YOMEDIA
ADSENSE
Mã đề thi: 121Đ T I T ỬT Á GL N1 Ề H H HN ẦN M Ọ 2 1 -2 1 Ă H C 01 02 MÔN : HÓA HỌC - 12(Thời gian làm bài 90 phút không kể thời
99
lượt xem 10
download
lượt xem 10
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
www.daykemquynhon.ucoz.com Trung tâm bồi dưỡng kiến thức văn hóa cho học sinh cấp 3 TRƯỜNG THPT NGÔ SỸ LIÊN TP BẮC GIANG Mã đề thi: 121 Đ T I T ỬT Á GL N1 Ề H H HN Ầ N M Ọ 2 1 -2 1 Ă H C 01 02 MÔN : HÓA HỌC - 12 (Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian chép đề) C úý h : Học sinh làm bài vào phiếu trả lời trắc nghiệm - Hoc sinh không dùng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Cho NTK của các nguyên tố: C = 12, O...
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Mã đề thi: 121Đ T I T ỬT Á GL N1 Ề H H HN ẦN M Ọ 2 1 -2 1 Ă H C 01 02 MÔN : HÓA HỌC - 12(Thời gian làm bài 90 phút không kể thời
- www.daykemquynhon.ucoz.com Trung tâm bồi dưỡng kiến thức văn hóa cho học sinh cấp 3 Đ T I T ỬT Á GL N1 Ề H H HN Ầ TRƯỜNG THPT NGÔ SỸ LIÊN N M Ọ 2 1 -2 1 Ă H C 01 02 TP BẮC GIANG MÔN : HÓA HỌC - 12 (Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian chép đề) Mã đề thi: 121 C úý - h: Học sinh làm bài vào phiếu trả lời trắc nghiệm - Hoc sinh không dùng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Cho NTK của các nguyên tố: C = 12, O = 16, H = 1, N = 14, Cl = 35,5, S = 16, Na = 23, Al = 27, Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108 , K = 39. Câu 1. Trong công nghiệp, để sản xuất gương soi và ruột phích nước, người ta đã sử dụng phản ứng? A. Dd Anđehit fomic tác dụng với dd AgNO3/ NH3. B. Dd Axit fomic tác dụng với dd AgNO3/NH3. C. Dd mantozơzơ tác dụng với dd AgNO3/ NH3. D. Dd Glucozơ tác dụng với dd AgNO3/ NH3. Câu 2. Cho các cân bằng sau: (I) 2HI (k) ⇄ H2 (k) + I2 (k) ; (II) CaCO3 (r) ⇄ CaO (r) + CO2 (k) ; (III) FeO(r) + CO(k)⇄ Fe (r)+CO2(k) ; (IV) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k) ; (V) N2(k)+ 3H2(k)⇄ 2NH3(k) ; (VI)CO(k)+Cl2(k)⇄ COCl2(k) ; Khi tăng áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều thuận là A. 0. B. 3 C. 2. D. 1. Câu 3. Khi điều chế etylen từ ancol etylic và H2SO4 đặc ở khoảng 170 C thì khí etylen thu được thường có lẫn 0 CO2, SO2, hơi nước. Để loại bỏ các chất trên cần dùng cách nào sau đây? A. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch brom dư và bình chứa H2SO4 đặc, dư. B. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch KMnO4 dư và bình chứa Ca(OH)2, dư. C. Dẫn hỗn hợp khí lần lượt qua dung dịch brom dư, NáOH dư và bình chứa Ca(OH)2, dư. D. Dẫn hỗn hợp khí lần lượt qua dung dịch NáOH dư và bình chứa P2O5 khan. Câu 4. Khi đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai ankan thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và b gam H2O. Biểu thức tính V theo a, b là: 28 .( 9a − b) 14 .( 9a − b) 28 .( 9a + b) 14 .( 9a + b) A. V = B. V = C. V = D. V = 135 135 135 135 Câu 5. Cho hơi ancol etylic đi qua bình đựng CuO nung nóng sau phản ứng thu được hỗn hợp X hơi gồm ancol, anđehit và hơi nước. Tỷ khối hơi của hỗn hợp X so với H2 là 17,375. Hiệu suất phản ứng oxi hóa của ancol etylic là A. 70% B. 80% C. 60% D. 50% Câu 6. Dung dịch X gồm KI có lẫn hồ tinh bột. Cho lần lượt từng chất sau: O3, Cl2, Al(NO3)3, FeCl3 tác dụng với dung dịch X. Số chất làm dung dịch X chuyển sang màu xanh là A. 2 chất B. 3 chất C. 1 chất D. 4 chất Câu 7. Anđehit CH3CHO có thể tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với H2 (Ni, to). Qua hai phản ứng này chứng tỏ anđehit A. thể hiện cả tính khử và tính oxi hoá. B. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá. C. chỉ thể hiện tính oxi hoá. D. chỉ thể hiện tính khử. Câu 8. Trong phòng thí nghiệm, thường điều chế HNO3 bằng phản ứng B. 4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3 A. NaNO3(r) + H2SO4 (đ) T → HNO3 + NaHSO4 0 C. N2O5 + H2O → 2HNO3 D. Al(NO3)3+ 3H2O ⇄ Al(OH)3 + 3HNO3 Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 4,872 gam một Hiđrocacbon X, dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong. Sau phản ứng thu được 27,93 gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch giảm 5,586 gam. Công thức phân tử của X là A. C3H6 B. C4H8 C. CH4 D. C4H10 Câu 10. Dd A gồm các chất tan FeCl3, AlCl3, NH4Cl, BaCl2, MgCl2, FeCl2, CuCl2 (loãng). Cho H2S lội chậm qua dd A cho đến khi bảo hòa thì được kết tủa. Số chất tác dụng với H2S tạo ra kết tủa là A. 2 B. 4 C. 3. D. 5 Câu 11. X là hỗn hợp gồm hai anken (ở thể khí trong đk thường). Hidrat hóa X được hỗn hợp Y gồm 4 ancol (không có ancol bậc III). X gồm Trang 1- Mã đề thi : 121
- www.daykemquynhon.ucoz.com Trung tâm bồi dưỡng kiến thức văn hóa cho học sinh cấp 3 A. Propen và but -1- en. B. Etylen và propen. C. Propen và but -2-en. D. Propen và 2-metylpropen. Câu 12. Hoà tan hết 2,08 gam hỗn hợp Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 672ml NO (đktc). Thêm từ từ m gam bột Mg vào dung dịch X đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 224 ml khí NO (đktc), dung dịch Y và 1,52 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 1,44 B. 1,8 C. 1,2 D. 2,4 Câu 13. Tiến hành các thí nghiệm sau : (1)Thuỷ phân tinh bột thu được hợp chất A. (2) Lên men giấm ancol etylic thu được hợp chất hữu cơ B . (3) Hyđrat hoá etylen thu được hợp chất hữu cơ D . (4) Hấp thụ C2H2 vào dung dịch HgSO4 ở 800C thu được hợp chất hữu cơ E . Chọn sơ đồ phản ứng đúng biểu diễn mối liên hệ giữa các chất trên. Biết mỗi mũi tên là một phản ứng A. D → E → B → A B. A → D → B → E C. E → B → A → D D. A → D → E → B Câu 14. Dung dịch X gồm Al3+, Fe3+, 0,1 mol Na+, 0,2 mol SO42-, 0,3 mol Cl-. Cho V lit dung dịch NaOH 1M, vào dung dịch X để thu được kết tủa lớn nhất thì giá trị V là. A. 0,6 B. 0,7 C. 0,5 D. 0,8 Câu 15. Cho các công thức phân tử sau : C3H7Cl , C3H8O, số đồng phân tương ứng của chúng là: A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 1 và 3 D. 2 và 1 Câu 16. Có các nhận đinh sau: (1) Điều chế anđehit fomic trong công nghiệp bằng phản oxi hóa metanol. (2) Điều chế ancol etylic trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng hiđrat hóa etilen. (3) Mantozơ và saccarozơ đều tham gia phản ứng tráng gương. (4) Không thể nhận biết etanal và axit acrylic bằng nước brom. Số nhận đinh đúng là A. 1 B. 3. C. 4. D. 2. Câu 17. Trong một bình kín thể tích 2 lit chứa hỗn hợp khí gồm: 0,03 mol C2H2; 0,015 mol C2H4 và 0,04 mol H2. Đun nóng bình với xúc tác Ni đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ 25,10C, áp suất bình là A. 1,1 atm B. 0,48 atm C. 0,55 atm D. 1,05 atm Câu 18. Thủy phân 68,4 gam saccarozơ với hiệu suất 60%. Dung dịnh sau phản ứng chia thành hai phần bằng nhau. Phần I tác dụng với dd AgNO 3 trong NH3 dư thu được x mol Ag. Phần II làm mất màu vừa đủ dd chứa y mol brom. Giá trị của x, y lần lượt là: A. 0,24; 0,06. B. 0,12; 0,06. C. 0,32; 0,1. D. 0,48; 0,12. Câu 19. Trung hoà 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thì thu được 21,6 gam Ag. Tên gọi của X là A. axit metacrylic. B. axit acrylic. C. axit propanoic. D. axit etanoic. Câu 20. Hai este A, B là đồng phân của nhau và đều do axit cacboxylic no, đơn chức và rượu no đơn chức tạo thành. Để xà phòng hóa 33,3 gam hỗn hợp hai este trên cần vừa đủ 450ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của 2 este đó là A. Etylaxetat và propyl fomat B. Metylaxetat và metylfomat C. Butylfomat và etyl propyonat D. Etyl fomat và metyl axetat Câu 21. Có các kết luận sau đây: (1) Tất cả các axit cacboxilic đều không tham gia phản ứng tráng gương. (2) Ancol etylic tác dụng được với natri nhưng không tác dụng được với CuO đun nóng. (3) Tất cả các đồng phân ancol của C4H9OH đều bị oxi hoá thành anđehit hoặc xeton tương ứng. (4) Phenol có tính axit mạnh hơn crezol. Số kết luận sai là: A. 1 B. 4 C. 3. D. 2 Câu 22. Cho các nguyên tố có cấu hình electron của các hạt vi mô như sau: X : [Ne] 3s2 3p1 Y2+ : 1s2 2s2 2p6 Z : [Ar] 3d5 4s2 M2-: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 T2+ : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Những nguyên tố nào thuộc chu kì 3 ? A. X, T. B. X, M, T. C. X, Y, M, T. D. X, Y, M. Trang 2- Mã đề thi : 121
- www.daykemquynhon.ucoz.com Trung tâm bồi dưỡng kiến thức văn hóa cho học sinh cấp 3 Câu 23. Cho 0,2 mol một hidrocacbon mạch hở tác dụng vừa đủ với 4 lít dung dịch brom 0,1M thu được sản phẩm chứa 85,562% Br. Số đồng phân có thể có là: A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 24. Cho phương trình hoá học: a Al + b HNO3 → c Al(NO3)3 + d NO + e N2O + g H2O . (Biết tỉ lệ thể tích N2O: NO = 2 : 1). hệ số tối giản của HNO3 là A. 64 B. 60 C. 66 D. 62 Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn một lượng este no đơn chức thì thể tích khí CO2 sinh ra luôn bằng thể tích khí O2 cần cho phản ứng ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Tên gọi của este đem đốt là A. propyl fomiat. B. etyl axetat. C. metyl fomiat. D. metyl axetat. Câu 26. Hỗn hợp X gồm HCHO và CH3CHO. Oxy hóa m gam hỗn hợp X (hiệu suất 100%) thu được hỗn hợp Y gồm 2 axit tương ứng có dY/X= a, giá trị của a là A. 1,36 < a < 1,53 B. 1,26 < a < 1,47 C. 1,62 < a < 1,75 D. 1,45 < a < 1,50 Câu 27. Cho các phản ứng: (I) Fe + HCl → ; (II) Fe3O4 + H2SO4 (đặc) → ; (III) KMnO4 + HCl → ; (IV) FeS + H2SO4 (loãng) → ; (V) Al + H2SO4 (loãng) → ; (VI) Fe3O4+ HCl → ; + Số phản ứng mà H đóng vai trò là chất oxi hoá là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 28. Thuốc thử duy nhất nào sau đây (ở điều kiện thích hợp) có thể dùng để phân biệt các chất lỏng sau: Stiren, benzen, toluen là A. Dung dịch KMnO4 B. Dung dịch Brom C. Dung dịch AgNO3/NH3 D. Cu(OH)2 2− Câu 29. Để kết tủa hết ion SO 4 trong V1 lít dung dịch A chứa HCl 0,05M và H2SO4 0,02M cần V2 lít dung dịch B chứa NaOH 0,025M và Ba(OH)2 0,005M. Dung dịch sau phản ứng có pH bằng: A. 11 B. 12 C. 3 D. 2 Câu 30. X và Y là 2 axit hữu cơ no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 2,3 gam X và 3 gam Y tác dụng hết với kim loại K thu được 1,12 lít H2 (đktc). Công thức của X, Y lần lượt là: A. C2H5COOH và C3H7COOH B. CH3COOH và C2H5COOH. C. C3H7COOH và C4H9COOH. D. HCOOH và CH3COOH. Câu 31. Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là: A. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO. B. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. C. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH. D. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO Câu 32. Cho các cặp chất sau: 1) NaHSO3(dd) + NaOH (dd), 2) Fe(NO3)2(dd) + HCl(dd), 3)Na2CO3(dd) + H2SO4(dd), 4)KCl(dd) + NaNO 3(dd), 5) CuCl2(dd) + AgNO3(dd), 6) NH4Cl (dd) + NaOH (dd), 7) CuCl2(dd) + H2S, 8) FeCl3(dd) + HI(dd), 9) CuS + HCl (dd), 10) AlCl 3 (dd) + Na2CO3(dd), . Số cặp chất xảy ra phản ứng là A. 7 . B. 10. C. 8. D. 9. Câu 33. Oxi hoá m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch NaHCO3 (dư), thu được 0,56 lít khí CO2 (ở đktc). Khối lượng etanol đã bị oxi hoá tạo ra axit là A. 1,15 gam. B. 5,75 gam. C. 2,30 gam. D. 4,60 gam. Câu 34. Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch thuốc tím là A. Axeton, etilen, anđehit axetic, cumen B. Etilen, axetilen, anđehit fomic, toluen C. Benzen, but-1-en, axit fomic, p-xilen D. Xiclobutan, but-1-in, m-xilen, axit axetic Câu 35. Cấu hình electron các nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z, T lần lượt là : X: [Ne]3s23p5; Y: [Ar]3d104s24p4; Z: [He]2s22p5; T: [Ne]3s23p4. Thứ tự tăng dần tính phi kim của các nguyên tố tăng dần từ trái sang phải là : A. Y, T, Z, X B. Y, T, X, Z C. Y , X, T, Z D. X, Y, Z ,T Câu 36. Số đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10O tác dụng được với NaOH là A. 9. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 37. Cho hỗn hợp kim loại Mg, Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2.. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 3 muối và chất rắn Y gồm ba kim loại. Ba muối trong X là A. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)3 B. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2 C. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 D. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2 Trang 3- Mã đề thi : 121
- www.daykemquynhon.ucoz.com Trung tâm bồi dưỡng kiến thức văn hóa cho học sinh cấp 3 Câu 38. Chia hỗn hợp hai andehit no đơn chức thành hai phần bằng nhau - Đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất thu được 0,54 gam nước. - Phần thứ hai cộng H2 (Ni, t0) thu được hỗn hợp X gồm 2 ancol no và andehit dư Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thì thể tích khí CO2 (đktc) thu được là A. 1,68 lit B. 0,112 lit C. 0,672 lit D. 2,24 lit Câu 39. Đốt cháy 3,2 gam một este E đơn chức, mạch hở được 3,584 lít CO2 (đktc) và 2,304 gam H2O. Nếu cho 15 gam E tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,3 gam chất rắn khan. Vậy công thức của ancol tạo nên este trên có thể là A. CH3CH2CH2OH B. CH3OH C. CH3CH2OH D. CH2=CH-CH2OH Câu 40. Đốt cháy hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm RCOOH, C2H3COOH, và (COOH)2 thu được m gam H2O và 15,68 lít CO2 (đktc). Mặt khác, 25,3 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với NaHCO 3 dư thu được 11,2 lít (đktc) khí CO2.Tính m A. 10,8 gam B. 7,2 gam C. 8,1g D. 9 g Câu 41. Cho 6,825 gam hỗn hợp A gồm hai este no, đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 7,70 gam hỗn hợp hai muối của 2 axit kế tiếp và 4,025 gam một ancol. Khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ có trong hỗn hợp A là A. 4,625 gam. B. 5,55 gam. C. 1,275 gam. D. 2,20 gam. Câu 42. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. Câu 43. Cho một mẫu hợp kim K-Ca tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit HCl 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là A. 100 ml. B. 75 ml. C. 60 ml. D. 150 ml. Câu 44. Cho 250ml dung dịch NaOH 2 M vào cốc chứa 100 ml dung dịch AlCl3 a M , khuấy đều đến khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 10,92 g kết tủa. Giá trị của a là A. 1,0 M B. 3,2 M C. 1,6 M D. 2,0 M Câu 45. Hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 . Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 0,1 gam H2. Hoà tan hết 3,04 g X bằng H2SO4 đặc, nóng thu được V ml khí SO2 (đktc). Giá trị của V là A. 336 B. 448 C. 224 D. 112 Câu 46. Hỗn hợp X gồm andehit Y, axit cacboxylic Z, este T. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol O 2, thu được 0,525 mol CO2 và 0,525 mol nước. Cho Y trong 0,2 mol X tác dụng với ddAgNO3 dư trong NH3, đun nóng sau phản ứng được m gam Ag ( hiệu suất phản ứng 100%). Giá trị lớn nhất của m là: A. 21,6g B. 10,8g C. 16,2g D. 32,4g Câu 47. Các khí thải công nghiệp và của các động cơ ô tô, xe máy...là nguyên nhân chủ yếu gây ra mưa axit. Những thành phần hóa học chủ yếu trong các khí thải trực tiếp gây ra mưa axit là: A. SO2, CO, NO. B. SO2, CO, NO2. C. NO, NO2, SO2. D. NO2, CO2, CO. Câu 48. Cho 11,6 gam Fe3O4 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3, thu được khí NO và dung dịch X. Thêm vào dung dịch X một lượng dung dịch HCl dư thì thu được dung dịchY. Dung dịch Y có thể hoà tan tối đa bao nhiêu gam bột đồng? (biết rằng khí bay ra chỉ có NO) A. 40,8 gam B. 32 gam C. 48 gam D. 43,2 gam Câu 49. Hấp thụ V lit CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Khi cho CaCl2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa và dung dịch Y, đun nóng Y lại thấy kết tủa xuất hiện. Giá trị của V là A. 1,12 < V < 2,24 B. 2,24 < V < 4,48 C. 4,48 ≤ V D. V ≤ 1,12 Câu 50. Có các phát biểu sau đây: (1) Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. (2) Glucozơ bị oxi hóa bởi dd AgNO3 trong NH3. (3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (4) Saccarozơ làm mất màu nước brom. (5) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở. (6) Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm -OH kề nhau. (7) Glucozơ tác dụng được với nước brom. Số phát biểu đúng là A. 6. B. 4. C. 5. D. 7. ------------------------------- Hết -------------------------------- Trang 4- Mã đề thi : 121
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn