intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn tốt nghiệp đại học: Hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật của đầu dò NaI(Tl) bằng phương pháp monte carlo

Chia sẻ: Lê Công Vinh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:66

129
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật của đầu dò NaI(Tl) bằng phương pháp monte carlo" trình bày về các nội dung: cơ sở lý thuyết về hiệu ứng quang điện, tán xạ Compton và hiệu ứng tạo cặp; tìm hiểu một số đặc trưng của phổ gamma, khả năng phân giải và hiệu suất ghi của đầu dò nhấp nháy NaI(Tl); phương pháp Monte Carlo và một số kiến thức cơ bản về chương trình mô phỏng MCNP; khảo sát, đánh giá và hiệu chỉnh các thông số kĩ thuật của đầu dò NaI(Tl). Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn tốt nghiệp đại học: Hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật của đầu dò NaI(Tl) bằng phương pháp monte carlo

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> KHOA VẬT LÝ<br /> <br /> <br /> <br /> NGUYỄN THỊ TIÊN<br /> <br /> HIỆU CHỈNH CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA ĐẦU DÒ<br /> NaI(Tl) BẰNG PHƯƠNG PHÁP MONTE CARLO<br /> <br /> LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh – 2016<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> KHOA VẬT LÝ<br /> <br /> <br /> <br /> HIỆU CHỈNH CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA ĐẦU DÒ<br /> NaI(Tl) BẰNG PHƯƠNG PHÁP MONTE CARLO<br /> <br /> Chuyên ngành: Vật lý học<br /> Mã số: 52440102<br /> <br /> Giảng viên hướng dẫn: TS. HOÀNG ĐỨC TÂM<br /> Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ TIÊN<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh – 2016<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> <br /> Để hoàn thành luận văn này bản thân tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và<br /> động viên từ quý thầy cô, gia đình và bạn bè.<br /> Tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS. Hoàng Đức Tâm đã trực tiếp hướng dẫn tôi thực<br /> hiện đề tài luận văn. Trong quá trình thực hiện luận văn, thầy không những truyền cho<br /> tôi ý tưởng, cung cấp những định hướng mà còn đưa ra những nhận xét quý giá giúp tôi<br /> gỡ bỏ những khó khăn, giúp tôi chỉnh sửa và hoàn thành luận văn một cách tốt nhất.<br /> Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả Thầy, Cô Khoa Vật lý, trường Đại học Sư phạm<br /> thành phố Hồ Chí Minh đã cung cấp cho tôi những kiến thức trong quá trình học để tôi<br /> có khả năng hoàn thành luận văn này.<br /> Tôi xin cảm ơn ba mẹ của tôi đã hi sinh cả cuộc đời nuôi nấng và cho các con<br /> được học hành, ba mẹ là chỗ dựa tinh thần vững chắc, là nguồn động viên mạnh mẽ nhất<br /> đối với tôi.<br /> Tôi xin cảm ơn những người bạn của tôi, những người luôn cổ vũ, giúp đỡ tôi<br /> những lúc khó khăn.<br /> Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc và gửi lời cảm ơn chân thành đến tất<br /> cả mọi người.<br /> <br /> Tp.Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 1 năm 2016<br /> <br /> Nguyễn Thị Tiên<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt và thuật ngữ ..............................................................i<br /> Danh mục các bảng ........................................................................................................ iii<br /> Danh mục các hình vẽ, đồ thị ..........................................................................................iv<br /> MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... vi<br /> CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .......................................................................................... 1<br /> 1.1. Tương tác giữa bức xạ gamma và vật chất ............................................................... 1<br /> 1.1.1. Một số tính chất của bức xạ gamma ................................................................ 1<br /> 1.1.2. Các cơ chế tương tác của bức xạ gamma với vật chất .................................... 1<br /> 1.1.3. Các đặc trưng của phổ gamma ...................................................................... 10<br /> 1.2. Hệ phổ kế gamma sử dụng đầu dò nhấp nháy ........................................................ 11<br /> 1.2.1. Giới thiệu chung về hệ phổ kế gamma .......................................................... 11<br /> 1.2.2. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động các bộ phận của đầu dò nhấp nháy .......... 13<br /> 1.2.3. Khả năng phân giải và hiệu suất ghi của đầu dò nhấp nháy ......................... 16<br /> CHƯƠNG 2. CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG MCNP .......................................... 19<br /> 2.1. Giới thiệu chung về phương pháp Monte Carlo và chương trình MCNP ............... 19<br /> 2.2. Các đặc trưng của chương trình mô phỏng MCNP ................................................. 21<br /> CHƯƠNG 3. KHẢO SÁT VÀ HIỆU CHỈNH CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA<br /> ĐẦU DÒ NHẤP NHÁY ............................................................................................... 29<br /> 3.1. Xây dựng bộ số liệu đầu vào ................................................................................... 29<br /> 3.1.1. Mô tả hệ đo .................................................................................................... 29<br /> 3.1.2. Kiểm tra khả năng mô phỏng của tệp đầu vào .............................................. 32<br /> 3.2. Khảo sát, đánh giá và hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật của đầu dò ....................... 35<br /> <br /> KẾT LUẬN ................................................................................................................... 46<br /> Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 47<br /> Phụ lục ............................................................................................................................ 49<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2