intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mâu thuẫn biện chứng phát sinh trong nền Kinh tế thị trường định hướng XHCN - 4

Chia sẻ: Cao Tt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

115
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mâu thuẫn cơ bản này quyết định những mâu thuẫn kinh tế xa hội khác cả về chiều rộng lẫn chiều sâu trong quá trình xây dựng KTTT. Chính sách phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần đòi hỏi có sự khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển mạnh mẽ, vì hiện nay sự phát triển đó còn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng hiện có. Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, các thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật, nhưng không có vai trò như nhau trong quá trình hình thành...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mâu thuẫn biện chứng phát sinh trong nền Kinh tế thị trường định hướng XHCN - 4

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com sinh. Mâu thuẫn cơ bản này quyết định những mâu thuẫn kinh tế xa hội khác cả về chiều rộng lẫn chiều sâu trong quá trình xây dựng KTTT. Chính sách phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần đòi hỏi có sự khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển mạnh mẽ, vì hiện nay sự phát triển đó còn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng hiện có. Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, các thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật, nhưng không có vai trò như nhau trong quá trình hình thành và xây dựng và phát triển kinh tế. Như vậy, bên cạnh mối quan hệ thống nhất, có liên quan mật thiết đến nhau, còn tồn tại các mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế về lợi ích, những ngành độc quyền như công nghiệp quốc phòng, Ngân hàng nhà nước, Bưu chính viễn thông ... cạnh tranh khốc liệt trên thị trường. Sự cạnh tranh đó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển hơn về chất lượng và số lượng của sản phẩm. Chuyển sang nền kinh tế thị trường tất yếu phải hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. Trong thời đại ngày nay, mọi nền kinh tế, nếu không hướng tới xuất khẩu, không vươn ra ngoài hoà nhập thì không thể đưa đất nước đi lên theo kịp bước tiến của nhân loại. Để giải quyết được mâu thuẫn này, thì hệ thống quản lý của Nhà nước phải đảm bảo được tính đồng bộ, quán triệt mọi hành vi vi phạm của tổ chức hay cá nhân. Bên cạnh đó, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động tổ chức kinh doanh của các th ành phần kinh tế,thúc đẩy tiến trình phát triển kinh tế. 6. Tính tự phát và tính tự giác là hai mặt đối lập trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xa hội chủ nghĩa. Nền kinh tế thị trường trong điều kiện sản xuất nhỏ là phổ biến, bởi thị trường hàng hoá luôn luôn biến động, đòi hỏi phải có sự thay đổi nhanh chóng về mẫu ma cũng như 25
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của thị trường tiêu dùng. Đối với đất nước ta trong điều kiện kinh tế như vậy thì tất nhiên chưa thể thoát khỏi tính tự phát TBCN. Ngay cả việc chuyển đổi nền kinh tế từ nền kinh tế tập trung quan li êu bao cấp sang nền kinh tế thị trường cũng không phải là sự phát triển tự phát, mà là kết quả của sự nhận thức và vận dụng một cách tự giác xu h ướng và quy luật khách quan của sự phát triển xa hội trong thời đại ngày nay. Như vậy, trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xa hội chủ nghĩa, tồn tại sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập đó l à tính tự phát và tính tự giác. Chúng ta thừa nhận rằng, trong hoàn cảnh đất nước ta hiện nay thì tính tự phát vẫn còn là cái cần thiết và không trành khỏi trong việc điều chỉnh các mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng, trong vấn đề giải quyết những khó khăn về việc làm, trong lưu thông hàng hoá... Tuy nhiên, nếu để nền kinh tế phát triển chủ yếu dựa trên tính tự phát thì không thể thực hiện được mục tiêu của CNXH. Còn hoạt động tự giác là hoạt động dựa trên sự nhận thức đúng đắn xu thế tất yếu và quy luật khách quan của đời sống x• hội, nhưng nếu có sai lầm trong nhận thức và nhất là sai lầm trên bình diện quốc gia thì, thì hậu quả của nó thật khôn lường. Trong hoạt động kinh tế cũng vậy, nếu nhận thức sai về quan điểm, đường lối phát triển, thì rất dễ rơi vào tình trạng phá sản, thất thoát tài sản quốc gia... Việc giải quyết mâu thuẫn giữa tính tự giác và tính tự phát trong phát triển kinh tế – xa hội là hết sức khó khăn và phức tạp. Không thể một lúc có thể xoá bỏ hoàn toàn tính tự phát, biến mọi hoạt động của con ngườithành hoạt động tự giác. Phải phát huy ngày càng cao tính tự giác trên cơ sở nâng cao năng lực nhận thức khoa học 26
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cũng như năng lực tổ chức, quản lý phối hợp hoạt động trên bình diện xa hội, hạn chế dần tính tự phát trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người. 7. Mâu thuẫn giữa lợi ích của người lao động và lợi ích của người thuê mướn lao động. Chúng ta phát triển KTTT trong thời kỳ quá độ tức là chấp nhận tồn tại nhiều thành phần kinh tế, trong đó có thành phần TBCN, chấp nhận các hình thức sở hữu và kinh doanh có thuê mướn lao động và có bóc lột sức lao động. Trong khi đó, mục tiêu lâu dài của cách mạng XHCN là xoá bỏ bóc lột. Ơ đây, một số mối quan hệ có mâu thuẫn cần được nghiên cứu và giải quyết thoả đáng, đó là mối quan hệ giữa các lợi ích: lợi ích của người lao động và lợi ích thuê mướn lao động. Không có cơ sở để khẳng định rằng, trong thời kỳ quá độ lên CNXH, hinh thức kinh doanh có thuê mướn lao động sẽ ngày càng giảm đi. Cũng là sai lầm nếu cho rằng, cỉ có thành phần kinh tế nhà nước và thành phần kinh tế hợp tác xa là phát triển theo định hướng xa hội chủ nghĩa và thay thế dần các thành phần kinh tế còn lại. Trên thức tế thì không phải vậy, tất cả cácc thành phần kinh tế đều phát triển theo một định hướng duy nhất: định hướng XHCN. Cùng với sự trưởng thành của CNXH, các thành phần có thuê mướn lao động sẽ giảm dần mức độ bóc lột của nó. Tất nhiên, điều này chỉ có thể hoàn toàn được thực hiện được khi có sự lanh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước XHCN, sự chủ đạo của các thành phần kinh tế nhà nước, sự lớn mạnh của thành phần kinh tế hợp tác. Trong việc giải quyết mối quan hệ có mâu thuẫn giữa lợi ích người thuê mướn lao động và người lao động làm thuê cần phải có sự kết hợp hài hoà giữa các lợi ích, nếu 27
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com mâu thuẫn này không được giải quyết thoả đáng thì nó sẽ kìm ham sự tăng trưởng kinh tế. Nhà nước, bằng hệ thống pháp luật và hệ thống chính sách về kinh tế, xa hội của mình, vừa khuyến khích lợi ích chính đáng và tính tích cực, sáng tạo của những nhà kinh doanh, vừa hạn chế được sự bóc lột và những tiêu cực trong hoạt động kinh doanh. Nhà nước thông qua nguồn thuế thu đ ược và các khoản đóng góp khác từ các cơ sở kinh doanh mà mở rộng, phát triển các chương trình xa hội. Tuy nhiên, sự điều tiết thu nhập thông qua các chính sách thuế, nếu không đ ược thực hiện một cách hợp lý sẽ có tác động tiêu cực đến lợi ích đầu tư , gây ảnh hưởng không nhỏ cho hoạt động kinh doanh. c. kết luận Qua nội dung ngắn gọn của b ài tiểu luận, chắc hẳn cũng cho chúng ta thấy phần n ào thực trạng của nền kinh tế nước ta hiện nay. Mặc dù bước vào đổi mới từ năm 1986, cho đến nay, sau 15 năm đa thu được nhiều thắng lợi to lớn. Nhưng đứng trước sự phát triển của nhân loại, đòi hỏi chúng ta phải không ngừng cố gắng phấn đấu phát triển toàn diện hơn về mọi mặt của đời sống xa hội, nhất là về kinh tế. ĂngGhen nói: “ Sự phát triển của chính trị, luật pháp, triết học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, đều dựa trên cơ sở phát triển kinh tế ”. Kinh tế thị trường - với mặt trái của nó là điều hoàn toàn không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, để giảm bớt những tiêu cực, những mâu thuẫn xung quanh vấn đề phát triển nền kinh tế thị trường, thì sự quản lý của Nhà nước đóng vai trò rất quan trọng, sự điều tiết của Nhà nước thể hiện ở các mặt sau: 28
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nhà nước tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho các cá nhân, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế hoạt động. Nhà nước tạo môi trường kinh tế – xa hội ổn định bằng cách xây dựng kết cấu hạ tầng sản xuất và kết cấu hạ tầng xa hội. Nhà nước soạn thảo kế hoạch, quy hoạch, các chương trình phát triển kinh tế - xã hội và ban hành các chính sách để hướng các chủ thể thị trường thực hiện các kế hoạch, quy hoạch và chương trình ấy thông qua các chính sách tài chính tiền tệ, sử dụng các đòn bẩy kinh tế như: ưu đai về thuế, về lai suất cho vay cho những ai đầu tư vào lĩnh vực mà nhà nước khuyến khích. Như vậy, có thể nói rằng mục tiêu phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa là một đường lối thể hiện sự sáng suốt của Đảng. Chúng ta đang đi trên con đường mà Đảng chọn, và chúng ta tin rằng con đường đó sẽ mang đến một cuộc sống văn minh, hạnh phúc. d. tài liệu tham khảo 1. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX 2. Tạp chí: nghiên cứu lý luận số 8 3. Sách kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 4. Sách tìm hiểu về kinh tế thị trường 5. Tạp chí thông tin lý luận số 10 6. Tạp chí nghiên cứu lý luận số 9 7. Tạp chí kinh tế phát triển số 2 29
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1