luận văn thiết kế cầu trục, chương 8
lượt xem 108
download
Như đã dự kiến ở trên, bộ truyền sẽ được thực hiện dưới dạng hộp giảm tốc hai cấp bánh răng trụ thẳng, tạo thành một tổ hợp biệt lập có nhiệm vụ giảm số vòng quay và truyền công suất từ động cơ đến cơ cấu công tác. Hộp giảm tốc có ưu điểm: hiệu suất cao, tuổi thọ lớn, làm việc chắc chắn, sử dụng đơn giản và có khả năng truyền công suất ở những chế độ tốc độ khác nhau. ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: luận văn thiết kế cầu trục, chương 8
- Chương 8: Thiết kế bộ truyền Như đã dự kiến ở trên, bộ truyền sẽ được thực hiện dưới dạng hộp giảm tốc hai cấp bánh răng trụ thẳng, tạo thành một tổ hợp biệt lập có nhiệm vụ giảm số vòng quay và truyền công suất từ động cơ đến cơ cấu công tác. Hộp giảm tốc có ưu điểm: hiệu suất cao, tuổi thọ lớn, làm việc chắc chắn, sử dụng đơn giản và có khả năng truyền công suất ở những chế độ tốc độ khác nhau. nđc nt
- Hình 2.6. Sơ đồ hộp giảm tốc. Các thông số đã biết: I0 = 45 – tỷ số truyền chung. Nđc =1,7kW – công suất của động cơ điện. nđc = 1420 – số vòng quay trên trục động cơ. nt = 32 – số vòng quay trên trục tang. Sơ bộ ta chọn hộp giảm tốc có kết cấu như hình (2-6). Ta lập bảng phân phối tỷ số truyền như sau:
- Bảng (2-5). Bảng phân phối tỷ số truyền cho hộp giảm tốc. Trục I II III Thông số I I12 = 7,5 I23 = 6 n, v/ph 1420 190 32 N, kW 1,7 1,632 1,567 Mx, (N.m) 11,4 82,08 472,78 Với: n1 n2 n1 = nđc =1420 v/ph ; n2 = ; n3 i12 i23 N1 =Nđc =1,7 kW ; N2 = N1; N3 = N2 Mx = 1,14 (KG.m) ; M2 = i12. .Mx ; M3 = i23. .M2 Trong đó: Mx – mômen xoắn trên trục động cơ. = (0,95 0,97) – hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ, chọn = 0,96 Căn cứ vào yêu cầu vào công suất phải truyền với CĐ15%, số vòng quay trục vào, tỷ số truyền và yêu cầu về lắp ráp, ta chọn phương án mua sẵn hộp giảm tốc tiêu chuẩn dựa vào bảng phân phối tỷ số truyền. 2.1.2.10. Tính cặp lệch tâm Q F1 F2 F1 F2 N N N r
- Hình 2.7. Thiết bị cặp lệch tâm. Trong thực tế, để nâng các dầm thép hoặc các tấm thép ở vị trí thẳng đứng người ta thường dùng thiết bị cặp lệch tâm. Cặp lệch tâm dùng để cặp tôn tấm. Lực ma sát để giữ vật nâng trong cơ cấu được tạo ra bởi sức ép của cam lệch tâm khi nâng vật hoặc dùng tay quay xiết chặt cam lệch tâm trước khi nâng (hình 2.7.). Khi cam lệch tâm ép vào tấm vật liệu sinh ra phản lực N và lực ma sát F: F = F1 + F2 = N (f1 + f2) Q Trong đó: f1, f2 - hệ số ma sát giữa tấm thép được nâng với cam lệch tâm và mặt trong của má kẹp; chọn f1 = 0,15; f2 = 0,1. Q 10000 Vậy: N 40000 N f 1 f 2 0,15 0,1 Từ điều kiện cân bằng của tấm thép trong cặp lệch tâm, ta viết phương trình mômen tại tâm cam lệch tâm ta có:
- N .r sin N . f 1 .r cos N . f 2 .r cos 0 r sin f 1 .r cos f 2 .r cos 0 tg f 1 f 2 1 cos r Để đảm bảo an toàn cho vật không rơi người ta chọn góc lệch tâm nhỏ hơn góc ma sát nên ta có: tg f1 f 2 1 cos r Trong đó: r – bán kính cam lệch tâm. - bề dầy của tấm thép (vật nâng). Căn cứ vào công thức trên để xác định kích thước cam lệch tâm đảm bảo an toàn không rơi vật. Vậy để thoả mãn cho việc nâng vật với tải trọng 1tấn, sơ bộ ta chọn các thông số ban đầu cho cặp lệch tâm (theo các cặp đã chế tạo): = 100 – góc lệch tâm r = 100 mm – bán kính cam lệch tâm. = 10 16 mm - bề dầy cho phép của tấm tôn. Thay các thông số vào biểu thức trên ứng với hai trườnh hợp = 10 (16) mm. - Trường hợp 1: khi = 10 mm 0,176 0,259 luôn đúng với mọi trường hợp. - Trường hợp 2: khi = 16 mm 0,176 0,265 luôn đúng với mọi trường hợp.
- Vậy các thông số đã chọn hoàn toàn thoả mãn. - Tính chốt cam lệch tâm. Khi kặp tấm tôn với tải trọng nâng 1 tấn làm xuất hiện áp lực P tác dụng vào chốt của bánh lệch tâm. Để chốt làm việc an toàn ta phải tính chọn sao cho đủ bền. Tuy nhiên khi nâng tấm tôn với bề dầy giảm dần 10 16 mm thi áp lực tác dụng lên chốt cũng thay đổi theo chiều giảm dần do góc lệch tâm thay đổi. vậy trong thường hợp này ta chỉ cần tính cho trường hợp nguy hiểm nhất là khi cặp tấm tôn với bề dầy là 10 mm, ứng với góc lệch tâm là = 14,50 (với tg = 0,259). Khi đó áp lực tác dụng vào chốt được xác định theo công thức: P = N.cos = 40000.0,968 = 38720 N Chọn vật liệu là thép 45CT có giới hạn bền mỏi là 1 = ' 250 N/mm2. Đường kính chốt được xác định theo công thức: Mu d 3 0,1. Trong đó: Mu – mômen uốn trên chốt, xác định theo công thức: l M u R. 2 P 38720 Với: R – phản lực tại gối đỡ chốt; R = 19360 N 2 2 l = 40 mm – chiều dài chốt, chọn theo các cặp đã chế tạo. Vậy: Mu = 19360.20 = 387200 N/mm 1 ' 250 66,67 N/mm2 n.k 1,5.2,5 '
- Thay các thông số vào công thức trến sơ bộ ta xác đinh được đường kính chốt 387200 d 3 38,72 mm 0,1.66,67 Để đảm bảo cho chốt làm việc tin cậy đồng thời tiết kiệm vật liệu, sơ bộ ta chọn đường kính chốt d = 40 mm. Tính chốt chính của cặp lệch tâm. Khi nâng vật với tải trọng nâng 1tấn, chốt sẽ chịu uốn, để đảm bảo chốt làm việc an toàn ta tiến hành tính chọn theo độ bền uốn. Tính tương tự như chốt cam lệch tâm ta xác định được đừơng kính chốt, ứng với l = 40 mm, P = 10000 N. 100000 d 3 24,66 mm 0,1.66,67 Để đảm bảo cho chốt làm việc tin cậy đồng thời tiết kiệm vật liệu, sơ bộ ta chọn đường kính chốt d = 25 mm. Trong thực tế để tăng độ tin cậy người ta thường làm cam lệch tâm có bề mặt với các khía hình răng cưa. Để mở rộng phạm vi sử dụng của cầu trục, ta có thể chế tạo chốt chính của cặp lệch tâm ở dạng bulong đai ốc, thuận tiện cho việc tháo lắp, có thể thay bằng các thiết bị mắc vật khác nhau tuỳ theo loại vật cần vận chuyển.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn đề tài thiết kế hệ vi xử lý 8 bit
39 p | 505 | 238
-
Luận văn Nghiên cứu ứng dụng HMI trong việc điều khiển giám sát hệ thống phân loại sản phẩm - Đỗ Quốc Doanh, Vũ Thái Hiệp
184 p | 701 | 233
-
luận văn thiết kế cầu trục, chương 4
6 p | 363 | 221
-
Luận văn đề tài thiết kế động cơ không đồng bộ roto dây quấn
25 p | 311 | 117
-
luận văn thiết kế cầu trục, chương 9
9 p | 184 | 81
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn