intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

LUYỆN TẬP GÓC GIỮA TIA TIẾP TUYẾN

Chia sẻ: Nguyen Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

199
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Rèn luyện kỹ năng nhận biết góc giữa tia tiếp tuyến và dây và kỹ năng vận dụng định lý vào giải bài tập - Có tư duy logic và cách trình bày lời giải bài tập hình II. Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu bài dạy-các dạng bài tập-bảng phụ HS : Nắm định lý- làm bài tập

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: LUYỆN TẬP GÓC GIỮA TIA TIẾP TUYẾN

  1. LUYỆN TẬP GÓC GIỮA TIA TIẾP TUYẾN I. Mục tiêu :- Rèn luyện kỹ năng nhận biết góc giữa tia tiếp tuyến và dây và kỹ năng vận dụng định lý vào giải bài tập - Có tư duy logic và cách trình bày lời giải bài tập hình II. Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu bài dạy-các dạng bài tập-bảng phụ HS : Nắm định lý- làm bài tập III. Hoạt động dạy học: HĐ 1: Kiểm tra bài củ : A 1. Nêu định lý,hệ quả của góc tạo bởi tiếp tuyến và dây . . ’ nO O m 2. Làm bài tập 29 SBT B C 1 Sđ AmB Xét (O) Ta có CAB = 2 1 D Sđ AmB => CAB = ADB (1) ADB = 2
  2. Tương tự (O) Ta có ACB = DAB (2) Từ (1) và (2) =>  ACB và  DAB có CBA = DBA Hđ 2: Luyện tập bài tập cho sẳn hình: GV treo bảng phụ có hình vẽ sẳn (O) Bài 1: x A ,đường kính AC,BD ,xy tiếp tuyến Ta có : BCA chắn AB B .O BDA chắn AB qua A D BAx chắn AB => … = …= C … ˆˆ - Hãy tìm những C  B ( cân) => BCA = BDA = ˆˆ D  A 3 (cân ) cặp góc bằng nhau y BAx = trên hình ? = CBD = CAD x D C A ˆ ˆ ˆ Tương tự : B1  A 2  A 4 . . O’ O CBA = BAD = DAx = OAY = 900 B y E BTập 2 : - Cho hình vẽ C/minh : ABC = ADE (O) và (O’) tiếp Ta có : xAC = ABC (chắn AC) xúc ngoài tại A EAy = ADE (chắn AE) Mà xAC = yAE (đối đỉnh) Tương tự ta có 2 Vậy ABC = ADE (bắc cầu) góc nào bằng nhau ?
  3. HĐ 3: Luyện tập bài tập phải vẽ hình : GV đọc đề , HS vẽ hình , 1 em vẽ Bài 3 (33 SGK) d C trên bảng. Ta có : N .O B MN = BAt (so le) A Viết giả thiết kết luận A M t ˆ C = BAt (chắn AB) => AMN = C/M : AB .AM = AC .AN ˆ C Ta cần chứng minh điều gì Xét  AMN và  ACB có : CAB chung ˆ AMN = C =>  AMN  ACB (gg) AN AM => => AM .AB = AC .AN  AB AC
  4. Bài 4 : (34 SGK) Xét  TMA và  BTM có ˆ M chung ˆ ATM = B (chắn TA)  TMA  GV đọc đề ,HS vẽ hình .1 em vẽ trên BTM B bảng,viết Gt,Kl .O MT MB => MT2 = MA.MB A =>  MA MT M T Để chứng minh MT2 = MA .MB Ta cần xét điều gì?
  5. HĐ 4: Củng cố : Cho hình vẽ : M a. Tính góc AOI. C Ta có AOI = OMI (T/ư vuông góc) I O A B OMI = MIC (G/t) MIC = ½ Sđ IC = ½ IOM mà IOM + OMI = 900 D => Sđ AI = 300 => AOI = 300 b. Tính độ dài OM  OMI vuông có OMI = IOA = 300 => OM = 2 OI = 2R c. Tính IM theo R d. Nối ID chứng minh  CMI  OID HĐ 5 : Hướng dẫn : - Nắm vững các tính chất góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung - Hoàn thành bài tập ở phần củng cố và bài tập luyện tập - Xem bài góc có đỉnh bên trong ,ngoài đường tròn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0