ti m năng cây nguồn mật ở c c v ng sinh th i của Việt Nam (theo t nh to n l thuyết mới chỉ hai th c được 35-45% tr lượng mật và phấn) năng suất mật của đàn ong còn thấp chất lượng mật chưa cao nên gi b n còn thấp. Tốc độ tăng trưởng trong giai đoạn 2001-2006 đạt bình quân 26%. Số người nu i ong đến năm 2005 là 2 2 vạn người. Th trường mật ong trong
- 9 nước cũng đang tăng nhanh. Trong 3 năm g n đây m c tiêu thụ đã tăng trung bình hoảng 8-10%. Năm 2002 mật ong của Việt nam có dư lượng thuốc h ng sinh đặc biệt là Chloramphenicol trong một số l hàng xuất sang th trường châu Âu làm ảnh hưởng tới uy t n của ngành ong và gây hậu quả to lớn đối với ngành chăn nu i ong. Do nh ng yêu c u nghiêm ngặt của c c nước nhập hẩu đặc biệt là th trường châu Âu trong nh ng năm g n đây người nu i ong đã có th c trong việc đảm bảo chất lượng sản phẩm và p dụng nh ng biện ph p ỹ thuật mới trong chăn nu i và phòng tr bệnh nên sản lượng mật tăng lên c ng với chất lượng sản phẩm cũng được cải thiện. Tình hình xuất khẩu mật ong của Việt Nam trong những năm gần đây Việt Nam hiện đang đ ng th 2 v xuất khẩu ong mật tại Châu Á và đ ng th 6 trên thế giới. Năm 2011 sản lượng mật ong cả nước là 30.000 tấn, trong đó 27.000 tấn được xuất khẩu sang nước ngoài. Năm 2012 doanh thu xuất khẩu mật ong Việt Nam đạt 58 triệu USD – chiếm 3,1% th ph n xuất khẩu mật ong thế giới. Trong đó Mỹ là th trường nhập khẩu lớn nhất, chiếm đến 95% sản lượng mật ong Việt Nam bán ra thế giới. Đến 2013, sản lượng mật ong của cả nước là 48.000 tấn trong đó 37.000 tấn được xuất khẩu. Đặc biệt 2013 là năm đ u tiên Việt Nam xuất khẩu mật ong vượt mốc 30.000 tấn vào Mỹ đạt kim ngạch 75.66 triệu USD. Với lượng mật xuất sang Trung Đ ng Nhật bản, EU và một số nước châu Á khác chúng ta xuất khoảng 34.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 85 triệu USD, đây là một bước tiến nhảy vọt của ngành nu i ong. Tuy nhiên lượng mật ong xuất khẩu năm 2013 gồm có vài nghìn tấn từ năm 2012 chưa xuất được. Mặt khác với giá xuất khẩu 2,48 USD/kg mật là giá quá thấp so với giá bình quân xuất khẩu vào Mỹ là 3,31 USD và nhi u nước khác . Năm 2014 im ngạch xuất khẩu mật ong của Việt Nam đạt 120 triệu USD. Trong quý I/2015, chỉ tính riêng th trường châu Âu, các doanh nghiệp Việt Nam đã xuất đuợc trên 80 tấn mật ong.
- 10 1.3.3. Những thách thức với thị trường xuất khẩu mật ong Trong năm 2007 th trường Đ ng Âu b mất m a mật ong vì vậy nhu c u mật ong của châu Âu vượt qu hả năng cung cấp của thế giới. Gi mật ong đạt trên 1USD/pound cho cả mật đã đóng chai và nguyên liệu. Mối quan tâm v mật ong của th trường châu Âu chủ yếu là chất lượng [34]. Mật ong Mỹ hiện thể hiện ưu thế vì l do là chất lượng cao và gi cả thấp hơn so với mật ong Nam Mỹ. Ngành thương mại mật ong thế giới đang đ ng trước nh ng th ch th c đòi hỏi c c nước phải đ p ng được nh ng yêu c u của h ch hàng của c c nhà nhập hẩu v c c tiêu chuẩn và ph p chế [7]. C c th trường quan trọng như châu Âu và châu Mỹ đang đòi hỏi c c tiêu chuẩn cao hơn v sản xuất quản l đảm bảo chất lượng và c c phương ph p iểm so t chất lượng. C c chất tồn dư h ng sinh và c c loại dược phẩm h c còn lại trong mật ong được ch ng minh là nh ng rủi ro chủ yếu trong thương mại mật ong thế giới. Trong năm 2012 một số l hàng mật ong nhập hẩu vào Mỹ từ 4-5 nhà xuất hẩu ch nh của Ấn Độ được tìm thấy có dư lượng chloramphenicol h ng sinh thường được tìm thấy trong mật ong Trung Quốc một thập ỷ trước và dẫn đến việc tự động thu gi mật ong Trung Quốc. FDA đã ph t hiện c c l hàng mật ong h c của Ấn Độ Malaysia và New Zealand có pha trộn với xi ro ng hoặc mật m a. C c l hàng mật ong và mật ong pha trộn xi-r từ Th i Lan và Hong Kong được iểm tra là dương t nh với dư lượng h ng sinh. Cảnh b o nhập hẩu của FDA được ph t hành vào th ng 12 năm 2012 và th ng 2 năm 2013. Việc sử dụng h ng sinh và thuốc bảo vệ thực vật đang trở nên phổ biến tại nhi u hu vực của thế giới đặc biệt là ở nước đang ph t triển. Đây được xem là một trong c c nguyên nhân ch nh làm cho mật ong tại c c nước này hó cạnh tranh và xuất hẩu sang c c th trường châu Âu Mỹ...
- 11 1.4. Các nguyên nhân gây suy giảm số lƣợng ong mật Có nhi u yếu tố có thể giải th ch cho sự sụt giảm số lượng đàn ong mật trên thế giới. Giống như c c động vật h c ong mật cũng dễ dàng mắc một số bệnh và b nhi u động vật h c tấn c ng. Bệnh tật đại d ch nếu ở m c độ nhẹ thì làm cho đàn ong suy yếu giảm số quân giảm năng suất mật còn nếu ở m c độ nặng thì làm cho đàn ong b chết hoặc bỏ tổ, bốc bay gây thiệt hại inh tế rất lớn. C c nguyên nhân gây bệnh thường xảy ra đồng thời. Ph t hiện và phòng trừ p thời nh ng bệnh trên ong là một trong nh ng yếu tố quyết đ nh hiệu quả inh tế của ngành nu i ong. 1.4. 1. Một số bệnh do các tác nhân không phải virus Ngoài virus ong mật thường b một số bệnh như: thối ấu trùng châu Mỹ (do Paenibacillus alvei gây ra), thối ấu trùng châu Âu (Melisococcus pluton), bệnh do Nosema và bệnh nhiễm trùng máu ở ong trưởng thành, một số bệnh do ve ký sinh (chí lớn, chí nhỏ). Bệnh thối ấu trùng Châu Âu (European foulbrood) Bệnh thối ấu tr ng Châu Âu do vi huẩn Mellisococcus pluton (M. pluton) gây ra. M. Pluton hình c u hai đ u hơi éo dài như mũi gi o bắt màu Gram dương và có ch thước hoảng 0.5-0,7 х 1 μm. Vi huẩn h ng có hả năng sinh nha bào chúng thường đ ng đơn lẻ thành cặp hoặc tạo thành chuỗi dài [37]. Khi bệnh xảy ra thường thấy sự có mặt một số vi khuẩn như Paenibacillus alvei và Brevibacillus laterosporus. Tuy nhiên người ta mới chỉ x c đ nh được M. pluton là tác nhân chính còn các vi khuẩn khác chỉ là nguyên nhân th phát [35]. M. pluton chiếm đoạt th c ăn của ấu trùng, nên nhu c u ăn của ấu tr ng tăng cao buộc ong nu i dưỡng phải cho ấu tr ng ăn nhi u l n. Đây cũng là nguyên nhân làm lây lan M. pluton trong đàn ong. Trước hi bước vào vụ mật, số lượng ấu tr ng có trong đàn tăng lên nhanh, nhưng lượng ong nu i dưỡng h ng đủ nên ấu trùng b đói bệnh dễ bùng
- 12 phát và biểu hiện rõ. M. pluton có khả năng tồn tại trên c u ong khoảng 1 năm và hi gặp đi u kiện thuận lợi nó lại tiếp tục gây bệnh cho đàn ong [12]. Bệnh thối ấu trùng châu Mỹ (TATCM) Bệnh thối ấu tr ng châu Mỹ còn gọi là bệnh thối ấu tr ng c t nh do vi huẩn Paenibacillus larvae (P. lavae) gây ra vi huẩn có hả năng sinh nha bào. P. larvae là tên gọi được phân loại lại từ tên ban đ u là Bacillus larvae. P. larvae có ch thước 2 5- 5 μm x 0,5-0,8 μm. Nha bào có ch thước 1 3 μm x 0.6 μm [37]. P. larvae gây bệnh ở tất cả c c giai đoạn của ấu tr ng ong nhưng ấu tr ng non mẫn cảm với P. larvae hơn c c ấu tr ng già . Mỗi ấu tr ng nhiễm bệnh sau hi chết ch a hoảng 2 5 tỷ nha bào. Nha bào có hả năng nảy m m sau nhi u năm tồn tr . Nha bào có s c chống ch u với m i trường nhiệt độ cao và cả tia UV. Nó vẫn có hả năng sống sót hi b xử l bằng formaldehyde 10% trong 5 giờ. Ấu tr ng b nhiễm P. larvae từ nguồn th c ăn th ng qua ong nu i dưỡng hoặc từ ong thợ mang nha bào hi làm vệ sinh tổ [17]. Sau hoảng 1 ngày ấu tr ng ăn phải nha bào nha bào nảy m m trong ruột gi a của ấu tr ng và nhân lên với tốc độ rất nhanh di chuyển từ ruột ra hắp c c m . Sự sinh s i nảy nở của vi huẩn gây bệnh nhanh đến m c ấu tr ng b chết trong vòng vài ngày thường là sau hi lỗ tổ đã được v t nắp làm cho c c c u nhộng h ng đồng đ u màu b sậm lại trên mặt c u nhộng xuất hiện nh ng ấu tr ng b bệnh nắp v t b lõm xuống h ng bình thường. Ấu trùng b bệnh chủ yếu là ấu trùng 5-6 ngày tuổi song cũng có trường hợp b nhiễm ở tuổi lớn hơn. Bệnh có 2 dạng ẩn và rõ: Dạng ẩn là khi ấu trùng mắc bệnh chưa rõ triệu ch ng lâm sàng chưa phân biệt được ấu trùng lành và ấu trùng bệnh. Dạng rõ là khi ấu tr ng đã b nhiễm một lượng vi khuẩn đủ gây bệnh; nếu b nhẹ ấu trùng vẫn sinh trưởng cho đến khi thành nhộng mới chết; nếu b nặng ấu trùng chết ở dạng còn nhỏ có khi còn ở dạng vành khuyên.
- 13 Ấu trùng b bệnh sẽ đổi màu: từ màu sáng chuyển hơi đục, không còn nếp nhăn. B mặt da từ trắng xám chuyển nâu xám rồi nâu sẫm, b rách, khối sinh chất d nh như hồ và kéo nhằng ra. Ấu trùng chết nằm dọc theo chi u sâu của lỗ tổ, dùng panh gắp ấu trùng thì khối sinh chất kéo dài thành sợi. Trong lỗ tổ khối sinh chất thành vẩy b m vào thành và đ y lỗ tổ rất chặt, ong rất khó làm vệ sinh. Nếu không phá lỗ tổ khó làm sạch các vẩy này. Ấu trùng b bệnh lúc đ u không mùi, khi ấu tr ng đã chết thành màu sẫm có mùi keo da trâu (hoặc móng trâu). Nắp vít có màu tối do đ u ấu trùng khi chết xẹp lại và kéo nắp xuống làm cho nắp thủng thành lỗ nhỏ. Khi b bệnh nhẹ ong làm vệ sinh thay ấu tr ng đi để lại nh ng lỗ trống xen kẽ trên bánh tổ. Khi b nặng sinh chất trong lỗ tổ khô quánh, ong không thể dọn sạch và đàn ong c tiếp tục b bệnh h ng có ong non ra đời, d n d n đàn ong b tiêu diệt. Bệnh ấu trùng vôi (Chalkbrood) Bệnh ấu tr ng v i ở ong mật gây ra bởi nấm Ascosphaera apis (A.apis). Nha bào nấm có dạng quả màu xanh nâu thẫm. Cấu tạo của một nang nha bào ( ch thước hoảng 47 – 140 µm) gồm nhi u bóng nha bào (9- 19µm), trên mỗi bóng lại có rất nhi u nha bào nấm có ch thước 3.0 – 4.0 × 1.4 – 2.0µm Bệnh được tìm thấy ở châu Âu Scandinavia ở Nga New Zealand Mỹ Canada Argentina Nhật Bản Philippines Trung Mỹ và Mexico [24]. Ấu trùng nhiễm nha bào A. apis từ th c ăn. Nha bào nảy m m trong lumen của ruột ấu tr ng đặc biệt là ở vùng cuối cơ thể ấu trùng. Hệ sợi nấm sau đó ph hủy thành ruột và thậm chí phá vỡ cả ph n cuối cơ thể ấu trùng, ph n đ u của ấu trùng ít b ảnh hưởng. Sau đó chúng bắt đ u phát triển bên ngoài ấu trùng. Bệnh thường xảy ra trên ấu tr ng ong thợ và ong đực. Ấu tr ng chết sau hi đã được v t nắp hoảng 2 ngày. Trên c c c u nhộng xuất hiện lỗ thủng trên nắp v t của ấu tr ng. Khi chưa được v t nắp nh ng ấu tr ng chết lúc đ u được phủ một lớp phấn trắng căng phồng như bọt biển và chiếm hết lỗ tổ.
- 14 Sau đó chúng trở nên c ng h và có hình dạng giống như x c ướp. Thường nh ng x c ấu tr ng chết vẫn gi nguyên màu trắng nếu chúng chỉ b một chủng nấm sinh nhưng nếu có hai chủng nấm sinh thì chúng sẽ chuyển sang màu x m và đen. Ở giai đoạn này ấu tr ng bệnh sẽ được ong loại bỏ ra ngoài. Bệnh do kí sinh trùng Nosema Nosema apis là loài động vật nguyên sinh (đơn bào) gây ỉa chảy cho ong trưởng thành nên bệnh này còn được gọi là bệnh ỉa chảy [26]. Nha bào Nosema apis có hình oval lớn ch thước 4-6 x 2.4µm và chúng chỉ ph t triển trong tế bào biểu m hệ tiêu hóa của ong trưởng thành. Bệnh gây hại phổ biến trên c c đàn ong nu i ở nhi u nước trên thế giới cả c c nước n đới và ở c c nước nhiệt đới. Ong mật ở c c nước n đới thường nhiễm bệnh Nosema hi c c đàn ong vào vụ đ ng h ng có nguồn hoa tự nhiên. Ngược lại ở c c nước nhiệt đới có h hậu nóng và nguồn hoa quanh năm bệnh Nosema xuất hiện thường xuyên hơn vào tất cả c c th ng trong năm. Varroa dectructor (Chí lớn) Thuộc họ Varrodiac có nguồn gốc từ ong Châu Á Apis cerana nhưng t gây t c động cho loại ong này. Ve sinh trên nhộng ong đực rất t thấy sinh trên nhộng ong thợ. Do vòng đời ong thợ ngắn ấu tr ng ong thợ chỉ nằm trong lỗ tổ v t nắp 11 ngày mặt h c do ong thợ có tập t nh tự dọn vệ sinh cho nhau cắn và tiêu diệt ve. Khi nhộng ong đực b ve sinh nhi u thì đàn ong A. cerana bỏ tổ bốc bay để lại c c ấu tr ng có sinh nên nguồn bệnh còn rất t. Khi đàn ong b nhiễm ch và đặc biệt nhộng b nhiễm ch thì đàn ong trưởng thành nở ra b c c loại huyết tật như: thân hình nhỏ què chân xoăn c nh . Có hoảng 80 – 100% tỷ lệ trại ong b nhiễm ch lớn. Ong Châu Á có hả năng loại bỏ ve sinh tốt hơn ong A. mellifera. C c đàn ong h ng được đi u tr ve sinh Varroa thường b chết trong vòng từ 1 – 3 năm.
- 15 Tropilaelaps mercedesae (Chí nhỏ) Loài ve này có nguồn gốc từ ong ho i Apis dorsata hi du nhập ong Châu Âu A.mellifera vào Châu Á thì loài ve này chuyển sang sinh trên ong Châu Âu và gây thiệt hại còn lớn hơn cả ve Varroa. Tuy nhiên ve Tropilaelaps chỉ sinh trên ấu tr ng vì vậy ở c c nước n đới thời gian ong qua đ ng éo dài 5 – 6 th ng đàn ong h ng nu i ấu tr ng nên ve Tropilaelaps h ng tồn tại được. C c ết quả nghiên c u cho thấy nếu đàn ong huyết nhộng và ấu tr ng 21 ngày sẽ tiêu diệt được ch nhỏ. Ch nh vì nguyên nhân này nên người nu i ong p dụng c c biện ph p như loại bỏ c u nhộng nhốt hoặc thay chúa để đàn ong huyết nhộng. Theo B o c o Dự n đi u tra ngành ong 2010 đi u tra tình hình nhiễm ch nhỏ tại một số tỉnh chăn nu i ong ph t triển 95 – 100% trại ong b nhiễm ch nhỏ [4]. 1.4.2. Bệnh do virus gây ra Virus gây bệnh trên ong l n đ u được x c đ nh vào thế kỉ 20, là một trong nh ng tác nhân làm giảm năng suất và chất lượng đàn ong, thậm chí có thể hủy diệt cả đàn ong. Virus gây thối ấu trùng là virus đ u tiên được nhà khoa học người Mỹ phát hiện gây bệnh trên ong mật. Kể từ đó 22 loại virus gây bệnh trên ong l n lượt được phát hiện. Trong 3 thập kỉ qua nh ng nghiên c u v virus gây bệnh trên ong ngày càng được mở rộng đem đến cho người nuôi ong nhi u lợi ích trong việc nhận biết bệnh từ nh ng triệu ch ng từ đó có biện pháp phòng trừ hiệu quả. Virus là ký sinh trùng nội bào bắt buộc, chỉ có thể nhân lên trong tế bào vật chủ sống, sử dụng m y móc trao đổi chất của tế bào chủ. Virus gây bệnh trên ong mật thường xâm nhập vào vật chủ th ng qua đường tiêu hóa trong th c ăn hoặc chấn thương trên b mặt cơ thể, mặc d chúng cũng có thể trực tiếp đi vào tu n hoàn máu qua vết cắn của ve varroa hoặc c n tr ng h c. Để tồn tại, virus phải có c ch để xâm nhập vào vật chủ và được truy n từ một vật chủ khác. Virus có thể tấn công ở c c giai đoạn phát triển khác nhau của ong
- 16 mật, bao gồm tr ng, ấu trùng, nhộng, ong thợ trưởng thành và ong chúa. Số lượng cá thể trong đàn lớn và tỷ lệ tiếp xúc cao gi a các thành viên tạo đi u kiện thuận lợi m i trường l tưởng cho việc truy n các tác nhân gây bệnh. Virus được lây truy n theo chi u ngang (gi a nh ng con ong, thông qua thực phẩm b nhiễm khuẩn /phân hoặc bởi sâu bệnh, chủ yếu ve varroa), hoặc theo chi u dọc (chuyển từ ong chúa cho con cái). Mặc d virus thường tồn tại trong ong một cách ti m ẩn và không giết chết ong ngay cũng h ng làm xuất hiện lập t c dấu hiệu của bệnh. Tuy nhiên trong nh ng đi u kiện nhất đ nh chúng có thể ảnh hưởng đ ng ể s c khỏe con ong mật và rút ngắn cuộc sống của nh ng con ong b nhiễm bệnh. Trên thực tế, virus chọn con đường truy n thích hợp dựa trên c c đi u kiện phát triển, sinh lý, sinh thái và d ch tễ học. Khi c c đàn ong đang trong tình trạng không cạnh tranh và khỏe mạnh, virus có thể tồn tại ti m ẩn trong đàn ong qua truy n thẳng đ ng. Tuy nhiên, trong đi u kiện có biến động, chẳng hạn như sự xâm nhập của bọ ve varroa đồng nhiễm tác nhân gây bệnh h c như N. apis, hoặc sự suy giảm trong nguồn cung cấp thực phẩm, virus chuyển sang truy n ngang và bắt đ u nhân rộng. Ngoài ra các yếu tố m i trường h c như nhiệt độ lạnh và đi u kiện bay không thuận lợi trong thời gian dài làm tất cả nh ng con ong ở lại trong tổ ong có thể dẫn đến lắng đọng phân làm virus nhân lên trong c c con ong. Đây có thể là một nguyên nhân chính gây lây lan nhanh chóng của bệnh trong cộng đồng và có thể làm chết toàn bộ đàn ong. C c ết quả nghiên c u g n đây cho thấy virus là nguyên nhân chủ yếu lây nhiễm và gây chết ong. t nhất có 22 loại virus h c nhau đã được ph t hiện trên ong [8 12] tuy nhiên h u hết c c bệnh ở ong đ u do 6 loại virus ch nh sau đây gây nên bao gồm: Sacbrood virus (SBV), Deformed wing virus (DWV), Acute bee paralysis virus (ABPV), Black queen cell virus (BQCV), Chronic bee paralysis virus (CBPV), và Kashmir bee virus (KBV) [14]. Trong đó SBV là virus có sự phân bố rộng nhất [16] và cũng là virus gây bệnh trên ong nhi u nhất được ph t hiện trên thế giới [8 19].
- 17 Acute bee paralysis virus (ABPV) Đây là loại virus gây bệnh trên ong được tìm thấy phổ biến rộng rãi ở h u hết c c quốc gia trong liên minh châu Âu và 1 số nước h c như Nam Tư Mĩ [15, 20]. ABPV ảnh hưởng đến ong trưởng thành hỏe mạnh gây run và tê liệt trong vòng vài ngày sau khi b nhiễm bệnh và thường đồng nhiễm với ve Varroa. Một mặt loài ve này là vật trung gian lây nhiễm virus cho ong, mặt h c nó làm cho ong suy yếu và dễ nhiễm c c loại virus. ABPV chưa bao giờ được phát hiện ở ong trưởng thành đã chết hoặc ấu trùng bằng phương ph p miễn d ch [9]. Phương ph p tối ưu được sử dụng để phát hiện virus này là kỹ thuật sinh học phân tử [13]. ABPV ban đ u được phát hiện trong phòng thí nghiệm khi các nhà khoa học nghiên c u x c đ nh các tác nhân gây bệnh ong tê liệt (paralysis) do virus tê liệt mãn tính (CBPV) [10]. Các thí nghiệm sau đó cho thấy khi cho ăn, phun trực tiếp, hoặc tiêm vào nh ng con ong trưởng thành khỏe mạnh, cả ABPV và CBPV đ u gây bệnh cho ong với triệu ch ng run và b tê liệt sau vài ngày. Tuy nhiên nh ng con ong b nhiễm ABPV chết sớm (gây liệt cấp tính) hơn nh ng con ong b nhiễm CBPV (tê liệt mãn tính). Ong b tiêm khoảng 100 hạt virus ABPV đ u tiên xuất hiện triệu ch ng tê liệt, run rẩy bất thường của đ i c nh và cơ thể trong vòng 2-4 ngày và sau đó chết trong vòng 1 hoặc 2 ngày. Mặc dù ABPV phổ biến rộng rãi ở các nước châu Âu nhưng nó không phải là virus rất phổ biến gây bệnh trên ong và thường chỉ xuất hiện theo mùa. Ong nhiễm ABPV thường không có biểu hiện và ảnh hưởng rõ ràng, và sự lây nhiễm và gây chết ong có thể liên quan chặt chẽ với nhiễm với ve Varoa. ABPV có bộ gen RNA sợi đơn dương, với ch thước 9.470 nucleotide h ng bao gồm đu i poly A. Hệ gen chia làm 2 hung đọc mở (ORF). Khung đọc mở ORF1 mã hóa cho c c protein phi cấu trúc như: helicase RNA phụ thuộc RNA polymerase và protease. Khung đọc mở ORF2 mã hóa cho 3 protein cấu trúc có trọng lượng phân tử l n lượt là 35 33 24 Da ngoài ra còn
- 18 1 protein nhỏ 9.4 Da. ABPV được xem là một nhóm virus gây bệnh c n trùng mới, hệ gen dài hơn so với virus cổ điển và có sự h c nhau trong tổ ch c gen [21]. Black queen cell virus (BQCV) Virus gây bệnh thối đen mũ chúa (BQCV) một loại virus giống như picorna ở ong mật, g n đây đã được phân loại trong chi mới Cripavirus (họ Dicistroviridae) [30]. L n đ u tiên nó được phân lập từ ấu trùng ong chúa chết và nhộng, khi b bệnh thành tế bào xuất hiện các mảng v có màu đen, chính đi u đó liên quan đến tên gọi của loại virus này [11]. Trong giai đoạn đ u của bệnh, ấu trùng nhiễm bệnh có xuất hiện màu vàng nhạt và hó hăn khi chui ra khỏi kén. BQCV phổ biến ở các con ong trưởng thành. Tuy nhiên, nó lại ảnh hưởng lâm sàng chủ yếu ở giai đoạn ti n nhộng hoặc nhộng của ong chúa đặc biệt là trong mùa xuân và đ u mùa hè. Nhộng b nhiễm biến đổi thành màu đen và chết nhanh chóng. Thành tế bào của mũ chúa cuối cùng trở thành màu đen là một triệu ch ng đặc trưng của bệnh BQCV. Ong thợ cũng có thể b nhiễm BQCV nhưng thường không biểu hiện triệu ch ng bệnh ra ngoài. BQCV có hình dạng giống Picornavirus, là một thành viên thuộc họ Dicistroviridae, chi Cripavirus. Hạt virus có đường nh 30nm h ng có vỏ bọc bao ngoài, hệ gen là RNA sợi đơn có ch thước hoảng 8 5 b h ng bao gồm đu i polyA. Bộ gen ch a một tỷ lệ cao của Adenin (A) và Uracin (U), bao gồm 29,2% A, 30,6% U, 18,5% C và 21,6% G. Virus có hai khung đọc mở (ORF) mã hóa một protein không cấu trúc ở đ u 5 'ORF và một protein cấu trúc ở đ u 3' ORF. Ở đ u 5′ ORF (ORF1) tìm thấy có bộ ba khởi đ u là AUG từ v trí nucleotid 658 đến 660 và bộ ba kết thúc là UAG từ v trí nucleotid 5623 đến 5625, mã hóa protein không cấu trúc (helicase, protease, RNA polymerase). Ở đ u 3′ ORF (ORF2) tìm thấy có bộ ba khởi đ u là AUG từ v trí nucleotid 5942 đến 5944 và bộ ba kết thúc là UAA từ v trí nucleotid
- 19 8393 đến 8395, mã hóa protein cấu trúc (Protein capsid). Các protein này được kí hiệu là VP1, VP2, VP3, VP4 với ch thước l n lượt là 43, 42, 29 và 6kDa [27]. Chronic bee paralysis virus (CBPV) Virus này lây nhiễm ong ở giai đoạn trưởng thành ấu tr ng và nhộng. CBPV l n đ u tiên được phân lập vào năm 1963. CBPV có bộ gen là RNA bao gồm hai sợi riêng biệt của RNA tương ng được gọi là RNA1 dài 3674 bp và RNA2 dài 2305 bp; không bao gồm đu i poly A [32]. Ong hi b nhiễm CBPV đ u tiên sẽ xuất hiện màu đen h ng có l ng bóng nhờn. Ong b nhiễm bệnh chậm chạp và thường b tấn công bởi nh ng con ong bình thường khác. Tiếp theo ong không có khả năng bay run rẩy, tê liệt hàng loạt và cuối cùng là chết. Kashmir bee virus (KBV) KBV được ph t hiện l n đ u tiên vào nh ng năm 1980 tại Anh sau đó được ph t hiện tại Bắc Mĩ vào năm 1995 trong một cuộc hảo s t nhỏ của Mỹ trong bảy tiểu bang: California, Florida, Maine, Minnesota, New York, Texas, và Washington và được x c đ nh có mặt h u hết c c đàn ong của Bắc Mỹ. Ve là t c nhân truy n và lây lan KBV cho ong. Ấu tr ng ong thường là đối tượng ch nh b lây nhiễm KBV. KBV thuộc họ Dicistroviridae, chi Cripavirus. Hệ gen bao gồm 2 hung đọc mở hung đọc mở 1 mã hóa cho protein phi cấu trúc đ u 5‟ ngăn c ch với 1 hung đọc mở mã hóa cho protein cấu trúc đ u 3‟ bởi một v ng h ng mã hóa. Bộ gen có đu i poly A ph a 3‟. Hệ gen của KBV giống với ABPV tới 70% tuy nhiên vẫn có sự h c biệt ở nh ng v ng mã hóa. Ở ph a protein phi cấu trúc có 42% sự sai h c nucleotide. Gi a v ng helicase và 3‟C protease có sự sai h c tới 57% aa. Trong 1 đoạn 90 aa có sự sai h c tới 33% v trình
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ Sinh học: Ứng dụng kỹ thuật thủy canh (Hydroponics) trồng một số rau theo mô hình gia đình tại địa bàn Đăk Lăk
127 p | 770 | 254
-
Luận văn thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu tách chiết Enzyme Alginate lyase từ vi sinh vật có trong rong biển và bước đầu ứng dụng nó để thủy phân alginate
79 p | 211 | 38
-
Luận văn thạc sĩ Sinh học: Tìm hiểu ảnh hưởng của liều lượng và thời điểm bón phân Kali đến khả năng chịu hạn cho giống ngô CP 888 tại xã EaPhê huyện Krông Pắc tỉnh Đăk Lăk
110 p | 180 | 31
-
Luận văn thạc sĩ Sinh học: Các chỉ số sinh học và đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến tuổi dậy thì của nữ Êđê và kinh tỉnh Đăk Lăk
81 p | 162 | 30
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Xây dựng quy trình định lượng Cytomegalovirus (CMV) trong máu, nước tiểu bằng phương pháp Real Time PCR
89 p | 149 | 30
-
Luận văn thạc sĩ Sinh học: Phân lập và tuyển chọn một số chủng nấm mốc có hoạt tính Chitinase cao tại tỉnh Đắk Lắk
92 p | 171 | 28
-
Luận văn thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu tỉ lệ các nhóm máu trong hệ ABO của người Êđê và tương quan giữa các nhóm máu với một số bệnh trên bệnh nhân tại bệnh viện tỉnh Đắk Lắk
164 p | 194 | 26
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Định danh các phân chủng vi nấm Cryptococcus neoformans trên bệnh nhân HIV AIDS viêm màng não và khảo sát độ nhạy cảm đối với các thuốc kháng nấm hiện hành
114 p | 123 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Nghiên cứu nhân nhanh in vitro cây đu đủ đực (Carica Papaya L.)
66 p | 66 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Nghiên cứu tổng hợp nano bạc bằng phương pháp sinh học định hướng ứng dụng trong kiểm soát vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện
54 p | 74 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Định lượng một số hợp chất polyphenol và sự biểu hiện của gen mã hóa enzyme tham gia tổng hợp polyphenol ở chè
63 p | 51 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Đặc điểm đột biến gen Globin của các bệnh nhân thalassemia tại bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên
75 p | 57 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu hoạt tính kháng sinh và gây độc tế bào của vi nấm nội sinh trên cây thông đỏ (Taxus chinensis)
67 p | 44 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Nghiên cứu tác động của dịch chiết lá khôi (Ardisia gigantifolia Stapf.) lên sự biểu hiện của các gen kiểm soát chu kỳ tế bào của tế bào gốc ung thư dạ dày
62 p | 49 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Nghiên cứu đặc điểm cận lâm sàng và đột biến gene JAK2 V617F trên bệnh nhân tăng tiểu cầu tiên phát tại bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
54 p | 51 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Nghiên cứu tác động của Vitamin C lên sự tăng trưởng, chu kỳ tế bào và apoptosis của tế bào ung thư dạ dày
59 p | 54 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Đặc điểm HLA và kháng thể kháng HLA trên bệnh nhân ghép thận tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
66 p | 54 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Nghiên cứu xây dựng quy trình chẩn đoán Helicobacter pylori bằng Nested PCR từ dịch dạ dày
61 p | 58 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn