intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mảng gia cố mái kênh bằng vật liệu polime hoặc compozite

Chia sẻ: ViVinci2711 ViVinci2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

51
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết đề cập đến kè bảo vệ mái kênh mương công trình thủy lợi, cụ thể là đề cập đến thay đổi vật liệu làm mảng kè và chi tiết liên kết mảng này với neo gia cố.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mảng gia cố mái kênh bằng vật liệu polime hoặc compozite

MẢNG GIA CỐ MÁI KÊNH<br /> BẰNG VẬT LIỆU POLIME HOẶC COMPOZITE<br /> <br /> NGUYỄN MAI CHI*<br /> <br /> <br /> The revetment made from polime or compozit for protection slope of<br /> canal<br /> Abstract: According to traditional of technical solutions for protecting<br /> slope of canal in hydraulic structure, the revetments are made from<br /> concrete plate or ribbed pitching. This type of revetment is heavy of<br /> weight, which is built on soft soil caused easy unstable, displacement or<br /> open wider joints. These reasons made the structures of revetment which<br /> are not pleasing to the eyes and technical issued. In addition, the<br /> construction of concrete revetments is to take long time, difficult to check<br /> quality, especially the test of mark concrete. There is a great need to apply<br /> advanced technology to improve technical situation mentioned above. This<br /> paper shows a advanced technology of revetments which made from<br /> plastic or compozite and detailed technical conection between plastic plate<br /> of revetment with screw anchor in order to keep stable of revetment for<br /> slope canal.<br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ * 2. BẢN CHẤT KỸ THUẬT CỦA GIẢI PHÁP<br /> Từ trƣớc đến nay, việc bảo vệ mái kênh Mục đích của giải pháp kỹ thuật này là thay<br /> mƣơng công trình thủy lợi chủ yếu bằng tấm bê đổi vật liệu cho mảng kè mái kênh mƣơng,<br /> tông hoặc đá lát. Các cấu kiện này có trọng chuyển từ gia cố truyền thống bằng bê tông<br /> lƣợng lớn, khi xây dựng lắp ghép qua những hoặc đá lát sang vật liệu nhẹ bằng polime hoặc<br /> vùng đất yếu thì trên mái kênh thƣờng bị lún composite. Vì mảng kè bằng polime nên có<br /> sụt, nứt nẻ bề mặt hoặc tách nhau tạo khe hở lớn trọng lƣợng nhẹ, để đảm bảo ổn định, sử dụng<br /> giữa các cấu kiện làm cho mái kênh mƣơng mất neo xoắn [4], xoắn sâu vào đất và liên kết với<br /> mỹ quan và không đảm bảo kỹ thuật. Đồng thời, mảng kè polime. Các chi tiết kỹ thuật để tăng độ<br /> việc thi công bảo vệ mái kênh mƣơng bằng bê cứng của mảng kè, các vị trí điểm lồi, lõm để<br /> tông hoặc đá lát tốn nhiều thời gian, kiểm định chống vật nổi va chạm đƣợc phân tích kỹ ở các<br /> chất lƣợng thi công khó khăn đặc biệt là trong chi tiết từ hình 1 đến hình 4 của bài báo. Đặc<br /> việc xác định chất lƣợng mác bê tông, vữa xi biệt là chi tiết liên kết ren, ốc có thể điều chỉnh<br /> măng. Vì vậy cần phải áp dụng biện pháp công độ căng của dây neo, theo thời gian đất có thể<br /> nghệ mới để cải thiện tình trạng kỹ thuật nêu cố kết, dây neo trung xuống, liên kết ren ốc rất<br /> trên. Bài báo đề cập đến kè bảo vệ mái kênh hiệu quả trong việc điều chỉnh độ căng dây neo<br /> mƣơng công trình thủy lợi, cụ thể là đề cập đến và duy trì tải trọng để giữ ổn định cả mảng gia<br /> thay đổi vật liệu làm mảng kè và chi tiết liên kết cố. Sử dụng các mảng vật liệu polime hoặc<br /> mảng này với neo gia cố [1], [2]. composite sẽ tăng nhanh thời gian thi công,<br /> giảm trọng lƣợng của mảng gia cố lên mái kênh,<br /> *<br /> Bộ môn Thủy công - Đại học Thủy lợi tránh cỏ mọc làm hạn chế dòng chảy và tránh<br /> DĐ: 0915268782<br /> Email: maichi@tlu.edu.vn đƣợc hang hốc do động vật đào [2].<br /> <br /> ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1-2018 31<br /> Để đạt đƣợc mục đích trên, mảng gia cố mái kè Mảng gia cố mái kè bằng vật liệu polime<br /> sẽ đƣợc thiết kế có bề mặt tƣơng tự nhƣ bề mặt hoặc composite và chi tiết liên kết với neo gia<br /> của tấm gia cố bằng bê tông, có bố trí dập đƣờng cố bao gồm: mảng gia cố bằng vật liệu polime<br /> gân vênh nhau để tạo độ cứng cho cả mảng, có hoặc composite; chi tiết liên kết để liên kết<br /> đục lỗ thoát nƣớc để giảm áp lực thấm đẩy ngƣợc. mảng gia cố và neo gia cố.<br /> Vì vật liệu làm mảng gia cố bằng polime hoặc Mảng gia cố có kích thƣớc tối thiểu khoảng<br /> composite nên trọng lƣợng bản thân mảng gia cố 1,2 m x 1,2 m đƣợc làm bằng vật liệu polime<br /> giảm nhiều do đó sử dụng neo gia cố các tấm lát hoặc composite. Bề mặt mảng gia cố đƣợc tạo<br /> mái của bằng sáng chế số 10096 [4], [5] để đảm giả mảng bê tông đúc sẵn (1). Các mấu (2) đƣợc<br /> bảo ổn định cho mảng gia cố. rập lồi và các rãnh (3) đƣợc rập lõm tạo dáng sẽ<br /> So với bằng sáng chế số 10096 neo gia cố giúp mảng tăng độ cứng tổng thể. Trên bề mặt<br /> các tấm lát mái đƣợc cải tiến bộ phận liên kết mảng gia cố có đục lỗ thoát nƣớc (4) để giảm áp<br /> giữa neo gia cố và tấm lát mái. Cụ thể, chốt liên lực thấm đẩy ngƣợc khi nƣớc rút. Tại trung tâm<br /> kết trong bằng sáng chế số 10096 [4] đƣợc thay mảng gia cố có bố trí lỗ liên kết (5) để lắp đặt<br /> thế bằng thanh ren, ốc. Liên kết thanh ren, ốc có chi tiết liên kết giữa mảng gia cố (1) và neo gia<br /> ƣu điểm lớn là có thể xiết ốc để điều chỉnh độ cố (9), lỗ này đƣợc bố trí chìm thấp nhất so với<br /> căng dây neo. Trong quá trình vận hành, dây các điểm khác của cấu kiện trên mặt để bảo vệ<br /> neo sẽ trùng xuống theo thời gian, liên kết thanh liên kết neo không bị phá hỏng bởi các vật nổi<br /> ren, ốc sẽ giúp hiệu chỉnh lại độ căng dây neo chảy theo dòng nƣớc.<br /> và giữ cho mảng gia cố mái kè bằng vật liệu Hình 2 là hình vẽ mô tả lắp ghép cả hệ gồm<br /> polime hay composite luôn ổn định. mảng gia cố mái kè bằng vật liệu polime hoặc<br /> 3. MÔ TẢ CHI TIẾT KỸ THUẬT CÁC composite có bố trí liên kết với neo gia cố.<br /> HÌNH VẼ<br /> Hình 1 là hình mặt bằng mảng gia cố mái kè<br /> bằng vật liệu polime hoặc composite, mảng gia<br /> cố mái kè này có kích thƣớc khoảng bằng 9<br /> miếng gia cố bê tông thông thƣờng hiện nay<br /> ghép lại.<br /> <br /> 1<br /> 3 2<br /> 1<br /> <br /> 7<br /> 6 4<br /> 5<br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> <br /> <br /> 8<br /> 3<br /> <br /> <br /> <br /> 4<br /> <br /> <br /> 9<br /> <br /> <br /> <br /> Hình 1: Mặt bằng mảng gia cố mái kè bằng vật Hình 2: Mô tả lắp ghép cả hệ gồm mảng gia cố<br /> liệu polime hoặc composite mái kè có bố trí liên kết với neo gia cố.<br /> <br /> 32 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1-2018<br /> 2<br /> 5 7 1<br /> <br /> <br /> <br /> 6<br /> <br /> 3 4<br /> <br /> <br /> <br /> 8<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 9<br /> <br /> <br /> <br /> Hình 3 Cắt ngang cả mảng gia cố mái kè và liên kết thanh ren, ốc với mảng.<br /> <br /> 7<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 6<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 8<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 9<br /> <br /> <br /> Hình 4: Chi tiết thanh ren, ốc liên kết với neo gia cố.<br /> <br /> <br /> ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1-2018 33<br /> Chi tiết liên kết để liên kết mảng gia cố và mảng gia cố mái kè bằng vật liệu polime hay<br /> neo gia cố đƣợc đề xuất là liên kết thanh ren composite, mũi neo nhựa và dây neo nhựa đảm<br /> (6); ốc (7) và dây mềm liên kết (8). Khác hẳn bảo độ bền chống xâm thực và giá thành rẻ hơn<br /> với chốt liên kết ở bằng sáng chế số 10096. với các loại vật liệu khác [2].<br /> Liên kết thanh ren (6) và ốc (7) dễ dàng điều<br /> chỉnh độ căng dây neo. Khi xây dựng xong kè,<br /> theo thời gian đất bờ kênh mƣơng sẽ dần chặt TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> lại, lúc này dây neo sẽ chùng xuống làm giảm<br /> hiệu quả neo giữ mảng gia cố của neo gia cố. 1. Nguyễn Mai Chi (2017) - Mảng gia cố<br /> Để duy trì độ căng dây neo, ngƣời quản lý vận mái kè bằng vật liệu POLIME hoặc<br /> hành định kỳ hàng năm xiết lại ốc (7). Đây là COMPOSIT - Công báo sở hữu Công nghiệp số<br /> giải pháp kỹ thuật cực kỳ hiệu quả, đảm bảo 355A tháng 10/2017-ISSN-0868-2534<br /> mảng gia cố mái kè luôn chặt chẽ, luôn có 2. Nguyễn Mai Chi (2017) - Bản mô tả sáng<br /> trọng lƣợng và không bị xô lệch bởi lực giữ chế: “Mảng gia cố mái kè bằng vật liệu<br /> của neo luôn đƣợc đảm bảo. POLIME hoặc COMPOSIT” theo Quyết định<br /> 4. KẾT LUẬN chấp nhận đơn hợp lệ số 61898/QĐ-SHTT ngày<br /> Với giải pháp “mảng gia cố mái kè bằng vật 7/09/2017 của Cục Sở hữu trí tuệ-Bộ Khoa học<br /> liệu polime hoặc composite và chi tiết liên kết Công nghệ.<br /> với neo gia cố” nhƣ đã đề xuất sẽ giúp thay thế 3. Nguyễn Mai Chi, Trịnh Minh Thụ,<br /> các mảng gia cố mái kè kênh mƣơng bằng bê Nguyễn Chiến (2016) - Nghiên cứu thực<br /> tông hoặc đá lát truyền thống. Thi công gia cố nghiệm xác định hình dạng khối đất bị phá<br /> mái kè bằng vật liệu polime hoặc composite sẽ hoại do kéo nhổ neo xoắn trên mái nghiêng -<br /> nhanh hơn, quản lý chất lƣợng công trình dễ Tuyển tập Hội nghị Khoa học thƣờng niên Đại<br /> hơn đồng thời giảm đƣợc nhiều khối lƣợng của học Thủy lợi -2016.<br /> mảng gia cố mái kè. Việc giảm khối lƣợng 4. Hoàng Việt Hùng - Trịnh Minh Thụ - Ngô<br /> mảng gia cố mái kè sẽ làm mái kênh mƣơng ổn Trí Viềng (2012), Bản mô tả sáng chế: “Neo gia<br /> định hơn. Khi áp dụng mảng gia cố mái kè bằng cố các tấm lát mái bảo vệ đê biển”, Bằng độc<br /> vật liệu polime hoặc composite thì liên kết giữa quyền sáng chế số 10096 cấp theo quyết định<br /> các mảng kín, khít hơn, mỹ quan công trình và 9903/QĐ-SHTT ngày 29/02/2012, Cục Sở hữu<br /> thân thiện môi trƣờng, chống đƣợc hang hốc do Trí tuệ - Bộ Khoa học Công nghệ.<br /> động vật đào hang gây ra. Mặt khác, mảng gia 5. Hoàng Việt Hùng (2012), Nghiên cứu các<br /> cố mái kè bằng vật liệu polime hoặc composite giải pháp tăng cƣờng ổn định bảo vệ mái đê<br /> còn chống đƣợc cỏ, cây dại mọc um tùm trong biển tràn nƣớc, Luận án TSKT, Đại học Thủy<br /> kênh gây cản trở dòng chảy. Về mặt kinh tế, lợi 2012, pp 56-57.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Người phản biện: GS. NGUYỄN CÔNG MẪN<br /> <br /> <br /> 34 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1-2018<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2