intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn:Xưởng phim hoạt hình Dreamworks

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

124
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

DreamWorks Animation SKG, Inc. là một xưởng phim hoạt hình của Mỹ chuyên sản xuất phim hoạt hình và chương trình truyền hình. Họ đã phát hành tổng cộng 22 phim, trong đó có nhiều sản phẩm nổi tiếng như Shrek, Madagascar (phim), Kung Fu Panda và Bí kíp luyện rồng. Phim của DreamWorks Animation được phát hành trên toàn thế giới bởi Paramount Pictures của Viacom, tập đoàn đã mua lại DreamWorks vào tháng 1 năm 2006....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn:Xưởng phim hoạt hình Dreamworks

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XƯỞNG PHIM HOẠT HÌNH DREAMWORKS H C TE NGÀNH: MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP THIẾT KẾ NỘI THẤT U CHUYÊN NGÀNH: H GVHD: NGUYỄN NGỌC HUYỀN TRÂM SVTH: NGUYỄN VŨ PHI ĐIỆP MSSV: 107301005 LỚP: 07DNT3 TP. Hồ Chí Minh, 2011
  2. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ H ................................................................................................................ C ................................................................................................................ ................................................................................................................ TE ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ U ................................................................................................................ H ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ ................................................................................................................ Điểm số bằng số ___________ Điểm số bằng chữ _______________ TP.HCM, ngày tháng năm 2012. (GVHD ký và ghi rõ họ tên)
  3. LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp là sản phẩm của quá trình tìm tòi, học hỏi từ quá trình học tập tại nhà trường cũng như quá trình kiến tập thực tế. Để có thể hoàn thành tốt luận văn này, tôi đã không ngừng đọc các tài liệu có liên quan cùng với sự chuẩn bị, chỉ dẫn tận tình của cô Nguyễn Ngọc Huyền Trâm. Đây là một kết quả tất yếu của quá trình học tập lâu dài và hơn 03 tháng thực hiện đồ án tốt nghiệp. Qua thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp tôi đã rút rađư ợc rất nhiều kinh nghiệm quý báu mà trước đây tôi chưa có cơ hội được tìm hiểu. Đây là hành trang để tôi bước vào cuộc sống, bước vào với nghề Thiết kế đầy hứa hẹn và thử thách. Với những kiến thức đã được học, những kinh nghiêm quý báu từ quý thầy cô, tôi tự tin H sẽ gặt hái được thành công trong sự nghiệp. Để có được kết quả như hôm nay, trước hết tôi xin chân thành cảm ơn Ban C Lãnh đạo trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM, quý thầy cô giáo trong khoa Mỹ thuật Công nghiệp đã giảng dạy và trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản, đồng TE thời tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình học. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến cô Nguyễn Ngọc Huyền Trâm đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành tốt đồ án. U Trong quá trình thực hiên đồ án, do còn thiếu kinh nghiệm nên không tránh khỏi những sai sót, tôi kính mong các thầy cô bỏ qua và chỉ bảo thêm để giúp tôi H hoàn thành tốt hơn trong bài tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Vũ Phi Điệp
  4. MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. 2. Mục tiêu cảu đề tài. 3. Gía trị của đề tài. 3.1 Đối với con người 3.2 Đối với thiết kế 4. Giới hạn của đề tài. PHẦN NỘI DỤNG CHƯƠNG I TÌM HIỂU VỀ PHIM HOẠT HÌNH H 1. Phim hoạt hình là gì? 2. Lich sử phim hoạt hình C 3. Qúa trình làm phim hoạt hình TE 3.1 Kịch bản 3.2 Lập những phác thảo cho bộ phim. 3.3 Sáng tác nhạc nền 3.4 Đi vào thực hiện U 3.5 Công chiếu 4. Kỹ thuật làm phim hoạt hình H 5. Sơ lược về các vị trí chính trong việc thực hiện 1 bộ phim. 5.1 Đạo diễn 5.2 Người vẽ bảng phân cảnh 5.3 Ê kíp vẽ. 5.4 Ê kíp thực hiện tiếng động. CHƯƠNG II TÌM HIỂU VỀ XƯỞNG PHIM HOẠT HÌNH DREAM WORKS 1. Xưởng phim hoạt hình là gì? 2. Xưởng phim hoạt hình Dream Work 2.1 Lịch sử 2.2 Các phim nổi bật
  5. 3. Các khu chức năng trong xưởng phim hoạt hình. 3.1 Phòng xây dựng/ sáng tạo. 3.2 Phòng phát triển dự án. 3.3 Bộ phận mỹ thuật. 3.4 Phòng âm thanh. 3.5 Xưởng mô hình. 4. Khu vực chọn thiết kế. CHƯƠNG III Ý TƯỞNG THIẾT KẾ VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN ĐỀ XUẤT 1. Ý tưởng thiết kế. 2. Hình ảnh khai thác để cách điệu CHƯƠNG IV THUYẾT MINH ĐỒ ÁN 1. Hồ sơ kiến trúc công trình. H 2. Thiết kế 2.1 Bộ phận sáng tạo. C 2.2 Xưởng mô hình. TE 2.3 Phòng chiếu phim. PHẦN KẾT LUẬN U H
  6. H PHẦN MỞ ĐẦU C TE U H
  7. 1. Lý do chọn đề tài: Trong thời đại ngày nay, khi mà đời sống vật chất cũng nhuew tinh thần của con người ngày càng được đáp ứng và nâng cao về mọi mặt thì việc đặt ra những yêu cầu mới, chuẩn mực mới trong cuộc sống là điều tất yêu. Cùng với sự phát triển về kinh tế, văn hóa,xã hội, nhu cầu của con người không chỉ dừng lại ở mức ăn no, mặc ấm mà phải là ăn ngon,mặc đẹp. Bên cạnh đó, tất cả những yếu tố cần thiết trong cuộc sống cũng cần phải đạt tới một chuẩn mực nhất định để phù hợp với xu thế chung của xã hội và đáp ứng nhu cầu của con người. Một trong những yếu tố cần thiết đó là ngành giải trí điện ảnh. Ngày nay, điện ảnh thế giới phát triển với những công nghệ hiện đại, nội dung đa dạng, phim hoạt hình không còn là thể loại phim chỉ dành riêng cho khán giả nhí mà những người xem lớn tuổi hơn cũng bị thu hút bởi những bộ phim với những kỹ xảo, những hình H ảnh đẹp và mang nhiều ý nghĩa trong cuộc sống. Mỗi bộ phim hoạt hình không chỉ đơn thuần mang tính giải trí, mang lại cho trẻ em những tiếng cười. Mà ở mỗi bộ C phim, các nhà làm phim đều muốn gửi vào đó những thông điệp có ý nghĩa không TE chỉ dành cho trẻ em mà cả người lớn đôi khi cũng cần phải học từ những thông điệp ấy. Trí tưởng tưởng của trẻ em là vô cùng phong phú, là nền tảng của những ước mơ, nuôi dưỡng cho những tâm hồn trong sáng, bởi lý do đó, các nhà làm phim luôn U phải tìm tòi ý tưởng mới. Với mong muôn đem đến không gian nội thất mới lạ độc H đáo chuyên dành cho việc sáng tác, tạo dựng các mô hình hoạt hình, tôi đã chọn đề tài thiết kế xưởng phim hoạt hình Dream World để làm bài đồ án tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu của đề tài Đề tài đi vào nghiên cứu về phim hoạt hình nhằm hiểu rõ hơn về nhu cầu không gian sáng tạo của câc nhà làm phim, từ đó thiết kế nên một công trình đáp ứng được nhu cầu kỹ thuật và sức sáng tạo của kiến trúc nội thất đầy mới mẻ. 3. Gía trị của đề tài 3.1 Đối với con người
  8. Đáp ứng mọi nhu cầu cần thiết của con người, làm hài lòng các vị khách nhỏ tuổi cũng như đáp ứng được nhu cầu của xã hội đối với lĩnh vực sản xuất phim hoạt hình. 3.2 Đối với ngành thiết kế: Tạo ra một không gian hoàn toàn mới lạ cho xưởng phim hoạt hình, vừa tạo được nét sang trọng, với những màu sắc và vật liệu quen thuộc nhưng đầy sức hấp dẫn. 4. Giới hạn đề tài: Đồ án tập trung nghiên cứu những khu vực dành riêng để sáng tác và chế tác phim hoạt hình. H C TE U H
  9. H C TE PHẦN NỘI DUNG U H
  10. CHƯƠNG I TÌM HIỂU VỀ PHIM HOẠT HÌNH 1. Phim hoạt hình là gì? Phim hoạt hình hay phim hoạt họa là một hình thức gây ảo ảnh quang học về sự chuyển động do nhiều hình ảnh tĩnh được chiếu tiếp diễn liên tục. Trong phim và trong kỹ nghệ dàn dựng, hoạt họa ám chỉ đến kỹ thuật trong đó từng hình ảnh của phim (tiếng miền trong gọi là "hình") đư ợc kiến tạo riêng lẻ. Người ta có thể dùng máy tính, hay bằng cách chụp từng hình ảnh đã vẽ, đã được tô màu, hoặc bằng cách chụp những cử động rất nhỏ của các mô hình để tạo nên những hình ảnh này. Những hình ảnh sau đó được chụp bằng một máy quay phim hoạt họa chuyên ngành. Khi tất cả các hình ảnh được nối vào với nhau, tạo nên một đoạn phim và được chiếu lên H màn ảnh, chúng gây nên ảo tưởng là các cử động hoạt động liên tục. Ảo tưởng này C gây ra do một hiện tượng đã t ừng được biết đến gọi là sự lưu ảnh. Để làm được những phim như vậy đòi hỏi phải tốn rất nhiều công sức. Hiện nay, nhờ sự phát triển TE trong hoạt họa máy tính, tốc độ quá trình sản xuất phim đã được tăng lên rất nhiều. U H Phim hoạt họa vốn được sử dụng với mục đích để giải trí là chính. Song, hiện nay nó còn được phát triển và sử dụng như những công cụ giảng dạy và học tập, như sự phát triển của hoạt họa điều hướng và hoạt họa giảng dạy… Phim hoạt họa còn là
  11. một hình thức nghệ thuật được công chúng tán tụng và đôi khi còn được chính phủ tài trợ và còn được quảng cáo, giới thiệu trong những đại hội phim trên toàn thế giới. 2. Lich sử phim hoạt hình. Hình thức truyền thống nhất của phim "hoạt hình" được phát triển trong những năm đầu 1900 và được ông Ubbe Ert Iwwerks, Walt Disney cùng một số người nữa tạo nên tinh hoa sản phẩm. Việc làm phim hoạt họa là một công việc rất tốn thời gian và thường đòi hỏi kinh phí lớn để sản xuất nên phần lớn các phim hoạt họa là do các xưởng phim sản xuất. Tuy vậy, ngành phim hoạt họa độc lập cũng tồn tại và bắt đầu sớm nhất từ những năm 1910 (như ông Ladislas Starevich, người tiên phong hoạt hình tĩnh vật trong thời kỳ Đế chế Nga hoàng) với nhiều phim hoạt hình được các xưởng phim tự lập sản xuất. Một số nhà sản xuất phim hoạt họa tự lập H sau này đã phát triển và sát nhập với công nghiệp phim hoạt họa chuyên ngành. Ông Bill Plympton là một trong những người làm phim hoạt họa độc lập nổi tiếng hiện C nay. TE Theo nhà nghiên cứu Michael Crandol, đầu tiên phim hoạt hình được sản xuất với mục đích đề cao tính sáng tạo của một loại hình nghệ thuật. Phim hoạt hình đ ầu tiên được sản xuất vào năm 1911. Năm 1914, khán giả thế giới U biết đến thể loại hoạt hình qua bộ phim H "Gertie the Dinosaur" của nhà sản xuất John Bray. Thực tế, năm 1913, một studio chuyên sản xuất phim hoạt hình chính thức hình thành, chỉ trong vòng 5 năm, ngành gi ải trí hoạt hình mới chính thức ra đời. Lúc đó nhiều nghệ sĩ đã tham gia sáng tạo trong lĩnh vực phim hoạt hình và thu được những thành công tương đối, tiêu biểu là nhà sản xuất Otto Messmer (lúc đó làm việc cho studio Pat Sullivan). Năm 1919, một sáng tạo của Messmer đã tạo ra bước ngoặt đối với phim hoạt hình. Đó là hình ảnh chú mèo hoang Felix và lúc đó việc sản xuất phim hoạt hình thực sự mới trở thành quy trình.
  12. Với tốc độ phát triển đến chóng mặt của công nghệ kĩ thuật, hoạt hình ngày này đã có nhiều bước tiến vượt bậc. Cùng với sự hỗ trợ đắc lực của công nghệ kĩ thuật, hoạt hình với những hình ảnh 3 chiều đã dần trở nên quen thuộc và tìm đư ợc chỗ đứng trong nền điện ảnh thế giới. Phim hoạt hình ngày nay đã khoác m ột chiếc áo mới. Mặc dù thế hệ hoạt hình cổ tích ngày xưa vẫn sống mãi trong lòng người yêu H phim, nhưng hoạt hình ngày nay đã có nh ững bước tiến đáng kể về cả nội dung lẫn C hình thức. TE U H 3. Quá trình làm phim họat hình Việc làm phim hoạt hình là một công việc khá công phu và tỉ mĩ, các giai đoạn làm phim đều được chú trọng. Để hình thành 1 bộ phim hoạt hình đưa đến công chúng cần phải trải qua bốn quy trình công việc. 3.1 Kịch bản Đây là bước khởi đầu và không thể thiếu, dù phim ngắn hay dài, rởm hay xịn, hay hoặc dở đều phải có. Kịch bản luôn là nền tảng để bắt đầu mọi thứ, từ hành động, cảnh vật, những sự kiện... tất tần tật những thứ gì có trong phim đ ều dựa vào
  13. kịch bản để dàn dựng. Có thể nói không ngoa rằng, nếu không có kịch bản thì đừng nên nghĩ đến chuyện làm phim. Đạo diễn chính là người lập ra kịch bản, và nó khác hoàn toàn so với 1 cuốn tiểu thuyết, thay vì toàn chữ là chữ và có tính miêu tả cao. Kịch bản tuy chỉ mang tính phác họa nhưng lại rắc rối và phức tạp hơn nhiều. Và kịch bản không phải bất di bất dịch, nó luôn được sửa đổi và bổ sung trong quá trình làm để phù hợp với tiến độ và những bất trắc xảy ra trong lúc làm phim. 3.2 Lập những phác thảo cho bộ phim. Công đoạn đầu tiên sẽ là Vẽ bản phân cảnh, tiếp theo là phác thảo các nhân vật sẽ có trong phim, bước này khá quan trọng, đạo diễn sẽ chọn trong số những mẫu nhân vật đó để sử dụng cho phim. Và đôi khi tình c ờ, trong quá trình chọn nhân vật, Đạo diễn lại có những ý tưởng mới và độc đáo hơn cho bộ phim. H Kế tiếp là phác họa chuyển động và bối cảnh, công đoạn này phụ thuộc vào quyết định của Đạo diễn, những phác thảo đó sẽ giúp đạo diễn nhận biết khả năng C của ê kíp vẽ. Từ đó đưa ra những phương án và chiến lược tốt nhất để dàn dựng TE những cảnh phim phù hợp với trình độ của họ. 3.3 Sáng tác nhạc nền Là tạo tiếng động trong phim và sáng tác ca khúc cho phim. Nhạc nền là thứ không thể thiếu để tạo cảm xúc trong phim, nếu nét vẽ mang U lại cái hồn cho người xem thì âm nhạc đem lại xúc cảm cho họ. Âm nhạc trở thành 1 H trong những yếu tố quyết định đem lại thành công cho bộ phim. Tiếng động là công đoạn kế tiếp cần phải chú ý, tuy nó không quan trọng như nhạc nền, nhưng với những bộ phim cần sức thể hiện cao, nó lại là vấn đề không thể bỏ mặc. Tiếng động đơn thuần giúp chúng ta có nhiều cảm nhận hơn về bộ phim, như tiếng của tự nhiên, âm thanh của sự va chạm. Và công đoạn cuối là ca khúc cho phim. Khâu này có thể có hoặc không, vì thực sự nó không cần thiết do không đem lại nhiều hiệu quả. Ca khúc trong phim chỉ đóng vai trò tóm tắt và nêu bật ý nghĩa của bộ phim lên, nếu nói đó là tác nhân đem lại ấn tượng cho bộ phim thì hoàn toàn sai lầm.
  14. 3.4 Đi vào thực hiện Khi đã lựa chọn được nội dung, viết ra kịch bản, lựa chọn nhân vật, xác định khối lượng công việc cho ê kíp vẽ. Mọi thứ sẽ bắt đầu bằng việc vẽ. Sau khi đã th ực hiện được 1/4 đến 1/2 toàn bộ khối lượng cần vẽ tùy theo quyết định của đạo diễn. Khâu lồng tiếng và tạo tiếng động sẽ bắt đầu làm việc. họ sẽ tiến hành bổn phận của mình trên những cảnh đã vẽ xong và cho ra đời những đoạn phim ngắn. Tiếp theo là ghép những đoạn phim nhỏ thành một khối liền mạch, chỉnh sửa hoặc bổ sung thêm cảnh, khâu này sẽ do đạo diễn trực tiếp giám sát. Nếu có vấn đề cần sửa đổi hoặc bổ sung sẽ trực tiếp chỉ đạo. Cuối cùng là cho ra đời 1 bộ phim hoàn chỉnh, các vấn đề kĩ thuật như mã nguồn, chất lượng phim khi xuất sẽ được quan tâm ở đây. 3.5 Công chiếu H 4. Kỹ thuật làm phim hoạt hình C Hoạt họa truyền thống bắt đầu với từng hình ảnh đã đư ợc vẽ và tô màu rồi TE sau đó mới chụp chúng vào phim. Trong thập niên kỷ 1910, hai ông John Randolph Bray (1879-1978) và Earl Hurd (1880-1940) đã tạo dựng nên kỹ thuật hoạt hình trên phim xenluloit (celluloid animation)đ ể tăng nhanh tốc độ quá trình làm U phim bằng cách vẽ các nhân vật phim trên các miếng nhựa trong, hầu cho nhân vật có thể được chuyển động mà không cần phải vẽ lại cảnh đằng sau cho mỗi hình một. H Gần đây, phong cách làm phim hoạt họa dựa trên cơ sở của việc tô màu và vẽ hình đã được tiến bộ hóa. Bộ phim hoạt họa đơn giản Simpsons hay bộ phim phác thảo Người tuyết (The Snowman) là những ví dụ. Hoạt họa dùng máy tính (Computer animation) được tiến bộ một cách nhanh chóng và hiện nay, các nhân vật có thể được tạo hình giống như người thật, đến nỗi người xem khó có thể phân biệt chúng với diễn viên. Kỹ thuật hoạt họa này được thực hiện bằng cách chuyển hình vẽ từ chỉ có hai chiều (2D) sang hình ba chiều (3D). Cái khác nhau giữa chúng là trong hoạt họa hình vẽ hai chiều, hiệu ứng về chiều sâu được sáng tạo tùy theo cảm hứng nghệ thuật, song trong hoạt họa ba chiều, các đối tượng ba chiều được mô hình trong một không gian ba chiều do máy tính kiến tạo, và chúng được 'chiếu sáng' và 'quay' từ một góc độ chọn trước, tương tự
  15. như trên hiện trường, trước khi chúng được 'diễn hình' (tạo ra hình ảnh từ công thức) ra từng hình đ ồ họa bitmap hai chiều một. Hoạt họa máy tính bao gồm việc tạo mô hình, tạo động tác, sau đó cho thêm bề mặt và cuối cùng là kết xuất. Bề mặt của các mô hình đư ợc bố trí để chúng có thể tự co giãn và tự bẻ cong, thích ứng với những chuyển động của một 'mô hình khung lư ới'. Việc diễn hình sau cùng biến đổi những động tác này thành một hình ảnh đồ họa bitmap. Những phát triển gần đây trong kỹ thuật diễn hình những bề mặt phức tạp, như lông và các chất liệu bề mặt khác đã cho phép ngƣời ta tạo nên những môi trường và những mô hình nhân vật hết sức giống với cảnh thật, bao gồm cả các bề mặt nhấp nhô, gấp lại và bay trong gió, với từng sợi tóc một được tính toán trong khi diễn hình. 5. Sơ lược về các vị trí chính trong việc thực hiện 1 bộ phim H 5.1 Đạo diễn Họ là những người tạo dựng lên nền móng cho một bộ phim hoạt hình, vai trò C của họ gần như không thể thiếu khi làm một bộ phim. một bộ phim hay hoặc dở phụ TE thuộc tất cả vào khả năng và cách nhìn nhận của đạo diễn. Một số công việc chính của đạo diễn như sau: - Chọn kịch bản. - Chọn ê kíp vẽ. U - Chọn người lồng tiếng. H - Quyết định số lượng tập phim và độ dài cho mỗi tập. - Giám sát và phân bổ công việc. 5.2 Người vẽ bảng phân cảnh Họ là những bàn tay đắc lực hỗ trợ đạo diễn trong việc diễn giải các hình ảnh trong đầu của mình. Dựng nên những bản phác về các hoạt cảnh là công việc chính của họ, và những phác thảo đó không cần quá chi tiết, chỉ cần đủ để ê kíp vẽ hiểu là được. 5.3 Ê kíp vẽ. Họ là những người tạo ra hình dáng cho bộ phim, nếu nói đạo diễn tạo ra linh hồn của bộ phim thì họ là người tạo ra thân thể cho nó. Các vị trí trong ê kíp vẽ:
  16. - Người vẽ chính: là người sẽ vẽ ra những phác thảo về chuyển động và đi kèm những chú thích để người đi nét có thể hình dung ra công việc của mình. - Người đi nét: nhiệm vụ của họ là đi nét lại những phác thảo của người vẽ chính. - Người tô màu: lên màu cho bản đi nét. - Người ghép hình: họ là những người ghép các hình ảnh rời rạc thành 1 chuyển động liền mạch, và số lượng hình ảnh trên 1 giây sẽ phụ thuộc vào quyết định của đạo diễn. 5.4 Ê kíp thực hiện tiếng động. Họ là những người khiến bộ phim trở nên sống động và dễ cảm nhận hơn. Thiếu họ, bộ phim sẽ trở nên khô khan và thiếu sức sống. Công việc của họ là tạo ra những bản nhạc du dương và những âm thanh có độ tỉ mỉ cao. H C TE U H
  17. CHƯƠNG II TÌM HIỂU VỀ XƯỞNG PHIM HOẠT HÌNH DREAM WORKS 1. Xưởng phim hoạt hình là gì? Các xưởng phim hoạt họa, cũng giống như các trường quay, có thể hoặc là những nơi cung cấp công cụ dàn dựng song cũng có thể là các chủ thể tài chính . Trong một vài trường hợp, đặc biệt là trường hợp của Anime, chúng có những điểm giống nhau, tương tự như các xưởng vẽ của các họa sĩ, nơi một họa sĩ bậc thầy, hoặc một nhóm họa sĩ tài ba chăm nom công việc của những họa sĩ và những nhân viên thủ công có trình độ kém hơn, hòng giúp họ thực hiện viễn tưởng của mình. H 2. Xưởng phim hoạt hình D ream Work 2.1 Lịch sử C TE U H Ngày 12 tháng 10 năm 1994, DreamWorks SGK đư ợc thành lập bởi Steven Spielberg, David Geffen, và Jeffrey Katzenberg. Năm 2000, DreamWorks thành lập một bộ phận kinh doanh mới là DreamWorks Animation. Ngày 27 tháng 10 năm 2004, bộ phận kinh doanh này trở thành một công ty thương mại có tên là DreamWorks Animation SKG, Inc. và được quản lý bởi Katzenberg.
  18. Ngày 31 tháng 1 năm 2006, DreamWorks Animation ký một thỏa thuận với Paramount Pictures, theo đó cấp cho Paramount quyền phân phối trên toàn thế giới tất cả các phim hoạt hình, bao gồm bộ phim ngay trước đó và 13 bộ phim tiếp theo, H hoặc cho đến ngày 31 tháng 12 năm 2012. Ngày 13 tháng 3 năm 2007, DreamWorks Animation thông báo ằngr họ sẽ C phát hành tất cả các phim của mình, bắt đầu từ phim Monsters vs. Aliens (2009). Từ năm 2009, công ty thường xuyên xuất hiện trong danh sách 100 công ty TE tốt nhất để làm việc của tạp chí Fortune. Là công ty giải trí duy nhất trong danh sách, họ đứng thứ 47 năm 2009, thứ 6 năm 2010 và thứ 10 năm 2011. Năm 2010, DreamWorks Animation thànhậpl một bộ phận mới có tên là U MoonBoy Animation, nhằm sản xuất và phân phối phim hoạt hình và chương trình truyền hình. H 2.2 Các phim nổi bật Đã phát hành
  19. IM TT Tên phim Phát hành Kinh phí Doanh thu RT Db 2 tháng 10 1 Antz năm 1998 $105,000,000 $171,757,863 95% 6.8 18 tháng 2 12 năm H The Prince of Egypt 1998 $70,000,000 $218,613,188 79% 6.8 The Road to El 31 tháng 3 3 Dorado năm 2000 $95,000,000 $76,432,727 49% 6.5 C 23 tháng 6 4 Chicken Run năm 2000 $45,000,000 $224,834,564 96% 7.2 TE 18 tháng 5 5 Shrek năm 2001 $60,000,000 $484,409,218 89% 7.9 6 Spirit: Stallion of 24 tháng 5 the Cimarron năm 2002 $80,000,000 $122,563,539 69% 6.7 7 Sinbad: Legend of 2 tháng 7 U the Seven Seas năm 2003 $60,000,000 $80,767,884 46% 6.6 19 tháng 5 8 năm 2004 H Shrek 2 $150,000,000 $919,838,758 89% 7.4 1 tháng 10 9 Shark Tale năm 2004 $75,000,000 $367,275,019 36% 5.9 27 tháng 5 10 Madagascar năm 2005 $78,000,000 $532,680,671 55% 6.7 Wallace & Gromit: 11 The Curse of the 7 tháng 10 Were-Rabbit năm 2005 $30,000,000 $192,610,372 95% 7.8 19 tháng 5 12 Over the Hedge năm 2006 $80,000,000 $336,002,996 74% 7 3 tháng 11 13 Flushed Away năm 2006 $149,000,000 $178,120,010 72% 7 18 tháng 5 14 Shrek the Third năm 2007 $160,000,000 $798,958,162 41% 6.1 2 tháng 11 15 Bee Movie năm 2007 $150,000,000 $287,594,577 51% 6.3
  20. 6 tháng 6 16 Kung Fu Panda năm 2008 $130,000,000 $631,744,560 88% 7.7 17 Madagascar: Escape 7 tháng 11 2 Africa năm 2008 $150,000,000 $603,900,354 64% 6.8 27 tháng 3 18 Monsters vs. Aliens năm 2009 $175,000,000 $381,509,870 72% 6.7 26 tháng 3 19 Bí kíp luyện rồng năm 2010 $165,000,000 $494,878,759 98% 8.2 21 tháng 5 20 Shrek Forever After năm 2010 $165,000,000 $752,600,867 57% 6.6 5 tháng 11 21 Megamind năm 2010 $130,000,000 $321,885,765 72% 7.3 26 tháng 5 22 Kung Fu Panda 2 năm 2011 $150,000,000 $639,518,657 82% 7.8 Và hàng loạt các chương trình truyền hình: Ngày chiếu đầu Ngày kết thúc H TT Tên Kênh 14 tháng 2 năm 21 tháng 12 năm 1 Toonsylvania FOX 1998 C 8 tháng 6 năm 1998 2 Invasion America 7 tháng 7 năm 1998 The WB 1998 TE Alienators: Evolution 15 tháng 9 năm 3 Continues 22 tháng 6 năm 2002 FOX 2001 31 tháng 8 năm 28 tháng 12 năm 4 Father of the Pride NBC 2004 2004 U The Penguins of 28 tháng 3 năm 5 Madagascar present Nickelodeon 2009 7tháng 6 năm H 6 Neighbors from Hell 26 tháng 7 năm 2010 TBS 2010 Kung Fu Panda: 7 Legends of 2011 Nickelodeon Awesomeness How to Train Your Cartoon 8 Dragon 2012 Network Discovery 9 Future Earth 2012 Channel 3. Các khu chức năng trong xưởng phim hoạt hình.  Bộ phận xây dựng/ sáng tạo - Nhóm ý tưởng -> cốt truyện. - Nhóm biên tập kịch bản. - Nhóm xây dựng hình tượng nhân vật.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2