intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

LUYỆN THI TUYỂN CĐ-ĐH BAN NÂNG CAO- CHƯƠNG IV : DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

110
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'luyện thi tuyển cđ-đh ban nâng cao- chương iv : dao động và sóng điện từ', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: LUYỆN THI TUYỂN CĐ-ĐH BAN NÂNG CAO- CHƯƠNG IV : DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

  1. Trường THPT Cần Giuộc GV : Vương Nhứt Trung 1 ..................................................................................................... ........................................................................................................................................... . LUYỆN THI TUYỂN CĐ-ĐH BAN NÂNG CAO  CHƯƠNG IV : DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ  Lý thuyết : Câu 1 : Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Qo và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là Io thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là Io Qo A. T  2 C. T  2 B. T = 2QoIo D. 2LC * Qo Io Câu 2 : Mạch dao động điện từ điều hoà có cấu tạo gồm : A. nguồn điện một chiều và tụ điện mắc thành mạch kín. B. nguồn điện một chiều và cuộn cảm mắc thành mạch kín. C. nguồn điện một chiều và điện trở mắc thành mạch kín. D. tụ điện và cuộn cảm mắc thành mạch kín * Câu 3 : Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 2 lần * C. giảm đi 4 lần. D. giảm đi 2 lần. Câu 4 : Sóng điện từ và sóng cơ học không có cùng tính chất nào sau đây ? A. Phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ. B. Truyền được trong chân không.* C. Mang năng lượng. D. Là sóng ngang. Câu 5 : Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L và một tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ riêng (tự do) với giá trị cực đại của hiệu điện thế ở hai bản tụ điện bằng Um .Giá trị cực đại Im của cường độ dòng điện trong mạch được tính bằng biểu thức Uo C L A. Io = Uo B. Io = Uo C. Io = Uo LC D. Io = * L C LC Câu 6 : Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng ? A. Sóng điện từ mang năng lượng. B. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa. C. Sóng điện từ là sóng ngang. D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không * Câu 7 : Chọn câu trả lời sai. Sóng điện từ là sóng ? A. Do điện tích sinh ra * B. Do điện tích dao động bức xạ ra. C. Có vectơ dao động vuông góc với phương truyền sóng. D. Có vận tốc truyền sóng bằng vận tốc ánh sáng. Câu 8 : Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li ? C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn * A. Sóng dài. B. Sóng trung. Câu 9 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do (dao động riêng) trong mạch dao động điện từ LC không có điện trở thuần? A. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động. B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với tần số bằng một nửa tần số của cường độ dòng điện trong mạch.* C. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng. D. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. Câu 10 : Điện trường xoáy là điện trường A. có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ * B. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi C. có các đường sức không khép kín D. của các điện tích đứng yên Câu 11 : Một cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thành một mạch dao động (còn gọi là mạch dao động LC). Chu kì dao động điện từ tự do của mạch này phụ thuộc vào A. dòng điện cực đại chạy trong cuộn dây của mạch dao động. B. hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện của mạch dao động. C. điện tích cực đại của bản tụ điện trong mạch dao động. D. điện dung C và độ tự cảm L của mạch dao động. * Câu 12 : Một dòng điện xoay chiều chạy qua một dây dẫn thẳng. Xung quanh dây dẫn đó A. chỉ có từ trường. B. có điện từ trường * C. chỉ có điện trường. D. không xuất hiện điện trường, từ trường. Câu 13 : Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch (tầng) A. biến điệu. B. khuếch đại. D. phát dao động cao tần. C. tách sóng.* Câu 14 : Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến ? ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tổ ng hợp từ đề của các trung tâm và trường chuyên Chương 4 , 5 , 6
  2. Trường THPT Cần Giuộc GV : Vương Nhứt Trung 2 ..................................................................................................... ........................................................................................................................................... . A. Cái điều khiển ti vi. B. Máy thu thanh. C. Máy thu hình (TV - Ti vi). D. Chiếc điện thoại di động.* Câu 15 : Dao động điện từ thu được từ mạch chọn sóng là : A. dao động điện từ tự do có tần số bằng tần số dao động riêng của mạch. B. dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số do các đài phát thanh phát ra.* C. dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số riêng của mạch chọn sóng. D. một phát biểu khác. Câu 16 : Thực tế, dao động điện từ trong mạch dao động tắt dần vì : A. Năng lượng mạch bị mất do tác dụng Jun. B. Một phần năng lượng của mạch bức xạ ra không gian xung quanh dưới dạng sóng điện từ. C. Năng lượng mạch bị mất do tác dụng Jun và một phần năng lượng của mạch bức xạ ra không gian xung quanh dưới dạng sóng điện từ.* D. Một lí do khác. Câu 17 : Chọn câu đúng .Loại sóng vô tuyến nào truyền khắp mặt đất nhờ phản xạ nhiều lần giữa tầng điện ly và mặt đất ? C. Sóng ngắn * D. Sóng cực ngắn A. Sóng dài B. Sóng trung Câu 18 : Nếu đưa một lõi sắt non vào trong lòng cuộn cảm của mạch dao động LC thì chu kì dao động điện từ sẽ thay đổi thế nào? A. Tăng * B. Giảm C. Không đổi D. Có thể tăng hoặc giảm Câu 19 : Những sóng nào sau đây không phải là sóng điện từ ? A. Sóng của đài phát thanh ( sóng rađio ) B. Sóng của đài truyền hình ( sóng tivi ) C. Sóng phát ra từ loa phóng thanh * D. Sóng phát ra từ chiếc điện thoại di động Câu 20 : Máy thu chỉ thu được sóng của đài phát khi : A. các mạch có độ cảm ứng bằng nhau B. các mạch có điện dung bằng nhau C. các mạch có điện trở bằng nhau D. tần số riêng của máy bằng tần số của đài phát * Câu 21 : Biểu thức năng lượng dao động điện từ: 2 1 Q0 1 1 2 B. W  LI 2 C. W  . A. W  CU 0 D. Tất cả các câu trên * 0 2C 2 2 Câu 22 : Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hòa LC không đúng ? A. Điện tích trong mạch biến thiên điều hòa. B. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở tụ điện. C. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm. D. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện. * Câu 23 : Phát biểu nào sau đây khi nói về điện từ trường không đúng ? A. Khi từ trường biến thiên theo thời gian , nó sinh ra một điện trường xoáy. B. Khi điện trường biến thiên theo thời gian , nó sinh ra một từ trường. C. Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức là những đường cong. * D. Từ trường xoáy có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện. Câu 24 : Trong điện từ trường , các vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn A. cùng phương , ngược chiều. B. cùng phương , cùng chiều. D. có phương lệch nhau góc 45o. C. có phương vuông góc nhau.* Câu 25 : Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ không đúng ? A. Sóng điện từ truyền trong mọi môi trường vật chất , kể cả chân không. B. Sóng điện từ mang năng lượng. C. Sóng điện từ có thể phản xạ , khúc xạ , giao thoa.   D. Sóng điện từ là sóng dọc ; trong quá trình truyền các vectơ B và E vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng. * Câu 26 : Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng điện từ ? A. Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. * B. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ. C. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng trong chân không. D. Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số điện tích dao động. Câu 27 : Sóng điện từ bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li là C. sóng ngắn * D. sóng cực ngắn A. sóng dài B. sóng trung Câu 28 : Chọn phát biểu sai: A. Sóng dài ít bị nước hấp thu nên dùng để thông tin dưới nước. B. Sóng trung bình không truyền đi xa trên mặt đất vì bị tầng điện li phản xạ yếu vào ban ngày. C. Sóng ngắn có năng lượng lớn truyền được đi xa trên mặt đất nhờ phản xạ nhiều lần giữa tầng điện li và mặt đất. D. Sóng cực ngắn có năng lượng lớn nhất nên truyền được đi xa nhất trên mặt đất.* ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tổ ng hợp từ đề của các trung tâm và trường chuyên Chương 4 , 5 , 6
  3. Trường THPT Cần Giuộc GV : Vương Nhứt Trung 3 ..................................................................................................... ........................................................................................................................................... . Câu 29 : Một mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện phẳng .Khi khoảng cách giữa các bản tụ giảm đi 2 lần thì chu kì dao động trong mạch 2 lần * 2 lần A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần. C. tăng D. giảm Câu 30 : Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào hiện tượng A. cộng hưởng điện trong mạch LC * B. bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở. C. hấp thụ sóng điện từ của môi trường. D. giao thoa sóng điện từ. Bài tập : TỔNG QUAN 2 t +  ). Tại thời điểm t = Câu 1 : Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo phương trình q = Qocos( T T , ta có : 4 A. Năng lượng điện trường cực đại. B. Dòng điện qua cuộn dây bằng 0. C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 0.* D. Điện tích của tụ cực đại. Câu 2 : Một mạch dao động LC có =107rad/s , điện tích cực đại của tụ q0 = 4.10-12C. Khi điện tích của tụ q = 2.10-12C thì dòng điện trong mạch có giá trị C. 2 2.10 5 A B. 2.10 5 A A. 2 3.105 A * D. 2.10 5 A Câu 3 : Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L. Điện trở dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của cường độ dòng diện qua mạch là i = 0,4sin(2.106t)(A). Điện tích lớn nhất của tụ là : A. 8.10-6C B. 4.10-7C C. 2.10-7C * D. 8.10-7C Câu 4 : Một mạch dao động LC lí tưởng có L=40 mH, C=25 µF, lấy  =10, điện tích cực đại của tụ q0=6.10-10C. Khi điện tích 2 của tụ bằng 3.10-10C thì dòng điện trong mạch có độ lớn B. 6.10-7A D. 2.10-7A A. 3 3107 A * C. 3.107 A 7 -12 -12 Câu 5 : Một mạch dao động LC có =10 rad/s, điện tích cực đại của tụ q0 = 4.10 C. Khi điện tích của tụ q=2.10 C thì dòng điện trong mạch có giá trị B. 2 3.10 5 A D. 2.105 A A. 2.10 5 A C. 2 2.10 5 A Câu 6 : Một mach dao động lí tưởng đang thực hiện dao động tự do, điện tích cực đại của tụ là Qo =(C) , lúc điện tích của tụ q =(C) thì cường độ dòng điện trong mạch i = 60(mA). Cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng : A. 0,16(A) B. 80(mA) C. 0,1(A) * D. 0,12(A) Câu 7 : Dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2.cos100t (A) chạy qua một dây dẫn. Điện lượng chạy qua một tiết diện của dây trong khoảng 0 đến 0,15s là 4 3 6 A. 0 * B. (C) C. (C) D. (C) 100 100 100 Câu 8 : Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08sin2000t (A). Cuộn dây có độ tự cảm là 50 (mH). Xác định hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời bằng giá trị hiệu dụng. A. 4 (V) B. 45 (V) C. 43 (V) D. 42 (V) * Câu 9 : Mạch dao động LC lí tưởng được cung cấp một năng lượng 4 (J) từ nguồn điện một chiều có suất điện động 8 (V). Biết tần số góc của mạch dao động 4000 (rad/s). Xác định độ tự cảm của cuộn dây. A. 0,145 H B. 0,35 H C. 0,5 H * D. 0,15 H Câu 10 ( ĐH2011 ) Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0,12cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng A. 12 3 V. B. 5 14 V. C. 6 2 V. D. 3 14 V.* Câu 11 ( ĐH2011 ) Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10-6F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng .10-6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằng A. 0,25 . B. 1 .* C. 0,5 . D. 2 . Câu 12 ( ĐH 2010 ) Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q0) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là 1 1 A. . B. . C. 4. D. 2.* 4 2 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tổ ng hợp từ đề của các trung tâm và trường chuyên Chương 4 , 5 , 6
  4. Trường THPT Cần Giuộc GV : Vương Nhứt Trung 4 ..................................................................................................... ........................................................................................................................................... . NĂNG LƯỢNG MẠCH DAO ĐỘNG Câu 13 : Mạch dao động lý tưởng LC gồm tụ điện có điện dung 25 (nF) và cuộn dây có độ tự cảm L. Dòng điện trong mạch . thiên theo biến phương trình: i = 0,02sin8000t (A). Xác định năng lượng dao động điện từ trong mạch. B. 125 J * C. 250 J A. 25 J D. 12,5 J Câu 14 : Một mạch dao động LC lí tưởng có C = 5F , L = 50 mH. Hiệu điện thế cực đại trên tụ là Umax = 6V. Khi hiệu điện thế trên tụ là U = 4V thì độ lớn của cường độ của dòng trong mạch là : A. i = 4,47 (A) B. i = 2 (A) C. i = 2 m A. D. i = 44,7 (mA) * Câu 15 : Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1 µF, ban đầu được điện tích đến hiệu điện thế 100V , sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần . Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu ? A.  W = 10 mJ B.  W = 10 kJ C.  W = 5 mJ * D.  W = 5 k J Câu 16 : Mạch dao động lý tưởng gồm tụ điện có điện dung 0,2  F và cuộn dây có độ tự cảm 0,05 H. Tại một thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 20 V thì cường dộ dòng điện trong mạch là 0,1A; Tần số góc và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là: A.  = 104 rad/s; I0 = 0,11(A) B.  = 104 rad/s; I0 = 0,4(A) C.  = 104 rad/s; I0 = 0,11 2 (A) D.  = 103 rad/s; I0 = 0,11(A) Câu 17 : Một mạch dao động điện từ đang dao động, có độ tự cảm L = 0,1mH. Người ta đo được điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 10V và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là 1mA. Mạch này cộng hưởng với sóng điện từ có bước sóng là A. 188,4m B. 18,84m * C. 60m D. 600m Câu 18 : Cho một mạch dao động LC có điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là U0. Tại thời điểm khi cường độ dòng điện trong mạch là i, điện áp giữa hai bản tụ là u thì: 12 L2 C2 B. U 02  u 2  C. U 0  u 2  2 D. U 0  u 2  2 A. U 0  u 2  LCi 2 2 i i i LC C L Câu 19 : Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08sin(2000t)(A). Cuộn dây có độ tự cảm L = 50(mH). Hiệu điện thế giữa hai bản tụ tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng cường độ dòng điện hiệu dụng là. B. 4 2 V * D. 2 2 V A. 32V C. 8V Câu 20 : Khung dao động (C = 10F; L = 0,1H). Tại thời điểm uC = 4(V) thì i = 0,02(A). Cường độ cực đại trong khung bằng: A. 2.10–4(A) B. 20.10–4(A) C. 4,5.10–2(A) D. 4,47.10–2(A) * Câu 21 : Một mạch dao động LC có L = 12,5  H, điện trở thuần của mạch không đáng kể. Biểu thức hiệu điện thế trên cuộn dây là: u = 10cos(2.106t) (V). Gía trị điện tích lớn nhất của tụ là : A. 8.10-7C B. 1,25.106C C. 12,5.106C D. 2.10-7C Câu 22 : Một mạch dao động điện từ có C = 1/16  F và cuộn dây thuần cảm đang hoạt động, cường động dòng điện cực đại là 60mA. Tại thời điểm điện tích trên tụ q = 1,5.10-6C thì cường độ dòng điện trong mạch là 30 3 mA. Độ tự cảm cuộn dây là : A. 40mH B. 70mH C. 50mH D. 60mH Câu 23 : Một mạch dao động lí tưởng đang thực hiện dao động tự do. Lúc năng lượng điện trường bằng 2.10 6 ( J ) thì năng lượng từ trường bằng 8.10 6 ( J ) . Hiệu điện thế cực đại hai đầu cuộn cảm bằng 10(V), dòng điện cực đại trong mạch bằng 62,8(mA). Tần số dao động của mạch là: A. 5000(Hz). B. 2500(Hz). C. 1000(Hz). D. 10000(Hz). Câu 24 : Dao động điện từ trong mạch LC là dao động điều hoà , khi điện áp giữa hai bản tụ là U1= 8V thì cường độ dòng điện là I1 = 0,08A ; khi điện áp là U2 = 4V thì cường độ dòng điện là I2 = 0,10583A. Biết L = 50mH, điện dung tụ điện là : A. 5F * B. 50F D. 500F C. 0,5F Câu 25 : Dao động điện từ trong mạch là dao động điều hoà.Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bàng 1,2V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8mA.Còn khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng 0,9V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 2,4mA. Biết độ tự cảm của cuộn dây L = 5mH. Điện dung của tụ và năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng: A. 20nF và 2,25.10-8J * B. 20nF và 5.10-10J -10 D. 10nF và 3.10-10J C. 10nF và 25.10 J -6 - Câu 26 : Một mạch dao động LC lí tưởng, tụ điện được tích điện đến điện tích Qo = 5.10 C. Khi điện tích của tụ giảm đi 2.10 6 C thì tỉ số năng lượng từ trường và năng lượng điện trường A. 16/9 * B. 4/21 C. 9/16 D. 21/4 Câu 27 : Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng A. 3 mA. B. 9 mA. C. 6 mA.* D. 12 mA. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tổ ng hợp từ đề của các trung tâm và trường chuyên Chương 4 , 5 , 6
  5. Trường THPT Cần Giuộc GV : Vương Nhứt Trung 5 ..................................................................................................... ........................................................................................................................................... . Câu 28 : Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là Uo và Io . Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị Io /2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 3 3 1 Uo Uo * Uo Uo A. B. C. D. 4 2 4 2 Câu 29 : Trong khung dao động LC, L = 10(mH) . Được cung cấp năng lượng 4.10-6 (J) để dao động tự do. Tại thời điểm năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì dòng điện trong khung bằng: D. Đáp số khác A. 0,2(A). B. 0,01(A). C. 0,02(A).* Câu 30 : Mạch dao động lý tưởng LC gồm tụ điện có điện dung 25 (nF) và cuộn dây có độ tự cảm L. Dòng điện trong mạch biến thiên theo phương trình: i = 0,02sin8000t (A). Xác định năng lượng dao động điện từ trong mạch. A. 1 H, 365 J B. 0,625 H, 125 J * C. 0,6 H, 385 J D. 0,8 H, 395 J Câu 31 : Mạch dao động lý tưởng LC gồm tụ điện có điện dung 25 (nF) và cuộn dây có độ tự cảm L. Dòng điện trong mạch biến thiên theo phương trình: i = 0,02sin8000t (A). Tính năng lượng điện trường vào thời điểm t = /48000 (s). A. 36,5 J B. 93,75 J * C. 38,5 J D. 39,5 J Câu 32 : Mạch dao động lý tưởng LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm 0,125 (H). Dùng nguồn điện một chiều có suất điện động E cung cấp cho mạch một năng lượng 25 (J) thì dòng điện tức thời trong mạch là i = I0sin4000t (A). Xác định E. A. 10 V * B. 11 V C. 12 V D. 13 V GHÉP TỤ - THAY ĐỔI ĐIỆN DUNG Câu 33 : Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f1 = 6kHz; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f2 = 8kHz. Khi mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là bao nhiêu? A. f = 7kHz. B. f = 4,8kHz. C. f = 10kHz * D. f = 14kHz. Câu 34 : Khi mắc tụ điện C với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ = 60 m; Khi mắc tụ điện có điện dung 1 1 C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ 2 = 80 m. Khi mắc C1 nối tiếp C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu ? A. λ = 70 m. B. λ = 48 m.* C. λ = 100 m D. λ = 140 m. Câu 35 : Một máy thu thanh có mạch chọn sóng là mạch dao động LC lí tưởng, với tụ C có giá trị C1 thì sóng bắt được có bước sóng 300m, với tụ C có giá trị C2 thì sóng bắt được có bước sóng 400m. Khi tụ C gồm tụ C1 mắc song song với tụ C2 thì bước sóng bắt được là A. 700 m. B. 500 m.* C. 240 m. D. 100 m. Câu 36 : Một mạch chọn sóng gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi và một tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi điện dung của tụ là 20µF thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 40m. Nếu muốn thu được sóng điện từ có bước sóng 60m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ thế nào? A. giảm đi 5µF B. tăng thêm 15µF C. giảm đi 20µF D. tăng thêm 25µF Câu 37 : Trong mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ điện có điện dung C1 thì tần số dao động điện từ là f1 = 30kHz , khi dùng tụ điện có điện dung C2 thì tần số dao động điện từ là f2 = 40kHz . Khi dùng hai tụ điện có các điện dung C1 và C2 ghép song song thì tần số dao động điện từ là A. 38kHz B. 50kHz C. 35kHz D. 24kHz Câu 38 : Khi mắc tụ C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động điện từ của mạch là f1, khi mắc C2 với L thì tần số dao động là f2. Khi mắc L với bộ tụ điện gồm C1 song song C2 thì tần số dao động là f1 f 2 f12  f 22 f1 f 2 A. f1+f2 B. * C. D. 2 2 f f 1 2 Câu 39 : Một mạch chọn sóng cộng hưởng gồm cuộn cảm và một tụ xoay. Khi điện dung của tụ bằng C1 thì mạch bắt được sóng có bước sóng 1 = 10(m), khi điện dung của tụ là C2 thì mạch bắt được sóng có bước sóng 2 = 20(m) .Khi điện dung của tụ là C3 = C1+ 2C2 thì mạch bắt được sóng có bước sóng : A. 3 = 15(m) B.3 = 30(m) * C.3 = 14,1(m) D. 3 = 22,2(m) Câu 40 : Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện C thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng dung 3 f f A. . B. 4f. C. 2f. * D. . 4 2 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tổ ng hợp từ đề của các trung tâm và trường chuyên Chương 4 , 5 , 6
  6. Trường THPT Cần Giuộc GV : Vương Nhứt Trung 6 ..................................................................................................... ........................................................................................................................................... . Câu 41 : Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là A. 2f1 B. 4f1 C. f1/4 D. f1/2 * Câu 42 : Trong khung dao động LC (L không đổi). Khi mắc tụ C1 = 18(µ F) thì tần số dao động riêng của khung là fo . Khi mắc tụ C2 có giá trị bao nhiêu thì tần số dao động riêng của khung là 2fo ? D. Đáp số khác. A. 9(µF). B. 4(µF). C. 4,5(µF).* Câu 43 : Mạch dao động của một máy phát vô tuyến điện có cuộn dây với độ tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung thay đổi được .Khi điện dung của tụ là C1 thì máy phát ra sóng điện từ có bước sóng 50m .Để máy nầy có thể phát ra sóng có bước sóng 200m người ta phải mắc thêm một tụ điện C2 có điện dung A. C2 = 3C1 , nối tiếp với tụ điện C1 B. C2 = 15C1 , nối tiếp với tụ điện C1 C. C2 = 3C1 , song song với tụ điện C1 D. C2 = 15C1 , song song với tụ điện C1 * Câu 44 : Một mạch dao động điện từ có cuộn cảm không đổi L. Nếu thay tụ điện bởi các tụ C1 , C 2 , C1 nt C 2 , C1 song song C 2 thì chu kì dao động riêng của mạch lần lượt là T1 , T2 , Tnt , TSS . Hãy xác định T1 biết T1  T2 , TSS  10 s  , Tnt  4,8 s  . A. 8 s * B. 9 s C. 10 s D. 6 s Câu 45 : Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện C và một cuộn cảm L. Bỏ qua điện trở thuần của mạch. Nếu thay C bởi hai tụ C1 , C2 ( C1  C2 ) mắc nối tiếp thì tần số dao động riêng của mạch là 12,5 MHz  , còn nếu thay bởi hai tụ đó mắc song song thì tần số dao động riêng của mạch là 6 MHz  . Xác định tần số dao động riêng của mạch khi thay C bởi C1 . C. 8 MHz  D. 9 MHz  A. 7 ,5 MHz  * B. 10 MHz  Câu 46 : Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện C và một cuộn cảm L. Bỏ qua điện trở thuần của mạch. Nếu thay C bởi hai tụ C1 , C 2 mắc nối tiếp thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 720 m  , còn nếu thay bởi hai tụ đó mắc song song thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 1500 m  . Hỏi mạch có thể thu được sóng điện từ có bước sóng bao nhiêu khi thay C bởi C1 (biết C1  C2 ). A. 900 m  B. 1200 m  * C. 800 m  D. 100 m  Câu 47 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm tụ điện cố định C0 mắc song song với một tụ C. Tụ C có điện dung thay đổi từ 10 (nF) đến 170 (nF). Nhờ vậy mạch thu có thể thu được các sóng có bước sóng từ  đến 3. Xác định C0. A. 25 (nF) B. 45 (nF) C. 10 (nF) * D. 30 (nF) Câu 48 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm tụ điện cố định C0 mắc song song với một tụ xoay C. Tụ xoay có điện dung thay đổi từ 10 (pF) đến 250 (pF). Nhờ vậy mạch thu có thể thu được các sóng có bước sóng từ 10 (m) đến 30 (m). Xác định độ tự cảm L. A. 0,84 (H) B. 0,93 (H) C. 0,94 (H) * D. 0,74 (H) Câu 49 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm tụ điện cố định C0 mắc nối tiếp với một tụ xoay C. Tụ xoay có điện dung thay đổi từ 1/23 (pF) đến 0,5 (pF). Nhờ vậy mạch thu có thể thu được các sóng có bước sóng từ 0,12 (m) đến 0,3 (m). Xác định độ tự cảm L. A. 2/2 (H) B. 1,5/2 (H) C. 1/2 (H) * D. 1/ (H) Câu 50 ( ĐH 2010 ) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng 5f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị của mạch là C1 C1 5C1 A. B. C. 5C1 D. 5 5 Câu 51 ( ĐH 2010 ) Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Máy này thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C0 của mạch dao động với một tụ điện có điện dung A. C = 2C0 B. C = C0 C. C = 8C0 D. C = 4C0 TỤ XOAY ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tổ ng hợp từ đề của các trung tâm và trường chuyên Chương 4 , 5 , 6
  7. Trường THPT Cần Giuộc GV : Vương Nhứt Trung 7 ..................................................................................................... ........................................................................................................................................... . Câu 52 : Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây và một tụ xoay. Điện dung của tụ xoay là hàm bậc nhất của góc xoay . Khi  = 0 thì C = 10 (pF). Khi  = 500 thì C = 160 (pF). Viết biểu thức sự phụ thuộc điện dung theo góc xoay . A. C = 3 + 10 (pF) * B. C = 4 + 10 (pF) C. C = 3 + 20 (pF) D. C = 4 + 10 (pF) 2 Câu 53 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm 1/(108 ) (mH) và một tụ xoay. Tụ xoay có điện dung thay đổi từ C1 đến C2 khi góc xoay  biến thiên từ 00 đến 900. Nhờ vậy mạch thu sóng có thể thu được các sóng nằm trong dải từ 10 (m) đến 20 (m). Viết biểu thức sự phụ thuộc điện dung theo góc xoay . Biết điện dung của tụ điện là hàm bậc nhất của góc xoay. A. C =  + 30 (pF) * B. C =  + 20 (pF) C. C = 2 + 30 (pF) D. C = 2 + 20 (pF) 2 Câu 54 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm 1/(108 ) (mF) và một tụ xoay. Tụ xoay có điện dung biến thiên theo góc xoay C =  + 30 (pF). Để thu được sóng điện từ có bước sóng 15 (m) thì góc xoay bằng bao nhiêu? A. 35.50 B. 36,50 C. 37,50 * D. 38,50 Câu 55 : Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện có điện dung 100 (pF) và cuộn cảm có độ tự cảm 1/2 (H). Để có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng từ 12 (m) đến 18 (m) thì cần phải ghép thêm một tụ điện có điện dung biến thiên. Điện dung biến thiên trong khoảng nào? A. 0,3 nF  C  0,8 nF * B. 0,4 nF  C  0,8 nF C. 0,3 nF  C  0,9 nF D. 0,4 nF  C  0,9 nF Câu 56 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây và một tụ xoay. Giả sử khi thu được sóng điện từ có bước sóng 15 (m) mà suất điện động hiệu dụng trong cuộn dây là 1 (V) thì tần số góc và dòng điện cực đại chạy trong mạch là bao nhiêu? Biết điện trở thuần của mạch là 0,01 (m). B. 4.107 (rad/s); 0,3 A C. 107 (rad/s); 0,2 A A. 2.107 (rad/s); 0,1 A D. 4.107(rad/s); 0,1A * Câu 57 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm 2,5 (H) và một tụ xoay. Điện trở thuần của mạch là 1,3 (m). Sau khi bắt được sóng điện từ có bước sóng 21,5 (m) thì xoay nhanh tụ để suất điện động không đổi nhưng cường độ hiệu dụng dòng điện thì giảm xuống 1000 (lần). Hỏi điện dung tụ thay đổi bao nhiêu? A. 0,33 (pF) B. 0,32 (pF) C. 0,31 (pF) * D. 0,3 (pF) DÃY SÓNG ( BƯỚC SÓNG – CHU KÌ … ) Câu 58 : Mạch dao động chọn sóng của một máy thu gồm một cuộn dây thuần cảm L bằng 0,5mH và tụ điện có điện dung biến đổi được từ 20pF đến 500pF. Máy thu có thể bắt được tất cả các sóng vô tuyến điện có giải sóng nằm trong khoảng nào ? A. 188,4m đến 942m * B. 18,85m đến 188m C. 600m đến 1680m D. 100m đến 500m Câu 59 : Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 2.10-6H, điện trở thuần R = 0. Để máy thu thanh chỉ có thể thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 57m đến 753m, người ta mắc tụ điện trong mạch trên bằng một tụ điện có điện dung biến thiên. Hỏi tụ điện này phải có điện dung trong khoảng nào? A. 3,91.10-10F ≤ C ≤ 60,3.10-10F B. 2,05.10-7F ≤ C ≤ 14,36.10-7F -8 -8 D. 0,45.10-9F ≤ C ≤ 79,7.10-9F C. 0,12.10 F ≤ C ≤ 26,4.10 F Câu 60 : Mạch dao động LC của một máy thu vô tuyến có L biến thiên từ 4mH đến 25mH, C = 16pF, lấy 2=10. Máy này có thể bắt được các sóng vô tuyến có bước sóng từ: A. 24m đến 60m B. 48m đến 120m C. 240m đến 600m D. 480m đến 1200m * Câu 61 : Mạch chọn sóng một radio gồm L = 2.10-6(H) và một tụ điện có điện dung C biến thiên. Người ta muốn bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 18  (m) đến 240  (m) thì điện dung C phải nằm trong giới hạn : A. 4,5.1012 ( F )  C  8.10 10 ( F ) B. 9.10 12 ( F )  C 16.1010 ( F ) C. 4,5.1010 ( F )  C  8.108 ( F ) * D. 9.10 12 ( F )  C  1, 6.1010 ( F ) Câu 62 : Trong mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện, bộ cuộn cảm có độ tự cảm thay đổi từ 1mH đến 25mH. Để mạch chỉ bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 120m đến 1200m thì bộ tụ điện phải có điện dụng biến đổi từ A. 4pF đến 16pF B. 4pF đến 400pF C. 400pF đến 160nF D.16pF đến 160nF Câu 63 : Trong mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện, bộ cuộn cảm có độ tự cảm thay đổi từ 1mH đến 25mH. Để mạch chỉ bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 120m đến 1200m thì bộ tụ điện phải có điện dụng biến đổi từ A. 4pF đến 16pF B. 4pF đến 400pF C. 16pF đến 160nF D. 400pF đến 160nF Câu 64 : Một mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L biến thiên từ 0,3µH đến 12µH và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 20pF đến 800pF. Máy này có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng lớn nhất là : A. 184,6m B. 284,6m C. 540m D. 640m Câu 65 : Mạch dao động trong một rađio có tụ với điện dung thay đổi từ C1 đến C2 = 9C1 .Với C1 thì mạch dao động cộng hưởng với sóng có bước sóng 10m .Dải sóng mà rađiô thu được có bước sóng từ : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tổ ng hợp từ đề của các trung tâm và trường chuyên Chương 4 , 5 , 6
  8. Trường THPT Cần Giuộc GV : Vương Nhứt Trung 8 ..................................................................................................... ........................................................................................................................................... . A.10m→ 50m B. 10m→ 25m C. 10m→ 40m D. 10m→ 30m * Câu 66 : Mạch vào của một máy thu là một khung dao động gồm một cuộn dây và một tụ điện biến đổi. Điện dung của tụ điện này có thể thay đổi từ C1 đến 81C1. Khung dao động này cộng hưởng với bước sóng bằng 20(m) ứng với giá trị C1. Dải bước sóng mà máy thu được là: A. 20(m) đến 1,62(km) B. 20(m) đến 162(m) C. 20(m) đến 180(m) * D. 20(m) đến 18(km) Câu 67 : Trong mạch dao động của máy thu vô tuyến, tụ có diện dung có thể biến đổi từ 50 pF đến 500 pF. Máy chỉ có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng từ 30m đến 3200m. Cuộn cảm L có giá trị nằm trong giới hạn: B. 5 m H đến 57 mH. A. 0,5 mH đến 57 mH. C. 5 m H đến 5,7 mH. D. 0,5 m H đến 5,7 mH. VIẾT BIỂU THỨC Câu 68 : Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 36pF và một cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,1 mH. Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện có giá trị cực đại I0 = 50 mA.Biểu thức nào sau đây đúng với biểu thức của điện tích trên hai bản tụ điện.  1 1  A. q = 2,5.10-9cos  .10 8 t    (C) B. q = 3.10-9cos  .10 8 t   (C) 6 6 2   1 1  C. q = 3,5.10-9cos  .10 8 t  (C) D. q = 3.10-12cos  .10 8 t   (C) 6 6 2  Câu 69 : Mạch dao động LC lí tưởng, cuộn dây có độ tự cảm L = 10-4H. Biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là u =  80cos(2.106t - )V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là 2 A. i = 0,4cos(2.106t -)A * B. i = 0,4cos(2.106t )A.  C. i = 4sin(2.106t)A. D. i = 0,4cos(2.106t - )A. 2 Câu 70 : Một mạch dao động gồm tụ điện C= 25 pF và một cuộn dây thuần cảm L= 10- 4 H .Giả sử ở thời điểm ban đầu , cường độ dòng điện cực đại và bằng 40mA.Biểu thức của điện tích trên bản tụ là : A. q = 2.10-9sin(2.107t) C * B. q = 2.10-9cos(2.107t ) C -10 7 D. q = 2.10-10cos(2.107t) C C. q = 2.10 sin( 2.10 t) C Câu 71 : Mạch dao động LC lí tưởng, cuộn dây có độ tự cảm L = 10-4H. Biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là u =  80cos(2.106t - )V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là 2  A. i = 40sin(2.106t - ) A B. i = 0,4cos(2.106t - ) A 2  C. i = 4sin(2.106t) A D. i = 0,4cos(2.106t - ) A 2 Câu 72 : Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện 8 (pF) và một cuộn cảm 0,2 (mH). Bỏ qua điện trở thuần của mạch. Năng lượng dao động của mạch là 0,25 (J). Viết biểu thức dòng trong mạch, biết tại thời điểm ban đầu dòng có giá trị cực đại.    A   B. i  0,15 sin 25.10 6 t   / 2  A A. i  0,05 sin 25.10 6 t C. i  0,05 sin 5.10 t   / 2   A D. i  0,05 sin 25.10 t   / 2   A * 6 6 KHOẢNG THỜI GIAN , THỜI ĐIỂM … VÀ NĂNG LƯỢNG Câu 73 : Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần điện cảm và tụ điện C thuần dung kháng. Khoảng thời gian hai lần liên tiếp năng lượng điện trường trong tụ bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây là: A.  B.  LC C.  D.  LC / 4 LC / 3 LC / 2 * Câu 74 : Xét mạch dao động lí tưởng LC. Thời gian từ lúc năng lượng điện trường cực đại đến lúc năng lượng từ trường cực đại là A. 2 LC B.  LC C.  LC / 2 * D.  LC / 4 Câu 75 : Cho mạch dao động LC. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng của tụ điện bằng năng lượng của cuộn cảm là: 0,5 0, 25 A. ∆t = 0,5π LC C. ∆t = π LC B. ∆t = D. ∆t = LC LC ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tổ ng hợp từ đề của các trung tâm và trường chuyên Chương 4 , 5 , 6
  9. Trường THPT Cần Giuộc GV : Vương Nhứt Trung 9 ..................................................................................................... ........................................................................................................................................... . Câu 76 : Mạch dao động LC có điện tích cực đại trên tụ là 9 nC. Hãy xác định điện tích trên tụ vào thời điểm mà năng lượng điện trường bằng 1/3 năng lượng từ trường của mạch A. 2 nC B. 3 nC C. 4,5 nC D. 2,25 nC 103 Câu 77 : Một tụ điện có điện dung C = F được nạp một lượng điện tích nhất định. Sau đó nối hai bản tụ vào hai đầu một 2 1 cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L  H . Bỏ qua điện trở dây nối. Thời gian ngắn nhất (kể từ lúc nối) để năng lượng từ 5 trường của cuộn dây bằng ba lần năng lượng điện trường trong tụ là 1 1 1 3 A. B. C. D. s. s. s. s. 300 * 60 100 400 Câu 78 : Khi trong mạch dao động LC có dao động tự do. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ là Uo = 2V. Tại thời điểm mà năng lượng điện trường bằng 2 lần năng lượng từ trường thì hiệu điện thế giữa 2 bản tụ là 2 A. 1V B. V C. 0,5V D. 1,63V 3 2 Câu 79 : Một mạch dao động LC có L = 2mH , C = 8pF , lấy  = 10. Thời gian ngắn nhất từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc có năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là 106 105 -7 -7 C. 10 s D. 2.10 s s s A. B. 15 75 Câu 80 : Cường độ dòng điện trong mạch dao động LC có biểu thức i = 9cos  t(mA). Vào thời điểm năng lượng điện trường bằng 8 lần năng lượng từ trường thì cường độ dòng điện i bằng B. 1,5 2 mA C. 2 2 mA A. 3mA D. 1mA 2 Câu 81 : Mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 4 mH và một tụ điện có điện dung C = 9 µF, lấy π = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc cường độ dòng điện qua cuộn dây cực đại đến lúc cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị bằng nửa giá trị cực đại là -4 -4 -4 -3 A. 6.10 s B. 2.10 s C. 4.10 s D. 3.10 s Câu 82 : Mạch dao động lý tưởng LC. Dùng nguồn điện một chiều có suất điện động 10 V cung cấp cho mạch một năng lượng 25 (J) bằng cách nạp điện cho tụ thì dòng điện tức thời trong mạch cứ sau khoảng thời gian /4000 (s) lại bằng không. Xác định độ tự cảm cuộn dây. A. L = 1 H B. L = 0,125 H C. L = 0,25 H D. L = 0,5 H Câu 83 : Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C  1F và cuộn dây có độ từ cảm L  10mH . Khi t = 0, cường độ dòng điện qua cuộn dây có độ lớn lớn nhất là 0,05A. Điện áp giữa hai bản tụ điện đạt cực đại là B. 5 vôn tại thời điểm t = 1,57.10-4s. A. 1 vôn tại thời điểm t = 0,03s. -4 C. 3 vôn tại thời điểm t = 1,57.10 s. D. 7 vôn tại thời điểm t = 0,03s. 100 pF và cuộn dây thuần cảm L. Thời gian để toàn bộ năng lượng điện Câu 84 : Một mạch dao động điện từ gồm tụ C=  trường chuyển thành năng lượng từ trường là 0,2510-5s . Độ tự cảm L có giá trị 1 10 5 1 1 H A. H B. H C. 4 H D.   3 Câu 85 : Mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung C = 9nF và cuộn dây thuần cảm , có hệ số tự cảm L = 4mH . Điện áp cực đại giữa hai bản cực của tụ điện là 5V, khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện áp giữa hai cực của tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn dây có độ lớn là : A. 3,54V ; 5,3mA * B. 5,4V ; 5,3mA C. 35,4V ; 5,3mA D. 3,54V ; 5,3A Câu 86 : Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của một bản tụ biến thiên theo hàm số q = Qo cos  t . Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích của các bản tụ có độ lớn là Q0 Q0 Q0 Q0 A. B. * C. D. 2 4 8 2 Câu 87 : Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08sin(2000t)(A). Cuộn dây có độ tự cảm L = 50(mH). Hiệu điện thế giữa hai bản tụ tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng cường độ dòng điện hiệu dụng là. B. 4 2 V.* D. 2 2 V. A. 32V. C. 8V. Câu 88 : Biểu thức điện tích của tụ trong một mạch dao động có dạng q = Q cos(2π.106t – /2)(C). Thời điểm năng lượng từ 0 bằng năng lượng điện đầu tiên là A. 0,625.10-7(s) B. 5.10-7(s) C. 1,25.10-7(s) * D. 2,5.10-7(s) ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tổ ng hợp từ đề của các trung tâm và trường chuyên Chương 4 , 5 , 6
  10. Trường THPT Cần Giuộc GV : Vương Nhứt Trung 10 ..................................................................................................... ........................................................................................................................................... . Câu 89 : Trong mạch dao động LC lí tưởng, tại thời điểm tụ phóng hết điện thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 36mA. Cường độ dòng điện qua cuộn dây khi năng lượng điện trường gấp 3 lần năng lượng từ trường là A. 9mA. B. 12mA. C. 18mA.* D. 3mA. Câu 90 : Trong mạch dao động LC lí tưởng có một dao động điện từ tự do với tần số riêng f = 1MHz. Năng lượng từ trường trong mạch có giá trị bằng nửa giá trị cực đại của nó sau những khoảng thời gian A. 0,25 µs * B. 1,0 µs C. 0,5 µs D. 2,0 µs Câu 91 : Một tụ điện có C = 1F được tích điện với hiệu điện thế cực đại Uo .Sau đó cho tụ điện phóng điện qua một cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 9mH .Coi 2 = 10 .Để hiệu điện thế trên tụ điện bằng một nửa giá trị cực đại thì khoảng thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm nối tụ với cuộn dây là A. 1,5.10-9s B. 0,75.10-9s C. 5.10-5s D. 10-4s * Câu 92 ( ĐH 2010 ) Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất t thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là A. 6t. B. 12t. C. 3t. D. 4t. Câu 93. Mạch dao động LC không có điện trở thực hiện dao động tự do với tần số riêng f0 = 106 Hz. Năng lượng từ trường bằng nửa giá trị cực đại của nó sau những khoảng thời gian là A. 2 µs B. 1 µs C. 0,5 µs D. 0,125 µs * Câu 94. Một mạch dao động LC, tụ điện được tích điện đến điện áp cực đại U0. Sau khi nó bắt đầu phóng điện một thời gian 0,5 µs thì điện áp tức thời bằng điện áp hiệu dụng trên tụ. Tần số dao động riêng của mạch là A. 0,25 MHz * B. 0,125 MHz C. 0,5 MHz D. 0,75 MHz Câu 95 : Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 mH và tụ có điện dung 0,1/ (F). Tính khoảng thời gian từ lúc hiệu điện thế trên tụ cực đại U0 đến lúc hiệu điện thế trên tụ + U0/2. A. 1 s B. 2 s C. 6 s * D. 3 s Câu 96 : Mạch dao động lý tưởng gồm tụ điện có điện dung và cuộn dây có độ tự cảm L. Dùng nguồn điện một chiều có suất điện động 6 (V) cung cấp cho mạch một năng lượng 5 (J) thì cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất 1 (s) dòng điện tức thời trong mạch triệt tiêu. Xác định L. A. 3/2 (H) B. 2,6/2 (H) C. 1,6/2 (H) D. 3,6/2 (H) * Câu 97 : Trong mạch dao động tụ điện được cấp một năng lượng 1 (J) từ nguồn điện một chiều có suất điện động 4 V. Cứ sau những khoảng thời gian như nhau 1 (s) thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm lại bằng nhau. Xác định độ tự cảm của cuộn dây. A. 35/2 (H) B. 34/2 (H) C. 30/2 (H) D. 32/2 (H) * Câu 98 : Mạch dao động LC lí tưởng, cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động biến thiên theo phương trình: i = 0,04sint (A). Xác địnhC. Biết cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất 0,25 (s) thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường bằng nhau bằng 0,8/ (J) A. 25/ (pF) B. 100/ (pF) C. 120/ (pF) D. 125/ (pF) * Câu 99( ĐH2011 ) Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10-4s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là A. 2.10-4s.* B. 6.10-4s. C. 12.10-4s. D. 3.10-4s. MẠCH DAO ĐỘNG TẮT DẦN Câu 100 : Mạch dao động gồm cuộn dây có L = 210-4(H) và C = 8nF , vì cuộn dây có điện trở thuần nên để duy trì một hiệu điện thế cực đại 5V giữa 2 bản cực của tụ phải cung cấp cho mạch một công suất P = 6mW. Điện trở của cuộn dây có giá trị : A. 100 B. 10 C. 12 D. 50 Câu 101 : Một mạch dao động có tụ với C=3500pF, cuộn cảm có L= 30 µH và điện trở hoạt động R=15 Ω.Hiệu điện thế cực đại trên tụ là 15V .Để duy trì dao động của mạch như ban dầu thì cần nguồn cung cấp cho mạch có công suất : A. 19,69.10-3W B. 1,969.10-3W C. 20.10-3W D. 0,2 W * -4 Câu 102 : Mạch dao động có L = 3,6.10 H; C = 18 nF. Mạch được cung cấp một công suất 6mW để duy trì dao động điện từ với hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ là 10V. Điện trở của mạch là: A. 2 W. B. 1,2 W. C. 2,4 W * D. 1,5 W. Câu 103 : Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 20H , điện trở thuần R = 4 và tụ điện có điện dung C = 2nF .Cần cung cấp cho mạch công suất là bao nhiêu để duy trì dao động điện từ trong mạch , biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai tụ là 5V : A. P = 0,05W B. P = 5mW * C. P = 0,5W D. P = 0,5mW ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tổ ng hợp từ đề của các trung tâm và trường chuyên Chương 4 , 5 , 6
  11. Trường THPT Cần Giuộc GV : Vương Nhứt Trung 11 ..................................................................................................... ........................................................................................................................................... . Câu 104 : Một mạch dao động LC lí tưởng. Dùng nguồn điện một chiều có suất điện động 6 (V) để cung cấp cho mạch một năng lượng 5 (J) bằng cách nạp điện cho tụ. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất 1 (s) thì dòng điện trong mạch triệt tiêu. Tính độ tự cảm của cuộn dây. A. 2/2 (H) B. 5,6/2 (H) C. 1,6/2 (H) D. 3,6/2 (H) * Câu 105 : Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 (mH) và tụ điện có điện dung 5 (F). Hiệu điện thế cực đại trên tụ là 12 (V). Nếu mạch có điện trở thuần 0,01 , để duy trì dao động trong mạch với giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 12 (V) thì phải cung cấp cho mạch một công suất bằng bao nhiêu? A. 72 (mW) B. 36 (mW) C. 36 (W) D. 72 (W) * ĐO KHOẢNG CÁCH - VẬN TỐC Câu 106 : Một ăngten rađa phát ra những sóng điện từ đến một máy bay đang bay về phía rađa. Thời gian từ lúc ăngten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 120 (s). Hãy tính khoảng cách từ máy bay đến ăngten rađa ở thời điểm sóng điện từ phản xạ từ máy bay. Biết vận tốc của sóng điện từ trong không khí 3.108 (m/s). A. 34 km B. 18 km * C. 36 km D. 40 km Câu 107 : Một ăngten rađa phát ra những sóng điện từ đến một vật đang chuyển động về phía rađa. Thời gian từ lúc ăngten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 80 (s). Sau 2 phút thi đo lần thứ hai, thời gian từ lúc phát đến đến lúc nhận nhận lần này là 76 (s). Tính vận tốc trung bình của vật. Biết vận tốc của sóng điện từ trong không khí bằng 3.108 (m/s). A. 5 m/s * B. 6 m/s C. 7 m/s D. 29 m/s Câu 108 : Một máy bay do thám đang bay về mục tiêu và phát sóng điện từ về phía mục tiêu sau khi gặp mục tiêu sóng phản xạ trở lại máy bay. Người ta đo khoảng thời gian từ lúc phát đến lúc nhận được sóng phản xạ là 60 (s). Sau đó 2 (s) người ta lại phát sóng thì thời gian từ lúc phát đến lúc nhận lúc này là 58 (s). Xác định vận tốc trung bình của máy bay. A. 250 m/s B. 150 m/s * C. 200 m/s D. 229 m/s -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- . LUYỆN THI TUYỂN CĐ-ĐH BAN NÂNG CAO  CHƯƠNG V : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU  Lý thuyết : Câu 1 : Cách phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha /2 so với điện áp. B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha /2 so với điện áp.* C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha /2 so với điện áp. D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, điện áp biến thiên sớm pha /2 so với dòng điện trong mạch. Câu 2 : Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc /2 A. người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở. B. người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở. C. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện.* D. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm. Câu 3 : Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất. Dòng điện xoay chiều qua điện trở thuần biến thiên điều hoà cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở A. trong trường hợp mạch RLC xảy ra cộng hưởng điện. B. trong trường hợp mạch chỉ chứa điện trở thuần R. C. trong trường hợp mạch RLC không xảy ra cộng hưởng điện. D. trong mọi trường hợp.* Câu 4 : Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất ? ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tổ ng hợp từ đề của các trung tâm và trường chuyên Chương 4 , 5 , 6
  12. Trường THPT Cần Giuộc GV : Vương Nhứt Trung 12 ..................................................................................................... ........................................................................................................................................... . A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2. B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L. C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.* Câu 5 : Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung kháng ZC bằng R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn  so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. A. nhanh pha 4  B. chậm pha so với điện áp ở hai đầu tụ điện. 2  so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. C. nhanh pha 2  D. chậm pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. 4 Câu 6 : Đặt vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm L một hiệu điện thế u = U 2 cos(2π.f.t) . Tăng cảm kháng của cuộn dây bằng cách A. tăng độ tự cảm L của cuộn dây. B. tăng điện áp U . C. giảm điện áp U . D. giảm tần số f của điện áp u. Câu 7 : Một máy biến thế (máy biến áp) có hiệu suất xấp xỉ bằng 100%, có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến thế này A. là máy hạ thế (cái hạ áp).* B. có công suất ở cuộn sơ cấp bằng 10 lần công suất ở cuộn thứ cấp. C. là máy tăng thế (cái tăng áp). D. có công suất ở cuộn thứ cấp bằng 10 lần công suất ở cuộn sơ cấp. Câu 8 : Đặt điện áp u =U 2 cosωt vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i . Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Dòng điện i luôn cùng pha với điện áp u .  B. Ở cùng thời điểm, dòng điện i chậm pha so với điện áp u . 2  C. Ở cùng thời điểm, điện áp u chậm pha so với dòng điện i .* 2 D. Dòng điện i luôn ngược pha với điện áp u . Câu 9 : Với một công suất điện năng xác định được truyền đi , khi tăng điện áp hiệu dụng trước khi truyền tải 10 lần thì công suất hao phí trên đường dây (điện trở đường dây không đổi) giảm A. 40 lần. B. 20 lần. C. 50 lần. D. 100 lần.* Câu 10 : Đặt một điện áp u = U 2 cos(ωt + ) vào hai đầu đoạn mạch gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là U U A. I  B. I  12 1 R 2  ( C - R 2  ( L - ) ) L C U U C. I  D. I  * 12 12 2 R  ( L - R  ( L - ) ) C C Câu 11 : Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u = Uocos(ωt + ) với Uo ,  là hằng số còn ω thay đổi được. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất khi tần số góc ω thoả mãn R2 1 C L A. 2 = B. 2 = C. 2 = D. 2 = * LC LC L C Câu 12 : Khi nói về động cơ điện không đồng bộ, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Biến đổi điện năng của dòng điện xoay chiều thành cơ năng. B. Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. C. Tần số quay của rôto bằng tần số của dòng điện xoay chiều qua động cơ.* D. Rôto của động cơ quay không đồng bộ với từ trường quay trong động cơ. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tổ ng hợp từ đề của các trung tâm và trường chuyên Chương 4 , 5 , 6
  13. Trường THPT Cần Giuộc GV : Vương Nhứt Trung 13 ..................................................................................................... ........................................................................................................................................... . Câu 13 : Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp u = Uocos2πft . Biết điện trở thuần R, độ tự cảm L của cuộn cảm, điện dung C của tụ điện và Uo có giá trị không đổi. Thay đổi tần số f của dòng điện thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại khi : 1 C 1 C. f  2 A. f  2 LC D. f  B. f  * 2 .LC L 2 LC Câu 14 : Trong việc truyền tải điện năng đi xa, biện pháp để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện là A. chọn dây có điện trở suất lớn. B. tăng chiều dài của dây. C. giảm tiết diện của dây. D. tăng hiệu điện thế ở nơi truyền đi.* Câu 15 : Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch đó thì khẳng định nào sau đây là sai A. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.* B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất. C. Điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời ở hai đầu điện trở R. D. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau. Câu 16 : Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần A. cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0. B. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch. C. cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.* D. luôn lệch pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Câu 17 : Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm A. tụ điện và biến trở. B. điện trở thuần và cuộn cảm.* C. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng. D. điện trở thuần và tụ điện. Câu 18 : Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là 12 12 R 2  (C) 2 R 2  (C) 2 R2  ( R2 ( )* ) A. B. C. D. C C Câu 19 : Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Điện áp giữa hai đầu A. đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện trong mạch. B. cuộn dây luôn vuông pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện. C. cuộn dây luôn ngược pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.* D. tụ điện luôn cùng pha với dòng điện trong mạch. Câu 20 : Khi nói về máy biến thế điện, điều nào sau đây là không phù hợp? A. Máy biến thế dùng trong truyền tải điện năng đi xa nhằm giúp giảm hao phí. B. Máy biến thế có thể tăng, giảm tần số của dòng điện.* C. Máy biến thế có thể tăng, giảm cường độ. D. Máy biến thế có thể tăng, giảm điện áp. Câu 21 : Một cuộn dây thuần cảm ghép vào mạng xoay chiều. Để điện áp và dòng điện qua mạch cùng pha ta phải A. thay cuộn cảm bằng tụ điện. B.ghép nối tiếp cuộn dây với một tụ điện thích hợp.* C. thay cuộn cảm khác thích hợp. D. ghép nối tiếp cuộn cảm với điện trở thuần R. Câu 22 : Bản chất của dòng điện xoay chiều là : A. sự tổng hợp của hai dòng điện một chiều B. dòng chuyển động ổn định của các êlectrôn trong dây dẫn C. sự dao động cưỡng bức của các êlectrôn trong dây dẫn * D. dòng dịch chuyển của các êlectrôn , iôn dương và âm trong dây dẫn Câu 23 : Chọn phát biểu sai : Trong cách mắc hình sao , dòng điện xoay chiều ba pha A. điện áp dây lớn hơn điện áp pha 3 lần. B. cường độ hiệu dụng của dòng điện trên dây trung hòa bằng tổng cường độ dòng điện hiệu dụng trên ba pha cộng lại. * C. công suất tiêu thụ của dòng điện ba pha bằng tổng công suất tiêu thụ trên ba pha cộng lại. D. nếu các tải dùng ở ba pha đối xứng nhau thì có thể bỏ dây trung hòa mà mạch điện vẫn hoạt động bình thường. Câu 24 : Chọn câu đúng : Đối với đoạn mạch L, C mắc nối tiếp A. u trễ pha hơn i một góc π/2 B. u nhanh pha hơn i một góc π/2 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tổ ng hợp từ đề của các trung tâm và trường chuyên Chương 4 , 5 , 6
  14. Trường THPT Cần Giuộc GV : Vương Nhứt Trung 14 ..................................................................................................... ........................................................................................................................................... . C. độ lệch pha giữa u, i là π/2 * D. u, i cùng pha Câu 25 : Trong đoạn mạch không phân nhánh, cường độ dòng điện nhanh pha so với điện áp. Điều nào khẳng định sau đây không đúng ? A.đoạn mạch gồm R và C. B. đoạn mạch gồm L và C. C. đoạn mạch gồm R, L, C. D. đoạn mạch gồm R và L. Câu 26 : Trong đoạn mạch không phân nhánh . Khi có cộng hưởng điện , dòng điện đạt cực đại vì : A. Hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch đạt cực đại . B. Mạch điện có vị trí bị chập mạch . C. Đoạn mạch không đủ các thành phần R,L,C . D. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau .* Câu 27 : Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ dựa trên hiện tượng: A. Tự cảm. B. Cảm ứng điện từ. C. Tự cảm và sử dụng từ trường quay. D. Cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. Câu 28 : Hiện tượng cộng hưởng trong đoạn mạch RLC xảy ra khi: 1 1 1 1 B.  2  2 A.   C. f   D. f * 2LC LC 2 LC LC Câu 29 : Cường độ dòng điện luôn sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi: A. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L ; B. Đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp * C. Đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp ; D. Đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. Câu 30 : Cách tạo ra dòng điện xoay chiều là : A. Cho khung dây dẫn quay đều trong 1 từ trường đều quanh 1 trục cố định nằm trong mặt khung dây và vuông góc với từ trường B. Cho khung dây chuyển động đều trong 1 từ trường đều C. Quay đều 1 nam châm điện hay nam châm vĩnh cữu trước mặt 1 cuộn dây dẫn D. A hoặc C Bài tập : TỔNG QUAN Câu 1 : Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một hiệu điện thế xoay chiều 119V – 50Hz .Nó chỉ sáng lên khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V .Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kì là bao nhiêu ? A.  t = 0,0233 s B.  t = 0,0200 s C.  t = 0,0133 s * D.  t = 0,0100 s Câu 2 : Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Gọi U0R, U0L, U0C lần lượt là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu điện trở, cuộn cảm và tụ điện. Biết U0L = 2U0R = 2U0C ; Kết luận nào dưới đây về độ lệch pha giữa hiệu điên thế và cường độ dòng điện là đúng. A. u chậm pha hơn i một góc  /3 B. u sớm pha hơn i một góc  /4 * C. u chậm pha hơn i một góc  /4. D. u sớm pha hơn i một góc 3  /4. Câu 3 : Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì hiệu điện thế hiệu dụng trên các phần tử R, L, và C đều bằng nhau và bằng 20V. Khi tụ bị nối tắt thì hiệu địện thế hiệu dụng hai đầu điện trở bằng : A. 30 2 V B. 10 2 V * C. 20V D. 10V Câu 4 : Cần ghép một tụ điện nối tiếp với các linh kiện khác theo cách nào dưới đây, để có được đoạn mạch xoay chiều mà dòng điện trễ pha /4 đối với điện áp hai đầu đoạn mạch? Biết tụ điện trong mạch này có dung kháng bằng 20. A. Một cuộn thuần cảm có cảm kháng bằng 20. B. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 20. C. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 40 và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 20. D. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 20 và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 40. * Câu 5 : Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 15 mắc nối tiếp với một cuộn dây có điện trở thuần r và độ tự cảm L. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu R là 30V, hai đầu cuộn dây là 40V và hai đầu đoạn mạch là 50V. Công suất tiêu thụ của mạch là: A. 140W B. 60W * C. 160W D. 40W 104 1 Câu 6 : Cho đoạn mạch RLC gồm điện trở có R = 100Ω nối tiếp cuộn cảm thuần L = H và tụ C = F. Đặt vào giữa hai 2   đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều thì điện áp tức thời giữa hai bản tụ có biểu thức uC  100cos(100 t - ) (V). Biểu thức 6 điện áp hai đầu đoạn mạch là :   A. u  100cos(100 t + B. u  50 2cos(100 t + ) (V) ) (V) 4 3 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tổ ng hợp từ đề của các trung tâm và trường chuyên Chương 4 , 5 , 6
  15. Trường THPT Cần Giuộc GV : Vương Nhứt Trung 15 ..................................................................................................... ........................................................................................................................................... .   C. u  50cos(100 t + D. u  50 2cos(100 t + ) (V) ) (V) * 12 12 0, 35 Câu 7 : Đặt vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm L = H một điện áp không đổi U = 12V thì cường độ dòng điện qua cuộn  dây là 2,4A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây đó điện áp xoay chiều có tần số 50Hz và giá trị hiệu dụng là 25V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó bằng bao nhiêu ? 1 5 2A A. A B. A* C. 2,4A D. 7 2 Câu 8 : Cho mạch điện RCL mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R = 10, cuộn dây thuần cảm, biểu thức điện áp hai đầu đoạn đoạn mạch: u = 100 2 cos(100t)V. Cường độ dòng điện trong mạch chậm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch 1 góc /4 nhưng nhanh pha hơn điện áp hai đầu RC 1 góc /4 Tính L và C. A. L = 2/ (H) và C = 10-3/ (F) B. L = 0,2/ (H) và C = 10-3/2 (F) -3 D. L = 0,2/ (H) và C = 10-4/ (F) C. L = 0,2/ (H) và C = 10 / (F) * ZL Câu 9 : Một mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có R = = ZC. Dòng điện trong mạch 1 3 A. sớm pha /3 so với điện áp hai đầu mạch. B. sớm pha /2 so với điện áp hai đầu mạch. C. sớm pha /4 so với điện áp hai đầu mạch. D. trễ pha /3 so với điện áp hai đầu mạch.* Câu 10 : Một đèn nêôn được mắc vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz , đèn sáng lên mỗi khi điện áp đặt lên hai đầu bóng đèn lớn hơn hoặc bằng 110 2 (V).Biết trong một chu kì đèn sáng hai lần và tắt hai lần. Tỉ số thời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt trong một chu kì là 1 A. 1 B. C. 2 * D. 4 2 Câu 11 : Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần R. Đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp không đổi 12V thì dòng điện qua cuộn dây là 4A. Nếu đặt vào cuộn dây điện áp xoay chiều 12V – 50Hz thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây 1,5A. Độ tự cảm của cuộn dây là A. 12,658.10-2 H C. 3,256.10-2 H B. 0,175 H D. 0,0236 H * Câu 12 : Mạch điện gồm một tụ điện và một cuộn dây mắc nối tiếp được mắc vào một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 150V. Đo các phân đoạn bằng một vôn kế nhiệt lí tưởng và cường độ dòng điện bằng một ampe kế nhiệt lí tưởng , ta thấy UC = 70V ; Ud = 200V và I = 2A. Điện trở thuần của cuộn dây bằng A. 10  B. 20 C. 40  D. 60  * Câu 13 : Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 200.sin100t (V) .Thời điểm gần nhất sau đó để hiệu điện thế tức thời đạt giá trị 100V là : A. 1/600 (s) * B. 1/100 (s) C. 0,02 (s) D. 1/300 (s) Câu 14 : Một dòng điện xoay chiều có tần số f = 50(Hz) với biên độ I0 , trong thời gian 2(s) có mấy lần độ lớn của nó đạt I0/2 ? A. 200 lần. B. 400 lần. * C. 100 lần. D. 50 lần. Câu 15 : Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu 3A mạch là u = 100 2 cos100πt (V), bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là và lệch pha π/3 so với điện áp hai đầu mạch. Giá trị của R và C là 10 -4 10 -3 A. R  50 3  và C  B. R  50 3  và C  F F  5 10 -3 10 -4 50 50 C. R   và C  D. R   và C  F* F 5  3 3 Câu 16 : Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = Iocos(100πt – /2). Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5Io vào những thời điểm 1 2 1 3 1 2 1 5 s và s s và s s và s s và s* A. B. C. D. 400 400 500 500 300 300 600 600 Câu 17 : Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là π /3 . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trên là 2   D.  A. * B. 0 C. 3 2 3 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tổ ng hợp từ đề của các trung tâm và trường chuyên Chương 4 , 5 , 6
  16. Trường THPT Cần Giuộc GV : Vương Nhứt Trung 16 ..................................................................................................... ........................................................................................................................................... . Câu 18 ( ĐH 2010 ) Đặt điện áp u = U 2 cos t vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt 1 1  . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc  bằng 2 LC 1  C. 1 . B. 1 2. . D. 21. A. 22 2 Câu 19 ( ĐH 2010 ) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến C1 trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C = thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng 2 B. 100 2 V. D. 200 2 V. A. 200 V. C. 100 V.  Câu 20 ( ĐH 2010 ) Tại thời điểm t, điện áp u  200 2 cos(100 t  ) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 2 1 s , điện áp này có giá trị là 100 2V và đang giảm. Sau thời điểm đó 300 C. 100 2V . B. 100 3V . A. 100V. D. 200 V. Câu 21 : Dòng điện xoay chiều chạy trong dây dẫn có biểu thức i = 22sin(100t + ) (A). Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1/4 chu kì kể từ lúc dòng điện bằng không. A. 0,004 C B. 0,009 C * C. 0,006 C D. 0,007 C Câu 22 : Một cuộn dây có 200 vòng, diện tích mỗi vòng 300 cm2, được đặt trong một từ trường đều, cảm ứng từ 0,015 T. Cuộn dây có thể quay quanh một trục đối xứng của nó, vuông góc với từ trường. Khi vận tốc quay bằng  thì suất điện động cực đại xuất hiện trong cuộn dây là 7,1 (V). Tính suất điện động trong cuộn dây ở thời điểm 0,01 s kể từ lúc nó có vị trí vuông góc với từ trường. A. 4 V B. 4,5 V C. 5 V * D. 7 V Câu 23 : Một thiết bị điện được đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều tần số 50 Hz có giá trị hiệu dụng 220 V và pha ban đầu không. Thiết bị chỉ hoạt động khi hiệu điện thế tức thời có giá trị không nhỏ hơn 220 V. Xác định thời gian thiết bị hoạt động trong nửa chu kì của dòng điện xoay chiều. A. 0,004 s B. 0,005 s * C. 0,006 s D. 0,007 s Câu 24 : Một điện trở R = 2,09  nhúng vào một bình nước có dung tích 0,9 lít, cho dòng điện xoay chiều qua điện trở thì sau thời gian 15 phút nhiệt độ nước trong bình tăng 500C. Biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4,18 (J/g.0C) và khối lượng riêng của nước d = 1 (g/cm3). Xác định giá trị cường độ hiệu dụng chạy qua điện trở. A. 10 A * B. 5 A C. 7,5 A D. 7 A Câu 25 : Sợi nung của ấm điện có hai cuộn. Khi một cuộn được nối điện, nước trong ấm bắt đầu sôi sau 15 phút và khi cuộn kia được nối điện sau 30 phút nước sôi. Nước trong ấm bắt đầu sôi sau bao lâu, nếu hai cuộn sợi nung mắc nối tiếp. A. 10 ph B. 40 ph C. 45 ph * D. 60 ph Câu 26 : Sợi nung của ấm điện có hai cuộn. Khi một cuộn được nối điện, nước trong ấm bắt đầu sôi sau 15 phút và khi cuộn kia được nối điện sau 30 phút nước sôi. Nước trong ấm bắt đầu sôi sau bao lâu, nếu hai cuộn sợi nung mắc song song. A. 35 ph B. 45 ph C. 10 ph * D. 60 ph Câu 27 : Đặt vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,3/ (H) một hiệu điện thế xoay chiều. Biết giá trị tức thời của hiệu điện thế và của dòng điện tại thời điểm t1 là 606 (V) và 2 (A); tại thời điểm t2 là 602 (V) và 6 (A). Tính tần số của dòng điện. A. 40 Hz B. 50 Hz C. 60 Hz D. 100 Hz * Câu 28 : Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng điện tại thời điểm t1 là 50 (V) và 3 (A) và tại thời điểm t2 là 503 (V) và 1 (A). Tính là giá trị cực đại của dòng điện. A. 1 (A) B. 2 (A) * D. 4 (A) C. 23 (A) Câu 29 : Cho mạch điện cuộn dây nối tiếp với tụ điện. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch uAB = 502sin100t (v); các hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn dây 50 V; trên tụ điện 60 V. Độ lệch pha của hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch so với dòng điện trong mạch là A. 0,2 (rad) B. -0,2 (rad) * C. 0,06 (rad) D. -0,06 (rad) Câu 30 : Cho mạch điện không phân nhánh, trong đó L là cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL = 14(), điện trở thuần R = 8 , tụ điện có dung kháng ZC = 6 (), biết hiệu điện thế hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng là 200 (V), Hiệu điện thế hiệu dụng trên đoạn CR là: A. 250 (V) B. 100 (V) C. 1002 (V) D. 1252 (V) * ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tổ ng hợp từ đề của các trung tâm và trường chuyên Chương 4 , 5 , 6
  17. Trường THPT Cần Giuộc GV : Vương Nhứt Trung 17 ..................................................................................................... ........................................................................................................................................... . Câu 31 : Mạch điện gồm cuộn dây có điện trở thuần 10 ôm mắc nối tiếp với một bóng đèn 120 V – 60 W. Nối hai đầu mạch điện với nguồn điện xoay chiều 220V- 50Hz, thì đèn sáng bình thường. Độ tự cảm cuộn dây là : A. 1,19 H B. 1,15 H * C. 0,639 H D. 0,636 H Câu 32 : Cho một mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần 40/3 , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,4/ (H), và một tụ điện có điện dung 1/(8) (mF). Dòng điện trong mạch có biểu thức: i = I0sin(100t - /6) (A). Tại thời điểm ban đầu hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có giá trị -402 (V). Tính I0. A. 6 (A) B. 1,5 (A) * C. 2 (A) D. 3 (A) Câu 33 : Cho một cuộn dây có điện trở thuần 40  và có độ tự cảm 0,4/ (H). Đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức: u = U0sin(100t) (V). ở thời điểm ban đầu dòng qua mạch có giá trị -2,752 (A). Tính U0. A. 220 (V) B. 1102 (V) C. 2202 (V) * D. 4402 (V) Câu 34 ( ĐH2011 ) Đặt điện áp u  U 2 cos t vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là u2 i2 1 u2 i2 u 2 i2 u2 i2 1   1   2*  A. B. C. D. U2 I2 4 U 2 I2 U2 I2 U2 I2 2 Câu 35 ( ĐH2011 ) Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi lần lượt vào hai đầu điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch tương ứng là 0,25 A; 0,5 A; 0,2 A. Nếu đặt điện áp xoay chiều này vào hai đầu đoạn mạch gồm ba phần tử trên mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là A. 0,2 A * B. 0,3 A C. 0,15 A D. 0,05 A Câu 36 : Đặt vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,5/ (H), một hiệu điện thế xoay chiều ổn định. Khi hiệu điện thế trị tức thời 60 6 (V) thì cường độ dòng điện tức thời là - 2 (A) và khi hiệu điện thế trị tức thời 60 2 (V) thì cường độ dòng điện tức thời là 6 (A). Tính tần số dòng điện. A. 50 Hz B. 60 Hz * C. 65 Hz D. 68 Hz HAI HIỆU ĐIỆN THẾ TRÊN CÙNG MỘT ĐOẠN MẠCH Câu 37 : Ở mạch điện, khi đặt một điện áp xoay chiều vào AB thì  u AM  120 2cos(100 t )V và uMB  120 2cos(100 t  )V . Biểu thức 3 điện áp hai đầu AB là :   A. u AB  120 2cos(100 t  )V . B. u AB  240cos(100 t  )V . 4 6   C. u AB  120 6cos(100 t  )V .* D. u AB  240cos(100 t  )V . 6 4 3 10 Câu 38 : Ở mạch điện xoay chiều R=80; C  F; 16 3   u AM  120 2cos(100 t  )V ; uAM lệch pha với i. Biểu thức điện áp hai 6 3 đầu mạch là :   A. u AB  240 2cos(100 t  )V B. u AB  120 2cos(100 t  )V * 3 2  2 C. u AB  240 2cos(100 t  )V D. u AB  120 2cos(100 t  )V 2 3 Câu 39 : Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây không cảm thuần có điện trở thuần R và độ tự cảm L nối tiếp với tụ C. Biết điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha góc 0,5π (rad) so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Tìm liên hệ giữa điện trở thuần R của cuộn dây với cảm kháng ZL của nó và dung kháng ZC của tụ điện. B. R2 = ZL(ZC – ZL) C. R2 = ZL(ZL – ZC) D. R2 = ZC(ZC – ZL) A. R = ZL(ZC – ZL) 10 4 Câu 40 : Ở mạch điện R=100; C  F . Khi đặt vào AB một điện áp xoay 2 chiều có tần số f=50Hz thì uAB và uAM vuông pha với nhau. Giá trị L là: 2 3 1 3 A. L  H B. L  H D. L  H * C. L  H     Câu 41 : Cho mạch điện R, L, C với u AB  200 2 cos100t (V) và R  100 3 (). Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch 2 MN nhanh pha hơn hiệu thế hai đầu đoạn mạch AB một góc . Cường độ dòng điện i qua mạch có biểu thức nào sau đây? 3 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ R L C B A Tổ ng hợp từ đề của các trung tâm Aà trường chuyên Chương 4 , 5 , 6 v M N
  18. Trường THPT Cần Giuộc GV : Vương Nhứt Trung 18 ..................................................................................................... ........................................................................................................................................... .     A. i  2 cos100t   (A) * B. i  2 cos100t   (A) 6 3       D. i  2 cos100t   (A) C. i  2 cos100t   (A) 3 6   Câu 42 : Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R , mắc nối tiếp với tụ điện. Biết mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là R2 = ZL( ZC – ZL) .Điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha so với điện áp giữa hai đầu mạch góc     A. B. * C. D. 4 2 3 6 Câu 43 : Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ , C là tụ điện , R là điện trở thuần , L là cuộn dây thuần cảm .Điện áp xoay chiều ở hai đầu đoạn mạch AB có dạng u AB  U 2 cos( 2 .f.t - /2) (V) .Các điện áp hiệu dụng UC = 40V ; UL = 160V .Các điện áp uAN và uMB lệch pha nhau 900 . Điện áp hiệu dụng UR có giá trị : C R L N A M C. 125V B A. 35V B. 170V D. 80V * Câu 44 : Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ . Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều , điện áp tức thời giữa các điểm A và M , M và B có dạng : u AM  150 2 cos200t   / 6  (V ) u MB  150 2 cos200t   / 3 (V ) . Biểu thức hiệu điện thế giữa A và B có dạng : M A B    B. u AB  150 6 cos200t   / 6  (V ) A. u AB  150 6 cos(200t   / 4) (V) * C. u AB  150 2 cos200t   / 6  (V ) D. u AB  150 6 cos200t  (V ) Câu 45 : Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh. A, B, C là ba điểm trên đoạn mạch đó. Biểu thức hiệu điện thế tức thời trên các đoạn mạch AB, BC lần lượt là: uAB = 60cos(100t + /6) (V), uBC = 100cos(100t + /3) (V). Xác định hiệu điện thế cực đại giữa hai điểm A, C. A. 128 V B. 130 V C. 132 V D. 155 V * Câu 46 ( ĐH 2010 ) Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần 50 1 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm H, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u =  U0cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch  AB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của C1 bằng 2 4.105 8.105 2.105 105 F F F F A. B. C. D.     CỘNG HƯỞNG ĐIỆN 2 Câu 47 : Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, tụ điện có C thay đổi được, cuộn dây có độ tự cảm L = (H) và điện  trở thuần r = 30  mắc nối tiếp. Đặt vào hai đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 60 V và tần số f = 50Hz. Điều chỉnh C đến giá trị C1 thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại và bằng 30W. tính R và C1. 10 4 10 4 A. R = 120  ; C1 = B. R = 90  ; C1 = (F) (F) *  2 10 4 10 4 C. R = 120  ; C1 = D. R = 100  ; C1 = (F) (F) 2  Câu 48 : Một đoạn mạch nối tiếp R,L,C có tần số dòng điện f = 50Hz; ZL=20; ZC biến đổi được. Cho dung kháng tăng lên 5 lần so với giá trị lúc có cộng hưởng điện thì giữa điện áp u và cường độ i lệch pha /4. Giá trị của R là: A. 160  B. 80 * C. 100 D. 60 Câu 49 : Cho đoạn mạch như hình vẽ , biết uAB =160cos100πt(V). Điều chỉnh C sao cho công suất của mạch đạt cực đại và  bằng 160W, khi đó uMB = 80cos(100πt + )(V). Giá trị của R và r là : R M L,r AC B 3 A. R = 60 , r = 20 * B. R = 50 , r = 30 C. R = 70 , r = 30 D. R = 60 , r = 10 Câu 50 : Mạch RLC nối tiếp có R =100, L = 2 3 /(H). Điện áp xoay chiều đặt vào đoạn mạch có biểu thức u = Uocos2ft, f thay đổi được. Khi f = 50Hz thì i chậm pha /3 so với u. Để i cùng pha với u thì f có giá trị là ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tổ ng hợp từ đề của các trung tâm và trường chuyên Chương 4 , 5 , 6
  19. Trường THPT Cần Giuộc GV : Vương Nhứt Trung 19 ..................................................................................................... ........................................................................................................................................... . B. 50 2 Hz C. 25 2 Hz A. 100Hz D. 40Hz Câu 51 : Mạch điện gồm ba phần tử R1 , L1 , C1 có tần số cộng hưởng 1 và mạch điện gồm ba phần tử R2 , L2 , C2 có tần số cộng hưởng 2 ( 1 ≠ 2 ). Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẽ là L112  L 2 2 2 B.   A.   2 1 2 * L1  L 2 L112  L 2 2 2 D.   C.  = 12 C1  C 2 0,4 Câu 52 : Cho đoạn mạch gồm một điện trở thuần R = 30 , một cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm L = H và một tụ điện có  10 3 điện dung C = F mắc nối tiếp. Đoạn mạch được mắc vào một nguồn điện xoay chiều có tần số góc có thể thay đổi 4 được. Khi cho  biến thiên từ 50 (rad/s) đến 150 (rad/s) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch A. tăng B. giảm C. tăng rồi sau đó giảm * D. giảm rồi sau đó tăng Câu 53 : Đoạn mạch RLC mắc vào mạng điện tần số f1 thì cảm kháng là 36() và dung kháng là 144(). Nếu mạng điện có tần số f2 = 120(Hz) thì cường độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị f1 là A. 480(Hz). B. 30(Hz). C. 50(Hz). D. 60(Hz).* Câu 54 : Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên. Cuộn dây có r = 1 10Ω , L  H . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp dao động 10 điều hoà có giá trị hiệu dụng là U = 50V và tần số f = 50Hz. Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1A. Giá trị của R và C1 là 10 3 2.10 3 A. R = 50 và C1  B. R = 50 và C1  F F   10 3 2.10 3 C. R = 40 và C1  D. R = 40 và C1  F* F   Câu 55 : Một đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm điện trở thuần 100 , cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có hệ số tự cảm 1 H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u  200 2 cos(100 .t) (V). Thay đổi  điện dung C của tụ điện cho đến khi điện áp giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng B. 100 2 V. D. 50 2 . A. 200 V.* C. 50 V. Câu 56 : Mạch điện gồm ba phần tử R1 , L1 , C1 mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng 1 và mạch điện gồm ba phần tử R2 , L2 , C2 mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng 2 .Biết 1 ≠ 2 và L1 = 2L2 .Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của 212   2 2 1 2 . A.   B.   mạch nầy là * C. 1   2 3 12  2 2 2 D.     1 2 3 Câu 57 : Cho một mạch điện xoay chiều như hình vẽ với R = 100 , C = 10  4 F .Điện áp toàn mạch là uAB = 200 2 cos(100t – /4)V .Cuộn  thuần cảm có giá trị thay đổi được .Khi L biến thiên , số chỉ cực đại của vôn kế là : A. 200V * B. 282V C. 400V D. 314V Câu 58 : Cho mạch RCL nối tiếp, cuộn dây có: r = 50 3  ; ZL = ZC = 50 , biết uRC và udây lệch pha góc 750. Điện trở thuần R có giá trị A. 50 3  C. 25 3  B. 50 D. 25 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tổ ng hợp từ đề của các trung tâm và trường chuyên Chương 4 , 5 , 6
  20. Trường THPT Cần Giuộc GV : Vương Nhứt Trung 20 ..................................................................................................... ........................................................................................................................................... . Câu 59 : Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 80 Ω cuộn dây có điện trở 20 Ω có độ tự cảm 0,318 H, tụ điện có điện dung 15,9 µF. Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi được có hiệu điện thế hiệu dụng là 200 V. Khi cường độ dòng điện chạy qua mạch mạch đạt giá trị cực đại thì giá trị của f và I là: A. 70,78 Hz và 2,5 A B. 70,78 Hz và 2,0A * C. 444,7 Hz và 10 A D. 31,48 Hz và 2 A CÔNG SUẤT-HỆ SỐ CÔNG SUẤT-MẠCH CÓ R THAY ĐỔI Câu 60 : Cho mạch điện xoay chiều gồm biến trở R và tụ C = 10-4/ (F) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều ổn định tần số 50Hz. Thay đổi R ta thấy ứng với hai giá trị R=R1 và R = R2 thì công suất của mạch điện đều bằng nhau. Khi đó tích số R1.R2 là: A. 2.104 B. 102 C. 2.102 D. 104 * Câu 61 : Một đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 100 3  và độ tự cảm L = 0,191 H, tụ điện có điện 1 (mF), điện trở R có giá trị thay đổi được; Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 200 2 cos(100  t) V. dung C = 4 Thay đổi giá trị của R, xác định giá trị cực đại của công suất tiêu thụ điện trong mạch. A. 200 W B. 20W C. 1000W * D. 50W Câu 62 : Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, trong đó cuộn dây thuần cảm L = 1/ (H); tụ điện có điện dung C = 16 F và trở thuần R. Đặt hiệu điện thế xoay chiều tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tìm giá trị của R để công suất của mạch đạt cực đại. A. R = 200 B. R = 100 2  C. R = 100  * D. R = 200 2 Câu 63 : Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm kháng, R có giá trị thay đổi được. Điều chỉnh R ở hai giá trị R1 và R2 sao cho R1 + R2 = 100 thì thấy công suất tiêu thụ của đoạn mạch ứng với hai trường hợp này như nhau. Công suất này có giá trị là A. 200W. B. 400W. C. 50W. D. 100W.* Câu 64 : Cho mạch R,L (cuộn dây thuần cảm, R thay đổi được). Hiệu điện thế hai đầu mạch u  U 2 sin100 t (V ) . Biết rằng khi R1  180 & R2  320 thì mạch tiêu thụ cùng công suất P = 45W. Giá trị của L và U là 2 2, 4 A. L  H & U  100V . B. L  H & U  100V .   2 2, 4 C. L  H & U  150V . D. L  H & U  150V .*   Câu 65 : Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có R thay đổi thì thấy khi R=30 và R=120 thì công suất toả nhiệt trên đoạn mạch không đổi. Để công suất đó đạt cực đại thì giá trị R phải là A. 24 B. 90 C. 150 D. 60 Câu 66 : Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp uAB = 170cos100t(V). Hệ số công suất của toàn mạch là cos1 = 0,6 và hệ số công suất của đoạn mạch AN là cos2 = 0,8; cuộn dây thuần cảm. Chọn câu đúng? A. UAN = 96(V) R NC L B. UAN = 72(V) B A C. UAN = 90(V) * V D. UAN = 150(V) Câu 67 : Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 55 mắc nối tiếp với tụ điện thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là 440W .Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch là A. i = 4.cos(100t – /4) (A) B. i = 4.cos(100t + /4) (A) * C. i = 2 2 cos(100t – /4) (A) D. i = 2 2 cos(100t + /4) (A) 10 4 0,6 Câu 68 : Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm một tụ điện có điện dung C = F , cuộn dây có độ tự cảm L = H , điện   trở thuần của cuộn dây là r = 30 , điện trở R thay đổi được , tất cả mắc nối tiếp. Điện áp đặt lên hai đầu đoạn mạch là uAB = 100 2 cos100t (V). Công suất tiêu thụ trên R lớn nhất khi R có giá trị A. 50 * B. 40 C. 30 D. 20 Câu 69 : Đặt vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có điện trở và tụ điện mắc nối tiếp một điện áp u = Uocost. Điều chỉnh R sao cho công suất của đoạn mạch cực đại. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng D. 1/ 2 * A. 0 B. 1 C. 0,5 Câu 70* : Đoạn mạch MP gồm hai đoạn MN và NP ghép nối tiếp. Điện áp tức thời trên các đoạn mạch và cường độ dòng điện  qua chúng lần lượt có biểu thức uMN = 120.cos100t (V) ; uNP = 120 3 .sin100t (V) ; i = 2.sin(100t + ). Tổng trở và công 3 suất điện tiêu thụ của đoạn mạch MP là B. 120 3  ; 240W C. 120 ; 120 3 W * D. 120 2  ; 240 3 W A. 120 ; 240W ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tổ ng hợp từ đề của các trung tâm và trường chuyên Chương 4 , 5 , 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0