intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luật Bảo vệ môi trường: Giới thiệu Nghị định của chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường - TS. Nguyễn Khắc Kinh

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:27

167
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luật Bảo vệ môi trường: Giới thiệu Nghị định của chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường có nội dung trình bày về sự cần thiết ban hành Nghị định của chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, bố cục, các quy định chung và các điều khoản thi hành.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luật Bảo vệ môi trường: Giới thiệu Nghị định của chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường - TS. Nguyễn Khắc Kinh

  1. GIỚI THIỆU NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ VỀ XỬ  PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG  LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Hà Nội, 09-11/10/2006
  2. Thông tin chung  Số, ký hiệu văn bản: 81/2006/NĐ­CP ngày  09/8/2006  Cơ quan ban hành: Chính phủ  Hiệu lực thi hành:  Văn bản bị thay thế: Nghị định số  121/2004/NĐ­CP ngày 12/5/2004
  3. I. Sự cần thiết ban hành  Để hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi  trường năm 2005.  Sửa đổi những nội dung trong Nghị định số  121/204/NĐ­CP mà qua quá trình tổ chức  thực hiện còn bất cập 
  4. II. Bố cục Nghị định gồm 5 Chương 44 Điều  Chương I. Những quy định chung   Chương II. Các hành vi vi phạm hành chính  trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, hình thức xử  phạt và mức phạt   Chương III. Thẩm quyền, thủ tục xử phạt   Chương IV. Khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm   Chương V. Điều khoản thi hành 
  5. Các nội dung cơ bản của Nghị định  số 81/2006/NĐ­CP
  6. Chương I. Quy định chung Tương tự như các quy định của Pháp lệnh xử  lý vi phạm hành chính và Nghị định số  121/2004/NĐ­CP, Chương này quy định  những vấn đề chung, xuyên suốt Nghị  định, xác định rõ phạm vi điều chỉnh, đối  tượng áp dụng của Nghị định
  7. Chương II Các hành vi vi phạm hành chính trong  lĩnh vực bảo vệ môi trường, hình thức  xử phạt và mức xử phạt Các nội dung sửa đổi, bổ sung tập chung  chủ yếu vào Chương II, gồm 25 điều ­ NĐ  121 là 17 điều 
  8. Các điều giữ nguyên như NĐ 121 Có 5 điều được giữ nguyên, gồm:  Điều 14: Vi phạm các quy định về thải chất thải  rắn   Điều 18: Vi phạm các quy định về bảo tồn thiên  nhiên  Điều 21: Vi phạm quy định về ô nhiễm đất   Điều 22: Vi phạm quy định về ô nhiễm môi  trường nước   Điều 23: Vi phạm quy định về ô nhiễm không  khí 
  9. Các điều được sửa đổi, bổ sung Có 13 điều được sửa đổi, bổ sung, gồm các  điều 8, 9, 10, 11, 12, 13, 15, 16, 17, 19,  20, 25 và Điều 32
  10. Các điều được sửa đổi, bổ sung  Điều 8 và Điều 9: Trên cơ sở các nội dung đã  được quy định cụ thể tại Nghị định số  121/2004/NĐ­CP, Nghị định 81/2006/NĐ­CP cụ  thể hóa các nội dung để dễ thực hiện, đồng thời  tách hai vi phạm thành 2 điều riêng là: Vi phạm  các quy định về cam kết bảo vệ môi trường và vi  phạm các quy định về đánh giá tác động môi  trường và đánh giá môi trường chiến lược. Tăng  mức phạt lên cho phù hợp với tình hình thực tế 
  11. Các điều được sửa đổi, bổ sung  Điều 10: Vi phạm các quy định về xả nước  thải: so với Điều 10 Nghị định số 121 thì  đã chia nhỏ hành vi để khi áp dụng mức  phạt sẽ dễ thực hiện theo hướng tách theo  thải lượng và áp dụng khung hình phạt tối  đa để xử phạt   Điều 11: Vi phạm các quy định về thải khí,  bụi: Cũng sửa đổi theo hướng tách theo  lượng khí thải 
  12. Các điều được sửa đổi, bổ sung  Điều 12, 13: Vi phạm các quy định về  tiếng ồn, độ rung: Trên cơ sở Điều 13 của  Nghị định 121, sau thời gian triển khai thực  hiện Nghị định 121, Nghị định 81 tách  thành 2 hành vi riêng biệt để dễ thực hiện 
  13. Các điều được sửa đổi, bổ sung  Điều 15: Vi phạm các quy định về quản lý, vận  chuyển và xử lý chất thải: Tương tự như Điều 14  Nghị định số 121 và bổ sung khoản 4 để hướng  dẫn thi hành Khoản 1 Điều 70 Luật Bảo vệ môi  trường đối với hành vi không lập hồ sơ, đăng ký  có phát sinh chất thải nguy hại đối với trường  hợp phải lập hồ sơ, đăng ký với cơ quan chuyên  môn về bảo vệ môi trường cấp tỉnh  với mức phạt  tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng
  14. Các điều được sửa đổi, bổ sung  Điều 16: Vi phạm các quy định về nhập  khẩu máy móc, thiết bị, phương tiện vận  tải, nguyên liệu, vật liệu,  phế liệu: Sửa  đổi, bổ sung cho phù hợp với các quy định  tại Điều 42 và 43 của Luật bảo vệ môi  trường năm 2005
  15. Các điều được sửa đổi, bổ sung  Điều 17:  Vi phạm các quy định về an toàn sinh  học: Sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với các quy  định mới của Luật bảo vệ môi trường   Điều 19:  Vi phạm các quy định về phòng,  chống sự cố môi trường trong tìm kiếm, thăm dò,  khai thác, vận chuyển dầu khí và các sự cố rò rỉ,  tràn dầu khác: Về cơ bản các hành vi tương tự  như Điều 18 Nghị định số 121, tuy nhiên sửa đổi  khung hình phạt cho phù hợp với tình hình thực  tiễn theo hướng tăng lên 
  16. Các điều được sửa đổi, bổ sung  Điều 20: Vi phạm các quy định về sản xuất, vận  chuyển, kinh doanh, nhập khẩu, tàng trữ, sử  dụng các chất dễ gây cháy nổ: Về cơ bản giống  Điều 19 Nghị định số 121. Tuy nhiên, qua quá  trình thực hiện thì thấy rằng còn có sự bất cập  trong khung phạt tiền đối với hành vi sử dụng  pháo nổ, vì thế đã sửa đổi theo hướng hành vi  sử dụng pháo nổ thì áp dụng mức phạt khác với  các hành vi sản xuất, vận chuyển, kinh doanh,  nhập khẩu, tàng trữ pháo nổ. 
  17. Các điều được sửa đổi, bổ sung  Điều 25: Vi phạm các quy định về ứng cứu và khắc phục  hậu quả sự cố môi trường: Các hành vi tương tự như  Điều 23 Nghị định số 121, tuy nhiên có tăng mức phạt  lên để bảo đảm tính khả thi   Điều 32: Hành vi cản trở hoạt động quản lý nhà nước về  bảo vệ môi trường. Tương tự như Điều 24 Nghị định số  121/2004/NĐ­CP. Tuy nhiên có bỏ hành vi không báo  cáo trung thực về hiện trạng môi trường cho cơ quan  quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường vì đã được quy  định tại Điều 29 Nghị định này
  18. Các điều bổ sung mới Có 7 Điều được bổ sung mới hoàn toàn để  hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi  trường năm 2005, gồm điều 24, 26, 27, 28,  30 và Điều 31, cụ thể như sau:  Điều 24: Vi phạm về khoảng cách an toàn  về môi trường đối với khu dân cư, khu bảo  tồn thiên nhiên, hướng dẫn thi hành các  điều 36, 37, 74 và Điều 75 của Luật bảo  vệ môi trường năm 2005 
  19. Các điều bổ sung mới  Điều 26: Vi phạm quy định bắt buộc thu  hồi sản phẩm, bao bì đã qua sử dụng,  hướng dẫn thi hành Điều 67 Luật Bảo vệ  môi trường năm 2005  Điều 27: Vi phạm các quy định về thu  thập, quản lý, khai khác, sử dụng dữ liệu,  thông tin về môi trường, hướng dẫn thi  hành các điều 102, 103, 104 và 105 của  Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 
  20. Các điều bổ sung mới  Điều 28: Vi phạm các quy định về hành  nghề tư vấn, dịch vụ thẩm định đánh giá  tác động môi trường, hướng dẫn thi hành  Điều 21 Luật Bảo vệ môi trường  Điều 29:  Vi phạm các quy định về đánh  giá hiện trạng môi trường, hướng dẫn thi  hành Điều 99 Luật Bảo vệ môi trường
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2