LƯỢNG GIÁ CHIẾN LƯỢC THEO DÕI VÀ CUNG CẤP OXYGEN CỦA ĐIỀU DƯỠNG KHOA<br />
HỒI SỨC SƠ SINH: ẢNH HƯỞNG TRÊN BỆNH LÝ VÕNG MẠC TRẺ NON THÁNG<br />
Cam Ngọc Phượng*, Đặng Lê Ánh Châu*<br />
*: Bệnh viện Nhi Đồng 1.<br />
Tác giả liên lạc: Ths. Bs Cam Ngọc Phượng – 0903485785 – camphuong65@yahoo.com<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả việc huấn luyện kiến thức và kỹ năng thực hành lâm sàng của ñiều dưỡng về<br />
việc theo dõi và cung cấp Oxy cho trẻ non tháng. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 2 giai ñoạn<br />
trước và sau huấn luyện. Kết Quả: 60 sơ sinh non tháng vào lô nghiên cứu trong ñó có 49 trẻ sống cho ñến<br />
thời ñiểm xuất, trong ñó tỷ lệ tử vong ở ñợt 1 thấp hơn giai ñoạn 2 (26,6%& 10,0%). Về ñiều dưỡng có kiến<br />
thức ñúng ở giai ñọan 1 thấp hơn giai ñọan 2 (73,3% & 100%). Điều dưỡng có cài ñặt báo ñộng máy & duy<br />
trì SpO2 ñúng ở giai ñọan 1 ít hơn giai ñọan 2 (23,3% & 86,6%). Tỷ lệ bệnh lý võng mạc ở trẻ non tháng<br />
(ROP), nhóm sau huấn luyện giảm so với nhóm trước huấn luyện (3,7% so với 13,6%). Kết luận: Tỷ lệ ROP<br />
có liên quan với sự thay ñổi trong thực hành lâm sàng, sự khác biệt trong theo dõi cung cấp Oxygen ñúng.<br />
Từ khóa: cung cấp oxygen, bệnh lý võng mạc, non tháng.<br />
ABSTRACT<br />
EVALUATION OF NURSING EDUCATION IN THE POLICY OF MONITORING AND<br />
SUPPLYING OXYGEN TO PREMATURE INFANTS AND THE EFFECT ON RETINOPATHY OF<br />
PREMATURITY<br />
Objective: To evaluate the effectiveness of nursing education on knowledge and practice skills related to the<br />
optimal administration of oxygen to premature infants. Methods: Cross-sectional study of nursing group<br />
before (1st period) and after (2nd period) training in optimal administration of oxygen to premature infants.<br />
Results: 60 premature infants included in study, 49 cases discharged. Mortality of infants in 1st period was<br />
higher than the 2nd period. Measurement of nurses’ knowledge in the 1st period is lower than 2nd period (73.3<br />
% vs. 100 %). The percentage of nurses who correctly set SaO2 alarm and maintained ideal SpO2 for the<br />
premature infants in the 1st period was lower than in the 2nd period (23.3 % vs. 86.6 %). The rate of<br />
retinopathy of prematurity (ROP) of the 2nd period was lower than the 1st period (3.7% vs. 13.6 %).<br />
Conclusion: The rate of ROP was decreased in this group of infants following change in nurses’ education<br />
and practice skills.<br />
Key words: administration of oxygen, retinopathy, prematurity.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Tỷ lệ bệnh lý võng mạc ở trẻ sanh non là chỉ số chất lượng chung của việc chăm sóc trẻ sơ sinh sanh non.<br />
Oxygen là “ thuốc” phổ biến nhất mà chúng ta thường dùng cho trẻ sanh non. Chúng ta nên thận trọng với<br />
liều lượng Oxy giống như khi chúng ta dùng bất kỳ lọai thuốc nào khác, nồng ñộ Oxy quá cao hay quá thấp<br />
ñều có thể gây hại, có thể làm cho trẻ sanh non khỏe mạnh thành ra bị mù do dùng quá nhiều Oxy không cần<br />
thiết.<br />
Với sự tiến bộ của HSSS trong những năm vừa qua có nhiều trẻ sanh non nhẹ cân ñược cứu sống, tỷ lệ bệnh<br />
ROP lại gia tăng.<br />
Trên thế giới tỷ lệ bệnh lý võng mạc trẻ sanh non (ROP) dao ñộng 4% tùy trung tâm, theo công trình nghiên<br />
cứu tại TPHCM tỷ lệ ROP các tỉnh phía nam 16% tỷ lệ này cao hơn so với các nước ñang phát triễn. Chúng<br />
ta có thể hạ thấp tỷ lệ này thông qua việc chăm sóc trẻ tốt hơn.<br />
Vì vậy một qui trình cải thiện chất lượng liên tục bao gồm chương trình huấn luyện và chiến lược mới trong<br />
quản lý cung cấp và theo dõi Oxy là một vấn ñề hết sức cần thiết.<br />
Do ñó mục tiêu nghiên cứu này ñánh giá hiệu quả của việc huấn luyện kiến thức và kỹ năng thực hành lâm<br />
sàng của ñiều dưỡng về việc theo dõi và cung cấp Oxy cho trẻ sanh non nhẹ cân, nhằm góp phần giảm tỷ lệ<br />
ROP ở trẻ sanh non nhẹ cân.<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Mục tiêu tổng quát:<br />
Đánh giá hiệu quả của việc huấn luyện kiến thức và kỹ năng thực hành lâm sàng của ñiều dưỡng về việc theo<br />
dõi và cung cấp Oxy cho trẻ sanh non nhẹ cân, tại khoa Hồi sức sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng I từ 1/12/2007<br />
ñến 30/4/2008.<br />
Mục tiêu chuyên biệt:<br />
Xác ñịnh tỷ lệ kiến thức ñúng của ñiều dưỡng về việc theo dõi và cung cấp Oxy cho trẻ sanh non trước và<br />
sau huấn luyện.<br />
<br />
106<br />
<br />
Xác ñịnh tỷ lệ duy trì SpO2 ñúng ở trẻ non tháng trước và sau huấn luyện<br />
Xác ñịnh tỷ lệ trẻ sanh non nhẹ cân bị ROP vảo lúc 1 tháng tuổi trước và sau huấn luyện<br />
BỆNH NHÂN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Chúng tôi nghiên cứu mô tả tất cả các trường hợp bệnh nhân sanh non nhẹ cân có hổ trợ hô hấp với FiO2<br />
>21% tại khoa Hồi Sức Sơ sinh BV Nhi Đồng I vào 2 giai ñoạn.<br />
Giai ñọan 1 từ 1/12/2007 ñến 1/02/2008 chúng chọn mẩu không xác suất 30 trẻ sanh non nhẹ cân < 2500gr<br />
cần hổ trợ hô hấp với FiO2 > 21% và ghi nhận tên ñiều dưỡng theo dõi SpO2 cho trẻ, ba thời ñiểm trong<br />
ngày, 9giờ sáng,, 15giờ chiều và 22 giờ ñêm.<br />
Chúng tôi khảo sát kiến thức cung cấp oxy cho trẻ non tháng của ñiều dưỡng bằng bài pre-test gồm 10 câu<br />
trắc nghiệm, kết quả là ñạt khi ñiều dưỡng ñánh ñúng ≥ 8 câu và không ñạt nếu < 8 câu.<br />
Sau ñó chúng tôi tiến hành huấn luyện cho tất cả ñiều dưỡng trong khoa về chiến lược theo dõi và cung cấp<br />
Oxygen ở trẻ sanh non nhẹ cân.<br />
Nội dung bài huấn luyện là theo dõi ñộ bão hòa Oxygen, chúng tôi nhấn mạnh ñến vấn ñề theo dõi và cung<br />
cấp Oxy cho trẻ non tháng thế nào là ñúng và ñủ nhằm tránh tình trạng tăng Oxygen và giảm Oxy lập ñi lập<br />
lại ở trẻ sanh non. Chúng tôi tránh cung cấp Oxygen không cần thiết, tránh không ñể SpO2 của trẻ tăng trên<br />
95%. Giá trị SpO2 chấp nhận trong khỏang từ 85% ñến 95% cho nhóm trẻ > 32 tuần tuổi thai và 85% ñến<br />
93% cho nhóm trẻ ≤ 32 tuần tuổi thai. Khi SpO2 > 95%, giảm FiO2 mỗi lần không quá 5% - 10% ñể tránh<br />
tăng oxy máu kéo dài, ñồng thời giảm nguy cơ thiếu Oxy máu sau ñó. Trong trường hợp cần tăng FiO2 ><br />
10%, ñiều dưỡng cần báo ngay cho bác sĩ.<br />
Kết hợp với huấn luyện, cung cấp kiến thức, chúng tôi phát ñộng phong trào chăm sóc sanh non với biểu<br />
tượng OWL (Oxygen With Love, cung cấp oxy với tình yêu thương)(Hình), ñồng thời ñiều dưỡng trưởng<br />
khoa thường xuyên nhắc nhở và giám sát việc theo dõi cung cấp Oxygen.<br />
Giai ñoạn 2 từ 1/02/2008 ñến 30/04/2008 chúng tôi tiếp tục chọn mẩu không xác suất 30 trẻ sanh non nhẹ<br />
cân cần hổ trợ hô hấp và ghi nhận SpO2 duy trì trong ngày, song song chúng tôi khảo sát kiến thức của ñiều<br />
dưỡng bằng bài trắc nghiệm post – test giống bài pre-test.<br />
Tất cả các trẻ trong lô nghiên cứu ở hai ñợt ñều ñựợc tái khám lúc 3 – 4 tuần tuổi ñẻ tầm sóat bệnh lý võng<br />
mạc sơ sinh, do bác sĩ chuyên khoa mắt thực hiện. Chúng tôi ghi nhận những trường hợp có tái khám, có<br />
bệnh lý ROP và có phẩu thuật laser.<br />
<br />
Hình : Biểu tượng OWL tạo sự chú ý cho ĐD khi chăm sóc trẻ sanh non<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
<br />
107<br />
<br />
Tổng cộng nghiên cứu chúng tôi có 60 trẻ sơ sinh non tháng với cân nặng từ 800gr ñến 2500gr tại khoa Hồi<br />
sức sơ sinh bệnh viện nhi ñồng I từ 1/12/2007 ñến 30/4/2008.<br />
Trong nghiên cứu chúng tôi có 49 trẻ sống cho ñến thời ñiểm xuất viện, chiếm tỷ lệ 81%. Có 11 ca tử vong<br />
chiếm 18,3% ñây là nhóm trẻ có những bệnh lý nặng như nhiễm trùng huyết, bệnh màng trong sanh non 28<br />
tuần, HP bất sản hậu môn. Trong ñó tỷ lệ tử vong ở ñợt 1 là 26,6%, ở giai ñọan 2 là 10,0%.<br />
Bảng 1: Đặc ñiểm dân số nghiên cứu<br />
Cân<br />
GIAI ĐỌAN 1<br />
GIAI ĐỌAN 2<br />
nặng(gr)SỐ SỐNG TỬ (%) SỐ SỐNG TỬ<br />
CA (%)<br />
CA (%)<br />
(%)<br />
1(50,0)<br />
1(50,0)<br />
1<br />
0(0)<br />
1(100,0)2<br />
< 1000<br />
1000 – 10 7(70,0) 3(30,0) 11 11(100,0) 0(0)<br />
1249<br />
1250 – 10 9 (90,0 )1(10,0) 10 9(90,0) 1(10,0)<br />
1500<br />
1500 – 9 6(66,7) 3(33,3) 7 6(85,7) 1(14,3)<br />
2500<br />
30 22(73,3)8(26,6) 30 27(90,0) 3(10,0)<br />
Tổng<br />
Khảo sát về kiến thức, hành vi ñiều dưỡng về cung cấp, theo dõi Oxygen giai ñọan 1 ghi nhận 73,3% ñiều<br />
dưỡng có kiến thức ñúng. Tuy nhiên, có ñến 83,3% trường hợp trẻ sanh non suy hô hấp chưa ñược hành vi<br />
ñúng khi chăm sóc, cụ thể như cài ñặt trị số báo ñộng giới hạn trên SpO2 quá cao (83,3%), chưa có thói quen<br />
ñiều chỉnh cài ñặt báo ñộng, và 76,7% trẻ ñược duy trì SpO2 cao so với giới hạn cho phép (> 95%). Như vậy,<br />
chúng tôi nhận thấy trước huấn luyện, dù ña số ñiều dưỡng có kiến thức tương ñối về sự theo dõi và cung cấp<br />
Oxygen cho trẻ non tháng, tuy nhiên, trong quá trình chăm sóc bệnh nhân thì chưa thực hiện ñúng vấn ñề<br />
này.<br />
Sau huấn luyện, chúng tôi nhận thấy 100% ñiều dưỡng có kiến thức ñúng về theo dõi và cung cấp oxy cho<br />
trẻ sanh non, 86,6% trẻ trong giai ñọan 2 ñược chăm sóc ñúng, trong ñó 86,6% ñược duy trì SpO2 trong giới<br />
hạn cho phép và 76,7% ñược cài giới hạn máy theo dõi SpO2 ñúng.<br />
Từ ñó cho ta thấy việc huấn luyện, giám sát thường xuyên rất quan trọng trong cải thiện chất lượng chăm sóc<br />
bệnh nhi sanh non.<br />
Bảng 2: Lượng giá kiến thức ñiều dưỡng trong theo dõi và cung cấp Oxy<br />
Lượng giá ĐD Kiến thức<br />
(30)<br />
ĐẠT (%)<br />
KHÔNG (%)<br />
8 (26,7)<br />
Trước<br />
huấn 22 (73,3)<br />
luyện<br />
0 (0)<br />
Sau huấn luyện 30 (100)<br />
Bảng 3: Lượng giá hành vi ñiều dưỡng trong theo dõi và cung cấp Oxy<br />
Lượng Duy trì SpO2 Cài ñặt giới hạn Hành vi<br />
giá<br />
ñúng<br />
SpO2 ñúng<br />
ĐD ĐẠT KHÔNGĐẠT KHÔNGĐẠT KHÔNG<br />
(30)<br />
Trước 7(23,3) 23(76,7) 5(16,7) 25(83,3) 5(16,7) 25(83,3)<br />
huấn<br />
luyện<br />
Sau 26(86,6)4(13,4) 23(76,7)7(23,3) 26(86,6)4(13,4)<br />
huấn<br />
luyện<br />
Giảm tỷ lệ bệnh ROP phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm ý thức thay ñổi thói quen sai của ñiều dưỡng và<br />
việc thống nhất xử trí cung cấp Oxygen ở tất cả các tua trực ñiều dưỡng. Điều này ñòi hỏi sự tuân thủ theo<br />
chiến lược cung cấp Oxygen của toàn bộ nhân viên ñiều dưỡng trong khoa, thông qua quá trình huấn luyện,<br />
kiểm tra, nhắc nhở liên tục. Nhờ vậy, khoảng cách từ kiến thức ñến hành vi thực hành ñược rút ngắn lại.<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ bệnh lý võng mạc ở trẻ sanh non ở nhóm sau huấn luyện giảm so với<br />
nhóm trước huấn luyện (3,7% so với 13,6%). Đây là tỉ lệ tính trên tổng số bệnh nhân sống xuất viện.<br />
Theo các nghiên cứu ña trung tâm của phẫu thuật laser quang ñông, khoảng 30% trẻ ñã phẫu thuật mắt vẫn<br />
không thể nhìn thấy khi tái khám lúc 3 tháng, và kết quả tương tự lúc 1tuổi, 5tuổi và 10 tuổi. Mặc dù phẫu<br />
<br />
108<br />
<br />
thuật laser quang ñông là ñiều trị ñược chấp nhận, nhưng giảm tỷ lệ ROP nặng vẫn là mục tiêu chính của<br />
ñiều trị ñể tránh dự hậu xấu trên thị lực. Tác giả Tin và cộng sự báo cáo ở nhóm trẻ mà SpO2 trong thời gian<br />
nằm viện trong khoảng từ 88% ñến 98% có tỷ lệ ROP cần phẫu thuật gấp 4 lần nhóm trẻ có SpO2 trong<br />
khoảng từ 70% ñến 90% [2].<br />
Như vậy, tỉ lệ bệnh lý ROP ở nhóm trẻ sống vào lúc 3 – 4 tuần tuổi của giai ñọan 2 sau huấn luyện ñược<br />
giảm so với nhóm trẻ giai ñọan 1 trước huấn luyện có thể do có sự tăng tỷ lệ hành vi ñúng trong theo dõi và<br />
cung cấp oxy cho trẻ sanh non.<br />
Tuy nhiên, do cở mẫu tương ñối nhỏ, cần có những nghiên cứu khác với cỡ mẫu và thiết kế mạnh hơn ñể có<br />
kết luận mạnh về nguyên nhân và mối liên hệ giữa huấn luyện, sự thay ñổi trong thực hành lâm sàng và tỷ lệ<br />
ROP.<br />
Bảng 4: Tỷ lệ trẻ sanh non nhẹ cân bị ROP cần phẫu thuật<br />
CÂN<br />
TRƯỚC SAU<br />
HUẤN<br />
HUẤN<br />
NẶNG<br />
(gr)<br />
LUYỆN LUYỆN<br />
(%)<br />
(%)<br />
0<br />
< 1000 Sống<br />
1<br />
ROP cần PT 0 (0)<br />
0 (0)<br />
7<br />
1000 – Sống<br />
11<br />
1249<br />
ROP cần PT 1 (14,3)<br />
0 (0)<br />
9<br />
1250 – Sống<br />
9<br />
1500<br />
ROP cần PT 2 (22,2)<br />
1 (11,1)<br />
6<br />
1500 – Sống<br />
6<br />
2500<br />
ROP cần PT 0 (0)<br />
0 (0)<br />
22<br />
Tổng<br />
Sống<br />
27<br />
ROP cần PT 3 (13,6)<br />
1 (3,7)<br />
Như vậy chiến lược theo dõi và cung cấp Oxygen thích hợp ñã góp phần giảm tỷ lệ bênh lý võng mạc ở<br />
trẻ sanh non từ 13,6% xuống còn 3,7% cho những trẻ sanh non suy hô hấp có thời gian thở máy và thở<br />
oxygen kéo dài.<br />
KẾT LUẬN<br />
Mặc dù có những hạn chế về cở mẫu, chúng tôi ñã có những kết quả dẫn tới kết luận là tỷ lệ bệnh ROP nặng,<br />
cần phẫu thuật laser có giảm ñáng kể kèm với việc áp dụng chặt chẻ chiến lược cung cấp và theo dõi Oxygen<br />
ở trẻ sanh non. Bên cạnh ñó việc giám sát, nhắc nhở thường xuyên và dùng biểu tượng “OWL” tạo sự chú ý<br />
cho ñiều dưỡng khi chăm sóc trẻ sanh non nhẹ cân cũng không kém phần quan trọng.<br />
Nghiên cứu này cho thấy tỷ lệ ROP có liên quan với sự thay ñổi trong thực hành lâm sàng, sự khác biệt trong<br />
theo dõi cung cấp Oxygen liên tục. Chúng tôi ñề nghị cần chú ý áp dụng chiến lược cung cấp và theo dõi<br />
Oxygen tại các ñơn vị chăm sóc ở trẻ sanh non.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Chow LC: Can changes in clinical practice decrease the incidence of severe retinopathy of<br />
prematurity in very low birth weight infants?. Padiatrics. 2003; 111: 339 – 345.<br />
2. Cryotherapy for Retinopathy of Prematurity Cooperative Group. Multicenter trial of cryotherapy<br />
for retinopathy of prematurity. Ophthalmological outcomes at 10 years. Arch Ophthalmol.<br />
2001;119: 1110-1118.<br />
3. Cole CH: Neonatal Oxygen Management: Effect on Neonatal Outcomes<br />
<br />
109<br />
<br />