Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Hóa: Anddehit - Xeton (Tài liệu bài giảng)
lượt xem 6
download
Tài liệu bài giảng Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Hóa: Anddehit - Xeton giúp người học nắm được công thức phân tử, khái niệm, danh pháp, tính chất hóa học của Anddehit - Xeton. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Hóa: Anddehit - Xeton (Tài liệu bài giảng)
- Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) Anđehit-Xeton ANĐEHIT - XETON (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng “Anđehit - Xeton” thuộc Khóa học LTĐH KIT–1: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Anđehit - Xeton”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này. I - KHÁI NIỆM 1. Công thức phân tử Nhóm >C = O được gọi là nhóm cacbonyl. Anđehit là những hợp chất mà phân tử có nhóm –CH=O liên kết với gốc hiđrocacbon hoặc nguyên tử H. Nhóm –CH=O là nhóm chức của anđehit, nó được gọi là nhóm cacbanđehit. Công thức phân tử : CnH2nO; RCHO; R(CHO)n Xeton là những hợp chất mà phân tử có nhóm >C=O liên kết với 2 gốc hiđrocacbon. Thí dụ : CH 3 C CH 3 ; CH 3 C C 6 H 5 || || O O Nguyên tử C mang liên kết đôi ở trạng thái lai hoá sp2. Liên kết đôi C=O gồm 1 liên kết bền và một liên kết kém bền. Góc giữa các liên kết ở nhóm >C=O giống với góc giữa các liên kết >C=C< tức là 120oC. Trong khi liên kết C=C hầu như không phân cực, thì liên kết >C=O bị phân cực mạnh: nguyên tử O mang một phần điện tích âm , nguyên tử C mang một phần điện tích dương +. .Chính vì vậy các phản ứng của nhóm >C=O có những điểm giống và những điểm khác biệt so với nhóm >C=CC=O, đánh số 1 từ đầu gần nhóm đó. Tên gốc - chức của xeton gồm tên hai gốc hiđrocacbon đính với nhóm >C=O và từ xeton. Thí dụ : CH 3 C CH 3 CH 3 C CH 2 CH 3 CH3 C CH CH 2 || || || O O O Tên thay thế : propan-2-on butan-2-on but-3-en-2-on Tên gốc - chức : đimetyl xeton etyl metyl xeton metyl vinyl xeton Anđehit thơm đầu dãy, C6H5CH = O được gọi là benzanđehit (anđehit benzoic). Xeton thơm đầu dãy C6H5COCH3 được gọi là axetophenol (metyl phenyl xeton) II - TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Phản ứng cộng a) Phản ứng cộng hiđro (phản ứng khử) CH3CH = O + H2 Ni,t o CH3CH2 OH. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
- Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) Anđehit-Xeton Ni,t o CH3 C CH3 H2 CH3 CH CH 3 . || | O OH b) Phản ứng cộng nước, cộng hiđro xianua OH (không bền) H2C O HOH H2C OH CN | CH3 C CH3 H CN CH3 C CH3 || | O OH (xianohiđrin) 2. Phản ứng oxi hoá a) Tác dụng với brom và kali pemanganat RCH = O + Br2 + H2O R COOH + 2HBr. b) Tác dụng với ion bạc trong dung dịch amoniac AgNO3 + 3NH3 + H2O Ag(NH3)2 OH + NH4NO3. (phức chất tan) R CH=O + 2 Ag(NH3)2 OH R-COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O. Phản ứng tráng bạc được ứng dụng để nhận biết anđehit và để tráng gương, tráng ruột phích. 3. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon Nguyên tử hiđro ở bên cạnh nhóm cacbonyl dễ tham gia phản ứng. Thí dụ : 3CH COOH CH3 C CH3 Br2 CH3 C CH2 Br HBr . || || O O III - ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG 1. Điều chế a) Từ ancol Phương pháp chung để điều chế anđehit và xeton là oxi hoá nhẹ ancol bậc I, bậc II tương ứng bằng CuO (xem bài 54). Fomanđehit được điều chế trong công nghiệp bằng cách oxi hoá metanol nhờ oxi không khí ở 600 - 700oC với xúc tác là Cu hoặc Ag : Ag, 600o C 2CH3 - OH + O2 2HCH = O + 2H2O b) Từ hiđrocacbon Các anđehit và xeton thông dụng thường được sản xuất từ hiđrocacbon là sản phẩm của quá trình chế biến dầu mỏ. Oxi hoá không hoàn toàn metan là phương pháp mới sản xuất fomanđehit : o xt, t CH4 + O2 HCH = O + H2O Oxi hoá etilen là phương pháp hiện đại sản xuất axetanđehit : 2PdCl , CuCl 2 2CH2= CH2 + O2 2CH3 CH = O Oxi hoá cumen rồi chế hoá với axit sunfuric thu được axeton cùng với phenol (CH3)2CH-C6H5 1) O2 tiểu phân 2) H 2SO 4 20% CH 3 CO CH 3 C 6H 5 OH 2. Ứng dụng trung gian Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Hóa học: Phương pháp đếm nhanh đồng phân (Bài tập tự luyện)
2 p | 214 | 48
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán Bài 24: Hệ phương trình (Phần 2)
1 p | 232 | 44
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán Bài 2: Phương trình chứa căn (Phần 2)
14 p | 185 | 38
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Giải phương trình Logarit (Bài tập tự luyện)
1 p | 179 | 31
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Các vấn đề về khoảng cách Phần 3 (Bài tập tự luyện)
1 p | 137 | 22
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán Bài 23: Hệ phương trình (Phần 1)
1 p | 118 | 19
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Các vấn đề về khoảng cách Phần 9 (Bài tập tự luyện)
0 p | 146 | 12
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Thể tích khối chóp Phần 04 (Tài liệu bài giảng)
1 p | 107 | 12
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Thể tích khối lăng trụ Phần 01 (Tài liệu bài giảng)
1 p | 103 | 10
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Thể tích khối chóp Phần 01 (Tài liệu bài giảng)
1 p | 105 | 9
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Các vấn đề về khoảng cách Phần 05 (Bài tập tự luyện)
1 p | 112 | 9
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Các vấn đề về góc (Phần II)
1 p | 116 | 9
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Thể tích khối lăng trụ Phần 01 (Bài tập tự luyện)
1 p | 104 | 8
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Các vấn đề về khoảng cách Phần 06 (Tài liệu bài giảng)
1 p | 67 | 7
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Các vấn đề về khoảng cách Phần 03 (Tài liệu bài giảng)
1 p | 84 | 7
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Các vấn đề về khoảng cách Phần 04 (Tài liệu bài giảng)
1 p | 91 | 6
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Các vấn đề về khoảng cách Phần 4 (Bài tập tự luyện)
1 p | 111 | 6
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Các vấn đề về khoảng cách Phần 05 (Tài liệu bài giảng)
1 p | 81 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn