intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Máy nâng chuyển_ Chương 6 Các thiết bị nâng đơn giản

Chia sẻ: Tran Van Phu Phu | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:11

335
lượt xem
196
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo Bài giảng môn học Máy nâng chuyển_ Chương " Các thiết bị nâng đơn giản", Bộ môn cơ khí luyện kim- cán thép

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Máy nâng chuyển_ Chương 6 Các thiết bị nâng đơn giản

  1. CHƯƠNG 6: CÁC THIẾT BỊ NÂNG ĐƠN GIẢN - Các thiết bị nâng đơn giản thường dùng để nâng các vật phẩm có trọng lượng không lớn lắm, hành trình nhỏ, và thường được sử dụng nhiều trong công tác lắp ráp, sửa chữa. - Đặc điểm của các loại máy nâng này là kích thước nhỏ, trọng lượng bản thân không lớn lắm, kết cấu gọn nhẹ, thường thấy nhất là kích, tời, palăng. § 1. Kích - Cấu tạo gồm hai bộ phận cơ bản: một bộ phận cố định và một phần di động có chuyển động tương đối với bộ phận cố định. Độ cao nâng chính bằng khoảng cách thay đổi tương đối giữa hai bộ phận đó (không quá 1m) - Kích thường 3 loại: + Kích trục vít; + Kích thanh răng; +Kích thuỷ lực. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 1
  2. §1. Kích 1. Kích trục vít a. Sơ đồ cấu tạo 1- Thân kích; 2- Trục ren vít; 3- Đầu kích; 4- Bánh cóc; 5- Chốt; 6- Tay đòn; 7- Cơ cấu cóc 2 chiều; 8- Đai ốc; R 9- Cá hãm; 10- Lò xo. Hình 6–1. Kích trục vít b. Nguyên lý làm việc Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 2
  3. 1. Kích trục vít c. Tính toán lực nâng - Lực tác dụng lên tay đòn là: Q P = .[ tg (λ ± ρ)r + f1.rr ] R Trong đó: R Q- Trọng lượng vật nâng; R- Bán kính tay quay; r - Bán kính trung bình ren vít; r1- Bán kính trung bình mặt tựa mũ kích; f1- Hệ số ma sát mặt tựa mũ kích, f = 0,08-0,1; λ - Góc nâng ren, λ = 40 - 60 ρ - Góc ma sát trong ren, ρ ≈ 60; Lấy dấu + khi nâng, - khi hạ. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 3
  4. 1. Kích trục vít d. Kết luận - Kích trục vít có cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo,dễ sửdụng; - Tải trọng nâng Q = (2–30)t; - Hành trình nâng H = 0,2 - 0,4. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 4
  5. 2. Kích thanh răng a. Sơ đồ cấu tạo 3 1- Vỏ kích; 2- Thanh răng; 1 3- Mũ kích; 2 6 d 4- Vấu nâng phụ; 6 7 5- Tay quay; 7 6- bánh răng truyên động; R 7- Con cóc. 4 5 Hình 6-2 Kích thanh răng b. Nguyên lý làm việc Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 5
  6. 2. Kích thanh răng c. Tính toán lực nâng 3 + Lực tác dụng lên tay quay: Q.d 1 M= 2.i.η 6 d 2 6 M = P.R 7 Q.d R P= 4 2.R.i.η 5 Trong đó: Q: tải trọng nâng; d: đường kính bánh răng ăn khớp với thanh răng; R: bán kính tay quay; i: tỉ số truyền, (i = 4 – 6); η: hiệu suất, η = 0,65 – 0,67. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 6
  7. 2. Kích thanh răng d. Kết luận - Kích thanh răng có cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo,dễ sử dụng; - Tải trọng nâng Q = (2–25)t; - Hành trình nâng H = 0,3-0,7. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 7
  8. 7 7 4 4 3. Kích thuỷ lực 9 9 S¬  SS¬  tồ kÝtuhuû ùc l cÊu ¹o  ấ t tạo huû  ơ đ cÊu ¹o  ch  a.®å  ®å  cch  kÝ l t ùc I 1­Tay   . g¹t   1­Tay  . g¹t 6­V an    an    6­V x¶. x¶. I I 2­PÝt   b¬m . b¬m .   t2­PÝt «ng  «ng  t 7­Xianh  l t c«ng ¸c.   l 7­Xianh   c«ng ¸c. t 3­Xil   b¬m . b¬m .    anh  anh  3­Xil 8­PÝt8­PÝt t c«ng ¸c.   t«ng  t«ng   c«ng ¸c. t 4,5­V an  étchiétchi 9­BÓ  9­BÓ       4,5­V an  Òu. Òu.   dÇu. dÇu.  m  m   P    p b. Nguyên lý làm việc c. Tính toán lực nâng + Từ điều kiện cân bằng về áp lực, ta có: Hình 6–3. Kích thuỷ lực Q P f p= = P = Q. F f F Có: f r 1 K.l = P.r K = Q. . . - Lực tác dụng F l η lên tay gạt: Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 8
  9. 3. Kích thuỷ lực d. Kết luận – Kết câu gọn nhẹ, sử dụng tiện lợi, làm việc êm; – Tải trọng nâng khá lớn, Q = (5–100)t hoặc lớn hơn; – Hiệu suất khá cao; – Chế tạo khá phức tạp, độ chính xác cao; – Vận tốc thấp; – Chiều cao nâng nhỏ, thông thường H = (0,15 – 0,2)m. Để khắc phục các nhược điểm trên, người ta đã chế tạo loại kích thuỷ lực tác dụng liên tục (kích nhiều tầng). Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 9
  10. CHƯƠNG 6: CÁC THIẾT BỊ NÂNG ĐƠN GIẢN § 2. Tời + Tời là một cơ cấu nâng có dây móc hàng quấn trực tiếp lên tang, gồm: - Tang cuốn cáp, xích; - Hệ thống truyền lực; - Bộ phận dẫn động; - Bộ phận phanh hãm,… + Có hai loại tời: tời quay tay và tời điện Hình 6–4. Tời quay tay Hình 6–5. Tời điện Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 10
  11. CHƯƠNG 6: CÁC THIẾT BỊ NÂNG ĐƠN GIẢN § 3. Palăng + Palăng là một loại máy nâng có hệ ròng rọc treo cố định hoặc chuyển động trên đường ray bố trí trên cao, có thể dẫn động bằng tay hoặc bằng điện. + Có hai loại Palăng: Palăng kéo tay và Palăng điện. Hình 6–6. Palăng điện Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2