Lý luận Công nghiệp hóa Hiện đại hóa và vai trò của nó trong XHCN -1
lượt xem 36
download
A. Đặt vấn đề Từ đại hội Đảng lần thứ III, Đảng ta luôn coi công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNHHĐH) là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ, Đảng ta đã xác định thực chất của CNH xã hội chủ nghĩa là “Quyết tâm thực hiện cách mạng kỹ thuật, thực hiện phân công mới về lao động xã hội là quá trình tích luỹ xã hội chủ nghĩa để không ngừng thực hiện tái sản xuất mở rộng“. Thực tiễn lịch sử đã chỉ rõ để thủ tiêu tình trạng lạc hậu về kinh tế...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lý luận Công nghiệp hóa Hiện đại hóa và vai trò của nó trong XHCN -1
- A. Đặt vấn đề Từ đại hội Đảng lần thứ III, Đảng ta luôn coi công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH- HĐH) là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ, Đảng ta đã xác định thực chất của CNH xã hội chủ nghĩa là “Quyết tâm thực hiện cách mạng kỹ thuật, thực hiện phân công mới về lao động xã hội là quá trình tích luỹ xã hội chủ nghĩa để không ngừng thực hiện tái sản xuất mở rộng“. Thực tiễn lịch sử đ ã chỉ rõ đ ể thủ tiêu tình trạng lạc h ậu về kinh tế xã hội, khai thác tối ưu các nguồn lực và lợi thế, bảo đảm tăng trưởng nhanh ổn định, nước ta phải xác định rõ cơ cấu kinh tế hợp lý, trang thiết bị ngày càng hiện đại cho các ngành kinh tế. Mặt khác, nước ta là nước đang phát triển vì vậy quá trình ấy gắn liền với quá trình công nghiệp hoá để từ đó hiện đại hoá đất nước. Tuy nhiên, trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của ta trước đây do nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân nóng vội chúng ta đã mắc phải một số sai lầm khuyết điểm m à đ ại hội Đảng lần thứ VI và VII đ ã vạch ra. Việc xây dựng đúng đắn những quan điểm CNH-HĐH ở Việt Nam hiện nay có vị trí rất quan trọng đối với quá trình CNH-HĐH. Bởi xây dựng đầy đủ các quan điểm CNH-HĐH sẽ là cơ sở đúng đắn cho việc định hướng, định lượng chỉ đạo và tổ chức thực hiện các nội dung và các bước đi của CNH-HĐH phù hợp với bối cảnh xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Ngh ị quyết đại hội VIII của Đảng đã đưa sự nghiệp đổi mới lên tầm cao mới, đẩy m ạnh CNH-HĐH. Mặt khác, CNH-HĐH đất nước phải chứa đựng được mục tiêu, chiến lược, nội dung, hình thức, phương hướng cách mạng của đảng ta trong thời kỳ đổi mới. Để đạt mục tiêu nhất quán và xuyên suốt đó là dân giầu nước mạnh, xã hội 1
- d ân chủ, công bằng và văn minh thì Đảng ta phải trung thành với chủ nghĩa Mác-Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa 15 năm đổi mới đất nước. CNH-HĐH là một mụ c tiêu chiến lư ợc bởi lẽ ngày nay nó đang được thừa nhận là xu hư ớng phát triển chung của các nư ớc trên thế giới và Việt Nam cũng không nằm n goài xu hướng đó. Cũng chính xuất phát từ vai trò của nó trong quá trình đưa kinh tế phát triển qua thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội m à em chọn đề tài "CNH-HĐH và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta". Nội dung 1 Sự cần thiết phải tiến hành CNH-HĐH trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 1 .1Khái niệm CNH-HĐH Cho đến nay, có nhiều cách diễn đạt khác nhau về CNH-HĐH. Năm 1963, tổ chức phát triển công nghiệp của liên hợp quốc (UNID) đ• đ ưa ra định n ghĩa sau đây: CNH là quá trình phát triển kinh tế, trong quá trình này một bộ phận n gày càng tăng các nguồn của cải quốc dân được động viên đ ể phát triển cơ cấu kinh tế nhiều ngành ở trong nước với kỹ thuật hiện đại. Đặc điểm của cơ cấu kinh tế n ày là m ột bộ phận chế biến luôn thay đổi để sản xuất ra những tư liệu sản xuất và h àng tiêu dùng, có khả năng đảm bảo cho toàn bộ nền kinh tế phát triển với nhịp độ cao, bảo đảm đạt tới sự tiến bộ về kinh tế và x• hội. Hiện đại hoá lá quá trình chuyển đổi căn bản to àn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, d ịch vụ và quản lý kinh tế x• hội từ chỗ theo những qui trình công ngh ệ phương tiện phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của tiến bộ khoa 2
- học kỹ thuật tạo ra năng xuất lao động hiệu quả và trình độ văn minh kinh tế x• hội cao. ở nước ta, theo văn kiện đại hội đại biểu to àn quốc lần thứ III của Đảng lao động Việt Nam thì CNH x• hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ. Đảng ta đ• xác định thực chất của CNH x• hội chủ nghĩa là “ quá trình thực tiễn cách m ạng khoa học kỹ thuật, thực sự phân công mới về lao động x• hội và quá trình tích lu ỹ x• hội chủ nghĩa để không n gừng thực hiện tái sản xuất mở rộng “ Theo văn kiện đại hội đại biểu to àn quốc lần thứ tám ban chấp hành trung ương khoá VIII thì CNH,HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản to àn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và quản lý kinh tế x• hội từ sử dụng lao động thử công là chính sang sử dụng phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học, công n ghệ, tạo ra năng xuất lao động cao. 1 .2 Tầm quan trọng của CNH-HĐH với sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta a.Bối cảnh trong và ngoài nước Nền kinh tế của nư ớc ta trong quá trình phát triển gặp rất nhiều khó khăn: chịu sự tàn phá nặng nề của chiến tranh, sự chủ quan ỷ lại của l•nh đạo trong khôi phục kinh tế sau chiến tranh bằng máy móc dập khuôn mô h ình kinh tế Liên Xô cũ. Bởi vậy, trong một thời gian nền kinh tế nước ta lâm vào tình trạng trì trệ và lạc hậu.Sự n ghiệp CNH-HĐH lại đư ợc tiến h ành sau một loạt nước trong khu vực và trên th ế giới .Đó là một khó khăn và thiệt thòi lớn nhưng đồng thời nó cũng tạo ra cho chúng ta những thuận lợi nhất định. Khó khăn là trang thiết bị của chúng ta đ• bị lạc h ậu đến 40,50 năm so với các nư ớc tiên tiến trên th ế giới. Còn thu ận lợi được thể 3
- h iện trước hết ở chỗ thông qua những kinh ngh iệm thành công và không thành công của các nước trong khu vực và trên th ế giới, chúng ta có thể rút ra những bài học bổ ích cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. b .CNH-HĐH là một tất yếu khách quan Th ực tiễn lịch sử đ• chỉ rõ, để thủ tiêu tình trạng lạc hậu về kinh tế x• hội khai thác tối ưu các nguồn lực và lợi thế, bảo đảm nhịp độ tăng trưởng ổn định, nước ta phải xác định cơ cấu kinh tế hợp lý, trang thiết bị ngày càng hiện đại cho các ngành kinh tế, quá trình ấy gắn liền với quá trình CNH. Để rút ngắn khoảng cách tụt hậu, Việt Nam phải tìm cho mình một con đ ường đặc thù, vừa phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế x• hội trong nước vừa bảo đảm xu th ế phát triển chung của thế giới. Theo dự thảo báo cáo chính trị của đại hội VII trình lên đ ại hội VIII của Đảng d ự kiến từ nay đến năm 2020 phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nư ớc công nghiệp. Đây là lối thoát duy nhất cho nền kinh tế Việt Nam song cũng là một thách thức mới. Tuy nhiên điểm xuất phát CNH-HĐH ở nước ta hiện nay là tiền công nghiệp với những đặc đ iểm chủ yếu là nền kinh tế dựa vào các ho ạt động thương mại khai thác tài nguyên lao động, quản lý còn nặng về kinh nghiệm. Mặt khác nước ta là một nước nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp là bộ phận của kinh tế nông thôn. Kinh tế nông thôn nước ta chủ yếu là kinh tế thuần nông. Nhìn một cách tổng quát, nếu xét về chỉ tiêu kinh tế nh ư tỷ trọng giữa công n ghiệp và nông nghiệp, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất (LLSX) đặc biệt là khoa học kĩ thuật và công nghệ, mức sống của nhân dân ... thì Việt Nam vẫn là một nước nghèo nàn, khó khăn và lạc hậu, đang ở trình độ văn minh nông nghiệp. 4
- Để tiến h ành sản xuất lớn, hiện đại, nư ớc ta phải thực hiện quá trình công nghiệp hoá. Đây là m ột quá trình nhảy vọt của LLSX và của khoa học kĩ thuật. Trong thời k ỳ CNH,HĐH LLSX phát triển một cách mạnh mẽ cả về số lư ợng và chất lượng, chủng loại và quy mô. LLSX được tạo ra trong thời kỳ này là cái “cốt“ vật chất kĩ thuật rất quan trọng và có ý nghĩa quyết định đến tiến trình phát triển kinh tế x• hội của đất nư ớc. Nó làm thay đổi cách thức sản xuất chuyển người lao động từ sử dụng công cụ thủ công sang sử dụng công cụ cơ giới và nhờ đó làm mà sức lao động của con ngư ời đư ợc giải phóng, năng xuất lao động x• hội ngày càng tăng, sản phẩm x• hội đư ợc sản xuất ra ngày càng nh iều, càng đa d ạng và phong phú, đáp ứng được n gày càng tốt hơn nhu cầu của sản xuất và đ ời sống nhân dân. ở nước ta CNH XHCN được coi là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ. Đảng ta đ • xác định được thực chất của CNH XHCN là “quá trình thực hiện sự phân công m ới về lao động và là quá trình tích lu ỹ x• hội chủ nghĩa để không ngừng tái sản xuất mở rộng, CNH XHCN là quá trình xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa x• hội, do giai cấp công nhân và nông dân lao đ ộng dư ới sự chỉ đạo của Đảng cộng sản ... CNH XHCN có nhiệm vụ đưa nền kinh tế nước ta từ nền sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN. Qua đó, để xây dựng nước ta trở thành nước XHCN có nền công nông nghiệp hiện đại, kĩ thuật tiên tiến, quốc phòng vững mạnh, cuộc sống văn m inh và hạnh phúc, chúng ta phải tiến hành CNH-HĐH đất nư ớc. c. Vai trò của CNH-HĐH trong quá trình xây d ựng CNXH ở Việt Nam Công nghiệp hoá là một giai đoạn phát triển tất yếu của mỗi quốc gia. Nư ớc ta từ một nền kinh tế nông nghiệp kém phát triển, muốn vươn tới trình độ phát triển cao, 5
- nhất thiết phải trải qua CNH. Thực hiện tốt CNH-HĐH có ý nghĩa đặc biệt to lớn và có tác dụng trên nhiều mặt: - CNH-HĐH làm phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động, tăng sức chế ngự của con người đối với tự nhiên, tăng trưởng kinh tế, do đó góp ph ần ổn đ ịnh và nâng cao đời sống nhân dân, góp phần quyết định sự thắng lợi của CNXH. Sở dĩ nó có tác dụng như vậy vì CNH-HĐH là m ột cách chung nhất, là cuộc cách m ạng về lực lượng sản xuất làm thay đổi căn bản kỹ thuật, công nghệ sản xuất, làm tăng năng su ất lao động. - Tạo tiền đề về vật chất để không ngừng củng cố và tăng cường vai trò kinh tế nh à nước, nâng cao năng lực tích luỹ, tăng công ăn việc làm, nh ờ đó làm tăng sự phát triển tự do và toàn diện trong mọi hoạt động kinh tế của con người-nhân tố trung tâm của nền sản xuất x• hội. Từ đó, con người có thể phát huy vai trò của m ình đối với nền sản xuất x• hội. "Để đ ào tạo ra những người phát triển toàn diện, cần phải có một nền kinh tế phát triển cao, một nền khoa học kỹ thuật hiện đại, một nền văn hoá tiên tiến, một nền giáo dục phát triển". Bằng sự phát triển toàn diện, con người sẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Muốn đạt đư ợc điều đó, phải thực hiện tốt CNH-HĐH m ới có khả năng thực tế để quan tâm đầy đủ đến sự phát triển tự do và toàn diện nhân tố con người. - CNH-HĐH góp phần phát triển kinh tế-x• hội. Kinh tế có phát triển thì mới có đủ đ iều kiện vật chất cho tăng cư ờng củng cố an ninh quốc phòng, đủ sức chống thù trong giặc ngoài. CNH-HĐH còn tác động đến việc đảm bảo kỹ thuật, giữ gìn bảo quản và từng bước cải tiến vũ khí, trang thiết bị hiện có cho lực lượng vũ trang. 6
- - CNH-HĐH góp phần tăng nhanh quy mô thị trường. Bên cạnh thị trường hàng hoá, còn xu ất hiện các thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường công nghệ... Vì vậy, việc sử dụng tín dụng, ngân hàng và các d ịch vụ tài chính khác tăng mạnh. CNH-HĐH cũng tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đủ sức tham gia một cách có hiệu quả vào sự phân công và hợp tác quốc tế. 2 . Thực trạng CNH-HĐH trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt Nam 2 .1 Nội dung của CNH-HĐH 2 .1.1 Trang bị kỹ thuật và công nghệ theo hướng hiện đại trong các ngành của nền kinh tế quốc dân a. Tiến hành cách mạng khoa học kỹ thuật, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật để tự trang bị Th ế giới đ• trải qua hai cuộc cách mạng kỹ thuật. Cuộc cách mạng lần thứ nhất nổ ra vào những năm 30 của thế kỷ XVIII với nội dung chủ yếu là chuyển từ lao động thủ công sang cơ khí hoá. Cuộc cách mạng lần thứ XX với tên gọi là cuộc cách m ạng khoa học công nghệ hiện đại . Trong m ấy chục năm gần đây, thế giới đ• diễn ra những biến đổi cực kỹ to lớn trong tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị và x• hội. Nội dung của cuộc cách m ạng khoa học kỹ thuật lần thứ II này không ch ỉ dừng lại ở tính chất hiện đại của các yếu tố tư liệu sản xuất mà còn ở k ỹ thuật công nghệ hiện đại, phương pháp sản xuất tiên tiến. Điều n ày thể hiện ở những điểm cơ bản sau: Về cơ khí hoá: - Chuyển sang cơ ch ế thị trường, ngành cơ khí đ• khắc phục được những khó khăn b an đ ầu và từng b ước ổn định sản xuất, caỉ tiến công nghệ , cải tiến mẫu m•, mở 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận triết học - Cơ sở lý luận triết học của đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Việt Na
18 p | 612 | 193
-
Tiểu luận triết học - Một số vấn để về thực tiễn và lý luận trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hóa
18 p | 507 | 190
-
Tiểu luận "Nghiên cứu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước trong nền kinh tế"
23 p | 233 | 93
-
Tiểu luận "Công nghiệp hoá , hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng của đất nước ta trong những năm trước mắt"
12 p | 243 | 80
-
Một số vấn để về thực tiễn và lý luận trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam
16 p | 282 | 75
-
Tiểu luận: "Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta"
12 p | 203 | 53
-
Tiểu luận: Công nghiệp hóa - hiện đại hóa và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta
30 p | 300 | 46
-
Tiểu luận: Lý luận của chủ nghĩa Mác về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
34 p | 216 | 45
-
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam hiện nay
25 p | 174 | 35
-
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta hiện nay
25 p | 158 | 26
-
Tiểu luận: Lý luận về con người và vấn đề về đào tạo nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước
22 p | 171 | 26
-
Tiểu luận: Một số vấn để về thực tiễn và lý luận trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam
18 p | 170 | 25
-
Tiểu luận Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa 1
22 p | 144 | 21
-
Tiểu luận Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa 2
28 p | 127 | 15
-
Tiểu luận: Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa ở Việt Nam
21 p | 127 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh An Giang - Thực trạng và định hướng
169 p | 123 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử: Phát huy vai trò của đội ngũ trí thức nữ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay
188 p | 18 | 8
-
Tiểu luận: Vận dụng lý luận giá trị sức lao động để chứng minh căn cứ khoa học việc đẩy mạnh Công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn của Đảng và trình bày những nội dung chính của đường lối này
10 p | 125 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn