intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mạch RLC - BT ngược

Chia sẻ: Dinh Tuan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

189
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới đây là tài liệu Mạch RLC - BT ngược, tài liệu này giới thiệu tới các bạn những câu hỏi trắc nghiệm về mạch RLC - BT ngược. Thông qua việc giải những bài tập này sẽ giúp các bạn rèn luyện được kỹ năng và nâng cao kiến thức trong việc giải bài tập Vật lí.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mạch RLC - BT ngược

  1.   Mai Văn Quyền (0985.227.335) – Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu Mạch RLC_BT ngược Câu 1: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 20  và C = 62,5μF, L thay đổi được. Đặt vào hai  đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 60cos(200t)V. Khi L = Lo thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ trễ pha   /6 so với hiệu điện thế u. Khi đó: A. Lo = 0,1H B. Lo = 0,5H C. Lo = 0,3H D. Lo = 0,2H Câu 2: Hai cuộn dây (R1, L1) và (R2, L2) mắc nối tiếp với nhau và đặt vào hai đầu một hiệu điện thế xoay chiều u =  225 cos(100t)V, thì hiệu điện thế hiệu dụng tương  ứng giữa hai đầu các cuộn dây là  U 1 = 100V và U2 = 125V.  Biết R1 = 40  và R2 = 50 . L1 và L2 phải thoả mãn điều kiện nào sau đây: A. L1 + L2 = 0,9 B. L1:L2 = 0,8 C. L1.L2 = 0,2 D. L1:L2 = 1,25 Câu 3: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.3 một hiệu điện thế  u = Uocos(200t) thì ampe kế  chỉ 1A và vôn kế chỉ  80V đồng thời hiệu điện thế giữa hai đầu vôn kế lệch pha  /6 so với cường độ dòng điện trong mạch. Thì kết luận   nào sau đây là đúng? A. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,8H A A M B B. Cuộn dây có điện trở Ro = 40  và có độ tự cảm L = 0,2H V Hình 3.3 C. Cuộn dây có điện trở Ro = 40  và có độ tự cảm L = 0,2H D. Cuộn dây có điện trở Ro = 40  và có độ tự cảm L = 0,4H Câu 4: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.4 một hiệu điện thế  u = 200cos(100t +  /6)V. Khi khoá K đóng thì cường  độ dòng điện trong mạch là i = 2cos(100t +  /3)A. Giá trị của R và C là: R L C A. R = 50 Ω và C = 200μF B. R = 50 Ω và C = 200/ μF A M B K C. R = 50Ω và C = 200μF D. R = 50Ω và C = 200/ μF Hình 3.4 Câu 5: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.1 một hiệu điện thế  u = Uocos(100t) thì hiệu điện thế  uAM và uMN lệch  pha nhau 150o, đồng thời UAM = UNB. Biết RNB = 200Ω. Thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Cuộn dây có điện trở R = 100  và có độ tự cảm L = 1H B. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 200H A M N B Hình 3.1 C. Cuộn dây có điện trở R = 100  và có độ tự cảm L =  H D. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2H Câu 6: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.5 một hiệu điện thế   u = Uocos(ωt).  L R C Thì hiệu điện thế uAN và uMB lệch pha nhau 90o, đồng thời đo được UAN = 60V,  UMB = 80V và I = 2A. Giá trị của R bằng bao nhiêu? A M N B Hình 3.5 A. 30 B. 24 C. 120/7 D. Chưa xác định được cụ thể. Câu 7: Mạch điện AB chứa hai trong ba phần tử R, L, C. Khi mắc vào hai đầu A, B một hiệu điện thế xoay chiều  u  = 160cos(100t +  /4)V, thì cường độ dòng điện qua mạch là i = 2 cos(100t +  /2)A. Mạch AB chứa: A. R và L, với R = 40  và L = 0,4H B. L và C, với ZL ­ ZC = 80 C. L và C, với ZC – ZL = 80 D. R và C, với R = 40  và C = 250μF Câu 8: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.1 một hiệu điện thế  u = Uocos(100t) thì hiệu điện thế  uAM và uMN lệch  pha nhau 120o, đồng thời UAM = UMN. Biết CMN = 200μF. Thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,5H B. Cuộn dây có điện trở R = 25  và có độ tự cảm L = 0,25 H M N A B C. Cuộn dây có điện trở R = 25  và có độ tự cảm L = 0,25H Hình 3.1 D. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 50H Câu 9: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.2 một hiệu điện thế   u = Uocos(80t) thì hiệu điện thế uAM sớm pha 30o và  uAN trễ pha 30o so với uNB, đồng thời UAM = UNB. Biết RNB = 50Ω. Giá trị của C là: L,Ro C R Số 1 hẻm 1 ngõ 3 – đường Trần Hưng Đạo – P.Đội Cung  46 A M N B Hình 3.2
  2.   Mai Văn Quyền (0985.227.335) – Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu Mạch RLC_BT ngược A. 250/ μF B. 250μF C. 2500μF D. 200μF Câu 10: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.9 một hiệu điện thế  uAB = Uocos(100t). Biết C1 = 40μF, C2 = 200μF. Khi  chuyển khoá K từ (1) sang (2) thì số chỉ ampe kế không đổi. Độ tự cảm của cuộn dây là: A. L = 0 B. L = 2H C. L = 1,5H D. L = 1H Câu 11: Cho mạch điện gồm một cuộn dây, một điện thở thuần và một tụ điện (có điện dung C thay đổi được) nối   tiếp nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế  u = Uocos(100t +  /3). Khi C = Co thì cường độ dòng điện  hiệu dụng qua mạch  đạt cực đại Imax  = 2A và biểu thức hiệu  điện thế  giữa hai  đầu cuộn dây là   u1=120 cos(100t+ /2)V. Thì kết luận nào sau đây là đúng? (1) C1 L,R K A A. Cuộn dây có điện trở R = 30  và có độ tự cảm L = 0,3H A B Hình 3.9 (2) C B. Cuộn dây có điện trở R = 30  và có độ tự cảm L = 0,3 H 2 C. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,6 H D. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,6H Câu 12: Cho mạch điện gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế  xoay   chiều 150V, 50(Hz). Khi đó đo được hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là U1 = 200V, giữa hai bản tụ là U2 = 70V  và cường độ dòng điện dòng điện trong mạch I = 2A. Thì kết luận nào sau đây là đúng? M V 2 A. Cuộn dây có điện trở R = 80  và có độ tự cảm L = 0,6/ H C R B. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/ H A A L B C. Cuộn dây có điện trở R = 60  và có độ tự cảm L = 0,8/ H V1 N Hình 3.10 D. Cuộn dây có điện trở R = 120  và có độ tự cảm L = 1,6/ H Câu 13: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.10 một hiệu điện thế   uAB = 100cos(200t)V. Thì các vôn kế chỉ cùng giá   trị, đồng thời hiệu điện thế giữa hai đầu các vôn kế lệch pha nhau  /3. Biết điện trở R = 100 . Giá trị của L và  C là: A. L = 1,5H và C = 50/3μF B. L = 0,5H và C = 50μF C. L = 1H và C = 100μF D. L = 3H và C = 100/3μF Câu 14: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.5 một hiệu điện thế u = Uocos(ωt), thì hiệu điện thế uAN và uMB lệch pha  nhau 90o. Biết R = 40  và khi trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì   =  o = 50(rad/s). Giá trị của L và C  bằng bao nhiêu? L R C A. L = 0,8H và C = 500μF B. L = 0,4H và C = 50μF N A M B C. L = 0,8H và C = 50μF D. Chưa xác định được cụ thể. Hình 3.5 Câu 15: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.10 một hiệu điện thế  uAB = 100 cos(100t)V. Thì ampe kế chỉ 2A và  các vôn kế chỉ cùng giá trị. Điện trở R bằng: A. 141 B. 50 C. 100 D. 50 Câu 16: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.4 một hiệu điện thế   u = 200cos(200t ­  /6)V. Khi khoá K mở thì cường  độ dòng điện trong mạch là i = 2cos(200t ­  /3)A. Biết C = 62,5μF. Giá trị của R và L là:R L C A. R = 50 Ω và L = 1,15H B. R = 50 Ω và L = 0,15H A M B K C. R = 50Ω và L= 0,83H D. R = 50 Ω và L = 0,65H Hình 3.4 Câu 17: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.7 một hiệu điện thế  u = Uocos(80t), thì ampe kế chỉ 1A và vôn kế V 1 chỉ  80V, hiệu điện thế giữa hai đầu vôn kế V1 lệch pha  /3 so với hiệu điện thế giữa hai bản tụ, đồng thời hiệu điện  thế giữa hai đầu các vôn kế lệch pha nhau  /2. Giá trị của L và C là: V1 L R C A. L = 1,5Ω và C = 312,5μF B. L = 1,2Ω và C = 312,5μF A C. L = 0,29Ω và C = 180,4μF D. L = 1,2Ω và C = 250μF A B V2 Hình 3.7 Số 1 hẻm 1 ngõ 3 – đường Trần Hưng Đạo – P.Đội Cung  47
  3.   Mai Văn Quyền (0985.227.335) – Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu Mạch RLC_BT ngược Câu 18: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10  và L = 0,9H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu  mạch điện một hiệu điện thế  u = 100cos(100t)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở  R  trễ pha  /6 so với hiệu điện thế u. Khi đó: A. Co = 100μF B. Co = 500/3μF C. Co = 125μF D. Co = 250/3μF Câu 19: Mạch điện AB chứa hai trong ba phần tử R, L, C. Khi mắc vào hai đầu A, B một hiệu điện thế xoay chiều  u = 160cos(100t ­ π/4)V, thì cường độ dòng điện qua mạch là i = 2 cos(100t ­ π/2)A. Mạch AB chứa: A. R và C, với R = 4Ω và C = 250μF B. L và C, với ZL ­ ZC = 8Ω C. L và C, với ZC ­ ZL = 8Ω D. R và L, với R = 40Ω và L = 0,4H Câu 20: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.1 một hiệu điện thế  u = Uocos(80t) thì hiệu điện thế  uAM lệch  pha  /6  so với uNB. Độ lệch của hiệu điện thế uAM so với uMN một góc: A.   = 90o B.   = 180o A M N B Hình 3.1 C.   = 150o D.   = 120o Câu 21: Mạch điện AB chứa hai trong ba phần tử R, L, C. Khi mắc vào hai đầu A, B một hiệu điện thế không đổi   U1 = 40V thì cường độ dòng điện trong mạch là 2A. Còn khi mắc vào hai đầu A, B một hiệu điện thế xoay chiều u  = Uocos(100t), thì cường độ dòng điện qua mạch lệch pha  /4 so với u. Mạch AB chứa: A. R và C, với R = 20  và C = 500μF B. R và L hoặc R và C, với R = 20 , L = 0,2H và C = 500μF C. R và L, với R = 40  và L = 0,4H D. R và L, với R = 20  và L = 0,2H Câu 22: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.8 một hiệu điện thế   u = Uocos(400t), thì ampe kế chỉ 1A và vôn kế chỉ  80V, hiệu điện thế giữa hai đầu vôn kế lệch pha  /3 so với hiệu điện thế  R L C giữa hai bản tụ. Giá trị của R và C là: A A. R = 40Ω và C = 36,1μF B. R = 40Ω và C = 144,3μF A B Hình 3.8 V C. R = 40  và C = 250μF D. R = 40 Ω và C = 62,5μF Câu 23: Đặt vào hai đầu mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp một hiệu điện thế  xoay chiều  u = 220cos(100t +  π/6)V, thì cường độ dòng điện qua mạch là i = 3cos(100t ­ π/6)A. Công suất tiêu thụ của mạch là: A. P = 330W B. P = 165W C. P = 285,8W D. P = 571,6W Câu   24:  Đặt   vào   hai   đầu   đoạn   mạch   hình   3.9   một   hiệu   điện   thế  uAB  =  (1) C1 Uocos(100t). Biết C1=40μF, C2  = 200μF,  L = 1,5H. Khi chuyển khoá K từ  (1)  L,R K sang (2) thì thấy dòng điện qua ampe kế  trong hai trường hợp này có lệch pha  A A B nhau 90o. Điện trở R của cuộn dây là: (2) C Hình 3.9 2 A. R = 150 B. R = 100 C. R = 50 D. R = 200 Câu 25:  Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.2 một hiệu điện thế  u  = 120 cos(200t)V thì cường độ  dòng điện  trong mạch là i= cos(200t+ /6)A. Biết Ro = 40  và Lo = 0,2H. Giá trị của R và C là: L,Ro C R A. R = 20 Ω và C = 50μF B. R = 20 Ω và C = 100μF A M N B C. R = 20Ω và C = 250μF D. R = 20 Ω và C = 250μF Hình 3.2 Câu 26: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.1 một hiệu điện thế   u = Uocos(120t) thì hiệu điện thế uAM sớm pha 60o  và uAN trễ pha 60o so với uNB, đồng thời UAM = UNB. Biết RNB = 60Ω. Thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Cuộn dây có điện trở Ro = 30  và có độ tự cảm L = 0,3 H B. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,6H A M N B C. Cuộn dây có điện trở Ro = 30  và có độ tự cảm L = 0,25H Hình 3.1 D. Cuộn dây có điện trở Ro = 30  và có độ tự cảm L = 0,25 H Số 1 hẻm 1 ngõ 3 – đường Trần Hưng Đạo – P.Đội Cung  48
  4.   Mai Văn Quyền (0985.227.335) – Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu Mạch RLC_BT ngược Câu 27:  Cho mạch điện gồm một cuộn dây, một điện thở  thuần và một tụ  điện nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu  mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều 200V, 50(Hz). Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha nhau  /6 so với dường độ  dòng điện trong mạch. Đo được cường độ  dòng điện dòng điện trong mạch I = 2A. Thì kết   luận nào sau đây là đúng? A. Cuộn dây có điện trở R = 50  và có độ tự cảm L = 0,5/ H. B. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/ H. C. Cuộn dây có điện trở R = 50  và có độ tự cảm L = 0,6/ H. D. Cuộn dây có điện trở R = 120  và có độ tự cảm L = 1,6/ H. Số 1 hẻm 1 ngõ 3 – đường Trần Hưng Đạo – P.Đội Cung  49
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2