intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luyện thi ĐHQG môn Vật lý năm 2017

Chia sẻ: Le Duoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:115

18
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các em cùng tham khảo Luyện thi ĐHQG môn Vật lý năm 2017, tài liệu gồm 2 phần bài tập và phần lý thuyết sẽ giúp các em dễ dàng hơn trong việc ôn tập và nâng cao kiến thức. Chúc các em đạt kết quả cao trong kì thi tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luyện thi ĐHQG môn Vật lý năm 2017

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh<br /> <br /> SÓNG CƠ HỌC<br /> <br /> LUYỆN THI QUỐC GIA 2017<br /> <br /> Gv. ThS Nguyễn Vũ Minh<br /> Luyện thi THPT Quốc Gia - Tại BIÊN HÒA – ĐỒNG NAI<br /> Đ/C : SAU TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN<br /> Nếu cần thêm các tài liệu khác về môn TOÁN – VẬT LÝ<br /> xin vui lòng liên hệ qua facebook : 0914449230<br /> thầy sẽ gửi tặng thêm các phần khác...<br /> <br /> 1. Khái niệm:<br /> - Sóng cơ là sự lan truyền những ………………………………. trong môi trường.<br /> - Khi sóng cơ truyền đi chỉ có pha dao động của các phần tử vật chất lan truyền còn các phần tử vật chất thì<br /> dao động xung quanh vị trí cân bằng cố định.<br /> 2. Phân loại sóng cơ<br /> • Sóng dọc : là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.<br /> Ví dụ: sóng âm, sóng trên một lò xo<br /> • Sóng ngang: là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương<br /> truyền sóng.<br /> Ví dụ: sóng trên mặt nước, sóng trên sợi dây cao su, sóng trên mặt chất lỏng.<br /> 3. Giải thích sự tạo thành sóng cơ:<br /> - Sóng cơ được tạo thành do giữa các phần tử vật chất môi trường có lực liên kết đàn hồi.<br /> - Khi lực liên kết đàn hồi xuất hiện biến dạng lệch thì môi trường truyền sóng ngang, khi lực liên kết đàn hồi<br /> xuất hiện biến dạng dãn, nén thì môi trường truyền sóng dọc.<br /> - Sóng ngang chỉ truyền trong môi trường rắn và lỏng.<br /> - Sóng dọc truyền được trong cả ba môi trường vật chất rắn, lỏng và khí.<br /> * Chú ý :<br /> • Các môi trường rắn, lỏng, khí được gọi là môi trường vật chất.<br /> • Sóng cơ không truyền được trong chân không.<br /> 4. Các đại lượng đặc trưng cho sóng cơ<br /> a. Biên độ sóng:<br /> - Là biên độ dao động của các phần tử vật chất môi trường có sóng truyền qua.<br /> - Càng xa tâm dao động thì biên độ sóng càng giảm.<br /> b. Tần số sóng (f):<br /> - là tần số dao động của các phần tử vật chất môi trường có sóng truyền qua.<br /> c. Chu kỳ sóng (T) : T =<br /> <br /> 1<br /> f<br /> <br /> - là chu kỳ dao động của các phần tử vật chất môi trường có sóng truyền qua.<br /> VD ( Tốt nghiệp – 2009) : Một sóng có chu kì 0,125 s thì tần số của sóng này là<br /> A. 8Hz.<br /> B. 4Hz.<br /> C. 16Hz.<br /> D. 10Hz.<br /> d. Bước sóng (λ):<br /> - Là khoảng cách gần nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng mà dao động cùng pha với nhau.<br /> - Là quãng đường mà sóng lan truyền được trong một chu kỳ dao động.<br /> <br /> Đt : 0914449230 (facebook – zalo)<br /> <br /> 1<br /> <br /> Nhận dạy Toán – Vật Lý tại Biên Hòa – Đồng Nai<br /> <br /> GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh<br /> <br /> LUYỆN THI QUỐC GIA 2017<br /> <br /> λ<br /> <br /> v λf<br /> =<br /> λ<br /> =<br /> T<br /> <br /> v<br /> v<br /> <br /> λ v.T<br /> =<br /> Biểu thức tính toán: =<br /> Suy ra f =<br /> λ<br /> f<br /> <br /> λ<br /> <br /> T<br /> =<br /> <br /> v<br /> <br /> VD 1 : Một sóng cơ có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, bước sóng sẽ là<br /> f<br /> v<br /> A. λ =v.f<br /> B. λ =<br /> C. λ =<br /> D. λ = f + v<br /> v<br /> f<br /> VD 2 : Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường nước với tốc độ 1500 m/s. Bước sóng của<br /> sóng này trong môi trường nước là<br /> A. 7,5 m.<br /> B. 30,5 m.<br /> C. 3,0 km.<br /> D. 75,0 m.<br /> VD 3 : Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất, dao động cùng pha với nhau gọi là<br /> A. bước sóng.<br /> B. chu kỳ.<br /> C. độ lệch pha.<br /> D. tốc độ truyền sóng.<br /> e. Tốc độ truyền sóng (v) :<br /> - Là tốc độ truyền pha của dao động.<br /> - Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất của môi trường truyền (tính đàn hồi và mật độ môi trường).<br /> - Tốc độ truyền sóng trong các môi trường giảm theo thứ tự :<br /> VD 1 : Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào<br /> A. Năng lượng sóng.<br /> C. Môi trường truyền sóng.<br /> <br /> B. Tần số dao động.<br /> D. Bước sóng.<br /> <br /> VD 2 : Một âm có tần số xác định truyền lần lượt trong nhôm, nước, không khí với tốc độ tương ứng là v1, v2,<br /> v3. Nhận định nào sau đây là đúng ?<br /> A. v1 > v2 > v3<br /> B. v2 > v1 > v3<br /> C. v1 > v3 > v2<br /> D. v3 > v2 > v1<br /> f. Năng lượng sóng: sóng truyền dao động cho các phần tử của môi trường, nghĩa là truyền cho chúng<br /> năng lượng. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng<br /> 1<br /> W = Dω2 U 02 (J) ℓà năng ℓượng dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua.<br /> 2<br /> + Nếu sóng ℓý tưởng (sóng truyền theo một phương) thì năng ℓượng sóng không đổi.<br /> + Nếu sóng ℓan tỏa theo hình tròn trên mặt nước thì năng ℓượng sóng giảm tỉ ℓệ với khoảng cách đến<br /> nguồn.<br /> + Nếu sóng ℓan tỏa theo hình cầu (sóng âm) thì năng ℓượng sóng giảm tỉ ℓệ với bình phương khoảng<br /> cách đến nguồn.<br /> *** Chú ý: Sóng cơ không truyền vật chất mà chỉ truyền dao động, năng ℓượng, pha dao động...<br /> VD : Điều nào sau dây là đúng khi nói về năng lượng sóng<br /> A.Trong khi truyền sóng thì năng lượng không được truyền đi.<br /> B. Quá trình truyền sóng là qúa trình truyền năng lượng.<br /> C. Khi truyền sóng năng lượng của sóng giảm tỉ lệ với bình phương biên độ.<br /> D. Khi truyền sóng năng lượng của sóng tăng tỉ lệ với bình phương biên độ.<br /> * Chú ý : Quá trình truyền sóng là một quá trình truyền pha dao động, khi sóng lan truyền thì các đỉnh<br /> sóng di chuyển còn các phần tử vật chất môi trường mà sóng truyền qua thì vẫn dao động xung quanh<br /> VTCB của chúng.<br /> Đt : 0914449230 (facebook – zalo)<br /> <br /> 2<br /> <br /> Nhận dạy Toán – Vật Lý tại Biên Hòa – Đồng Nai<br /> <br /> GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh<br /> <br /> LUYỆN THI QUỐC GIA 2017<br /> <br /> • Khi quan sát được n đỉnh sóng thì khi đó sóng lan truyền được quãng đường bằng (n – 1)λ , tương ứng<br /> hết quãng thời gian là Δt = (n – 1)T.<br /> 2λ<br /> λ<br /> A<br /> <br /> E<br /> B<br /> <br /> Phương<br /> <br /> H<br /> <br /> F<br /> <br /> D<br /> C<br /> <br /> I<br /> J<br /> <br /> λ<br /> 2<br /> <br /> G<br /> <br /> 3<br /> <br /> λ<br /> 2<br /> <br /> Lưu ý : Quá trình truyền sóng là một quá trình truyền pha dao động, khi sóng lan truyền thì các đỉnh sóng di<br /> chuyển còncác phần tử vật chất môi trường mà sóng truyền qua thì vẫn dao động xung quanh vị trí cân bằng của<br /> chúng.<br /> - Khi sóng truyền theo một đường thẳng thì biên độ và năng lượng sóng coi như không đổi<br /> E1 = E2; A1 = A2<br /> A<br /> R2<br /> R<br /> E<br /> - Khi sóng truyền trên mặt phẳng thì 1 = 2 ; 1 =<br /> R1<br /> E 2 R1 A2<br /> 2<br /> <br /> E R  A<br /> R<br /> - Khi sóng truyền trong không gian thì 1 =  2  ; 1 = 2<br /> E 2  R1  A2 R1<br /> <br /> Bài tập ví dụ : Một người ngồi ở bờ biển trông Xét tại một điểm có 10 ngọn sóng truyền qua ứng với<br /> thấy có 10 ngọn sóng qua mặt trong 36 giây,<br /> 36<br /> = 4s. Xác định tần số dao động.<br /> khoảng cách giữa hai ngọn sóng là 10m.. Tính tần 9 chu kì. T =<br /> 9<br /> số sóng biển.và vận tốc truyền sóng biển.<br /> 1 1<br /> A. 0,25Hz; 2,5m/s<br /> B. 4Hz; 25m/s<br /> f= = = 0, 25 Hz .Vận tốc truyền sóng:<br /> T 4<br /> C. 25Hz; 2,5m/s<br /> D. 4Hz; 25cm/s<br /> <br /> λ=vT ⇒ v=<br /> Bài tập ví dụ : Một người ngồi ở bờ biển quan sát<br /> thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng<br /> 10 m. Ngoài ra người đó đếm được 20 ngọn sóng đi<br /> qua trước mặt trong 76 (s).<br /> a) Tính chu kỳ dao động của nước biển.<br /> b) Tính vận tốc truyền của nước biển.<br /> Giải : a/ Khi người đó quan sát được 20 ngọn sóng<br /> đi qua thì sóng đã thực hiện được quãng đường là<br /> 19λ.<br /> Bài tập ví dụ : Một người quan sát sóng trên mặt<br /> hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp<br /> bằng 2 m và có 6 ngọn sóng truyền qua trước mặt<br /> trong 8 (s). Tốc độ truyền sóng nước là<br /> A. v = 3,2 m/s<br /> B. v = 1,25 m/s.<br /> C. v = 2,5 m/s.<br /> D. v = 3 m/s.<br /> <br /> λ 10<br /> = =2,5 ( m / s ) . Đáp án A<br /> T 4<br /> <br /> Thời gian tương ứng để sóng lan truyền được quãng<br /> đường trên là 19T.<br /> Theo bài ta có 19T = 76 → T = 4s<br /> b/ Khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp chính là<br /> bước sóng, λ = 10 m.<br /> Tốc độ truyền sóng được tính theo công thức<br /> λ 10<br /> v= =<br /> = 2,5 m/s<br /> T 4<br /> Khoảng cách giữa 2 ngọn sóng liên tiếp là λ nên ta có<br /> λ = 2 m.<br /> 6 ngọn sóng truyền qua tức là sóng đã thực hiện được<br /> 5 chu kỳ dao động,<br /> Khi đó 5T = 8 ⇒ T = 1,6 (s). Từ đó, tốc độ truyển<br /> sóng là v = λ/T = 1,25 m/s  Chọn đáp án B.<br /> <br /> v<br /> Bài tập ví dụ : Một sóng cơ lan truyền với tần số ƒ<br /> a/ Ta có λ = ⇒ v = λƒ = 0,7.500 = 350 m/s.<br /> = 500 Hz, biên độ A = 0,25 mm. Sóng lan truyền<br /> ƒ<br /> với bước sóng λ =70 cm. Tìm<br /> b/ Tốc độ cực đại của phần tử môi trường: vmax = ω.A<br /> a) tốc độ truyền sóng.<br /> = 2πƒ.A = 2π.500.0,25.10-3 = 0,25π = 0,785 m/s.<br /> Đt : 0914449230 (facebook – zalo)<br /> <br /> 3<br /> <br /> Nhận dạy Toán – Vật Lý tại Biên Hòa – Đồng Nai<br /> <br /> GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh<br /> <br /> b) tốc độ dao động cực đại của các phần tử vật chất<br /> môi trường.<br /> Bài 1 : Một sóng có tốc độ lan truyền 240 m/s và<br /> có khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên<br /> phương truyền dao động cùng pha là 2,4 m.<br /> a/ Tìm chu kỳ sóng và tần số sóng.<br /> (ĐS : 0,01s và 100Hz)<br /> b/ Sau thời gian 0,5 s thì sóng đã truyền được<br /> quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ?<br /> (ĐS : S = 50 λ )<br /> ………………………………………...............……<br /> ………………………………………...............……<br /> <br /> Bài 2 : Một cần rung có mũi nhọn S chạm mặt<br /> nước. Cần rung với tần số 50Hz để tạo sóng trên<br /> mặt nước. Người ta thấy khoảng cách giữa 5 đỉnh<br /> sóng tròn đồng tâm liên tiếp cách nhau 12 cm. Mỗi<br /> đỉnh sóng cao 6 cm. Tìm:<br /> a/ Tìm bước sóng và biên độ sóng ?<br /> b/ Để sóng truyền được quãng đường 300 cm thì<br /> thời gian truyền bằng bao nhiêu lần chu kỳ ? (ĐS :<br /> 100T)<br /> <br /> LUYỆN THI QUỐC GIA 2017<br /> <br /> ………………………………………...............……<br /> ………………………………………...............……<br /> ………………………………………...............……<br /> ………………………………………...............……<br /> ………………………………………...............……<br /> ………………………………………...............……<br /> ………………………………………...............……<br /> <br /> ………………………………………...............……<br /> ………………………………………...............……<br /> ………………………………………...............……<br /> ………………………………………...............……<br /> ………………………………………...............……<br /> ………………………………………...............……<br /> <br /> ………………………………………...............……<br /> Bài 3 : Một người ngồi trên mặt biển thấy 4 đỉnh<br /> sóng liên tiếp qua trước mặt mất 12s. Người đó<br /> ………………………………………...............……<br /> cũng thấy rằng đỉnh sóng làm phao nhô lên lần sau<br /> cách đỉnh sóng làm phao nhô lên lần trước 8 m. Tìm ………………………………………...............……<br /> tốc độ truyền sóng ?<br /> ………………………………………...............……<br /> ………………………………………...............……<br /> Bài 4 : Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất<br /> dài với tần số 500Hz, người ta thấy khỏang cách<br /> ………………………………………...............……<br /> giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là<br /> 80cm/s. Tính tốc độ truyền sóng.<br /> ………………………………………...............……<br /> ………………………………………...............……<br /> ………………………………………...............……<br /> Bài 5 : Trên mặt một chất lỏng có một sóng cơ,<br /> người ta quan sát được khoảng cách giữa 15 đỉnh<br /> ………………………………………...............……<br /> sóng liên tiếp là 3,5 m và thời gian sóng truyền<br /> được khoảng cách đó là 7 s. Xác định bước sóng, ………………………………………...............……<br /> chu kì và tần số của sóng đó.<br /> ………………………………………...............……<br /> ………………………………………...............……<br /> Bài 6 : Sóng cơ học truyền trong môi trường đàn<br /> hồi với vận tốc v không đổi, khi tăng tần số sóng lên<br /> ………………………………………...............……<br /> 2 lần thì bước sóng sẽ thay đổi như thế nào ? (ĐS :<br /> giảm 2 lần)<br /> ………………………………………...............……<br /> Đt : 0914449230 (facebook – zalo)<br /> <br /> 4<br /> <br /> Nhận dạy Toán – Vật Lý tại Biên Hòa – Đồng Nai<br /> <br /> GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh<br /> <br /> LUYỆN THI QUỐC GIA 2017<br /> <br /> Bài 7 : Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một<br /> nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn<br /> ………………………………………...............……<br /> định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên<br /> một phương truyền sóng, ở về một phía so với ………………………………………...............……<br /> nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tính<br /> ………………………………………...............……<br /> tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng.<br /> ………………………………………...............……<br /> Bài 8 (BTVN) : Một người ngồi câu cá ở bờ sông<br /> nhận thấy có 5 ngọn sóng nước đi qua trước mặt<br /> ………………………………………...............……<br /> trong khoảng thời gian 8s, và khoảng cách giữa hai<br /> ngọn sóng liên tiếp bằng 1m. Tính chu kỳ dao động ………………………………………...............……<br /> của các phần tử nước.<br /> ………………………………………...............……<br /> Bài 9 : Người ta dung búa gõ mạnh xuống đường<br /> ray xe lửa, cách chổ gõ 1360m một người áp tai<br /> xuống đường ray và nghe thấy tiếng gõ truyền qua<br /> đường ray và sau đó 3,75s thì nghe được tiếng gõ<br /> truyền qua không khí đến tai. Tính tốc độ truyền âm<br /> trong thép. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là<br /> 340 m/s.<br /> <br /> ………………………………………...............……<br /> ………………………………………...............……<br /> Bài 10 : Người ta dùng búa gõ mạnh xuống đường<br /> ray xe lửa, cách chổ gõ 1090m một người áp tai<br /> xuống đường ray và nghe thấy tiếng gõ truyền qua<br /> đường ray và sau đó 3 s thì nghe được tiếng gõ<br /> truyền qua không khí đến tai. Tính tốc độ truyền âm<br /> trong không khí. Biết tốc độ truyền âm trong thép là<br /> 5294 m/s. (ĐS : 340 m/s)<br /> ………………………………………...............……<br /> ………………………………………...............……<br /> <br /> ………………………………………...............……<br /> ………………………………………...............……<br /> ………………………………………...............……<br /> ………………………………………...............……<br /> ………………………………………...............……<br /> ………………………………………...............……<br /> <br /> ………………………………………...............……<br /> ………………………………………...............……<br /> ………………………………………...............……<br /> ………………………………………...............……<br /> ………………………………………...............……<br /> ………………………………………...............……<br /> <br /> CÂU HỎI THỰC HÀNH<br /> Câu hỏi 1 : Chọn nhận xét sai về quá trình truyền sóng ?<br /> A. Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền dao động trong môi trường vật chất theo thời gian<br /> B. Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền trạng thái dao động trong môi trường truyền sóng theo thời gian<br /> C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng dao động trong môi trường truyền sóng theo thời gian<br /> D. Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng theo thời gian<br /> Câu hỏi 2 : Nhận xét nào là đúng về sóng cơ học<br /> A. Sóng cơ học truyền trong môi trường chất lỏng thì chỉ truyền trên mặt thoáng<br /> B. Sóng cơ học không truyền trong môi trường chân không và cả môi trường vật chất<br /> C. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường<br /> D. Sóng cơ học chỉ truyền được trong môi trường vật chất<br /> Câu hỏi 3 : Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào<br /> A. Môi trường truyền sóng<br /> C. Phương dao động của phần tử vật chất<br /> Đt : 0914449230 (facebook – zalo)<br /> <br /> 5<br /> <br /> Nhận dạy Toán – Vật Lý tại Biên Hòa – Đồng Nai<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2