intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Máy nâng chuyển_ Chương 8

Chia sẻ: Tran Van Phu Phu | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:14

558
lượt xem
352
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo Bài giảng môn học Máy nâng chuyển_ Chương " Máy vận chuyển liên tục", Bộ môn cơ khí luyện kim- cán thép

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Máy nâng chuyển_ Chương 8

  1. CHƯƠNG 8. MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC §1. Khái niệm chung 1. Đặc điểm của đối tượng vận chuyển - Có dạng cục, hạt, bột như quặng, đá, than, cát, sỏi,…; - Có tính chất đặc biệt như ban xi măng, bao đường, bao gạo,…; - Có dạng thỏi lớn, nặng như thỏi thép nóng, khúc gỗ to, …, dạng thanh dài như thanh thép, ống nhựa dài, …hoặc dạng tấm rộng như tấm thép, tấm gỗ dán,… - ″góc đỗ tĩnh” ký hiệu là φ, ″góc đỗ động”, ký hiệu là φđ. φđ ≈ 0,5 - 0,7φ - Các giá trị φ và φđ phụ thuộc vào độ hạt và hệ số ma sát Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 1
  2. §1. Khái niệm chung Bảng 8–1. Tỉ trọng, góc đỗ tự nhiên, hệ số ma sát của một số vật liệu Các loại vật liệu Tỉ trọng γ Góc đỗ tự Hệ số ma sát tĩnh (t/m3) nhiên φ (o) φđ (o) Đối Đối Đối với với gỗ với sắt cao su Than không khói nhỏ hạt 0,8–0,95 45 27 0,84 0,84 –– khô 1,2–1,4 40 ––– 0,78 –– 0,82 Thạc cao nhỏ cục 1,5–1,9 45 30 1,0 –– –– Sỏi 1,2 45 30 0,71 –– 0,85 Đất pha khô 1,2–1,5 ––– 30 0,8 –– 0,65 Vôi cục nhỏ 0,16–0,32 39 ––– 1,0 1,0 –– Bột cưa 0,36–0,53 50 35 0,8 –– 0,56 Than kốc 1,4–1,65 45 30 1,2 –– –– Cát khô 2,1–2,4 50 30 0,75 0,8 –– Quặng sắt 0,33–0,4 45 40 0,65 –– 0,64 Than bùn dạng cục khô 1,0–1,3 50 35 1,0 –– 0,66 Xi măng khô 0,6–0,9 45 35 Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 2
  3. 2. Đặc điểm của máy vận chuyển liên tục và phân loại * Đặc điểm: – Không dùng cơ cấu nâng; – Vật phẩm được di chuyển liên tục theo một hướng như dòng chảy, có thể rẽ nhánh hoặc dỡ tải giữa chừng; – Mỗi loại máy chỉ vận chuyển được một loại vật phẩm nhất định. * Phân loại: – Máy có bộ phận kéo: điển hình là các băng tải, xích tải, gầu tải, dây tải,…; – Máy không có bộ phận kéo như hệ thống đường lăn, vít tải, sàn rung, máng lắc, đường vận chuyển bằng khí nén, bằng thuỷ lực, và một số dạng khác. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 3
  4. §1. Khái niệm chung 3. Những vấn đề cần quan tâm khi chọn phương án thiết bị vận chuyển liên tục Việc chọn phương án bố trí thiết bị vận chuyển liên tục cần phải quan tâm đến các yếu tố sau: – Nắm vững đặc tính chủng loại vật phẩm cần vận chuyển; – Căn cứ vào công suất, khối lượng vận chuyển; – Nắm vững các yếu tố về không gian, bố trí thiết bị, các kho chứa, bến bãi ở đầu và cuối đường vận chuyển; – Phải hạn chế đổi hướng chuyển động, hạn chế bốc dỡ tải dọc đường vận chuyển, vì như thế thường làm phức tạp hoá trang thiết bị, và giảm năng suất; – Phải nắm vững các yếu tố sản xuất liên quan và những yêu cầu đặc biệt khác đối với máy vận chuyển. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 4
  5. §2. Băng tải 1. Cấu tạo – Các bộ phận chính của băng tải Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 5
  6. §2. Băng tải + Cấu tạo băng tải Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 6
  7. 2. Tính toán năng suất và chiều rộng băng tải a. Năng suất băng tải – Q (T/h) - Năng suất băng tải Q là khối lượng vật phẩm chuyển qua tiết diện băng tải trong một đơn vị thời gian 3600 Q= .q.v (T/h) 1000 Trong đó: v: vận tốc băng tải (m/s). q: khối lượng vật phẩm trên đơn vị chiều dài băng tải (kg/m); n (kg/m) q = 1000.F .γ Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 7
  8. 2. Tính toán năng suất và chiều rộng băng tải * Khi chở vật phẩm có dạng bột: 3600 Q= .q.v 1000 n q = 1000.F .γ Q = 3600Fn.γ .v (T/h) - Fn: tiết diện ngang dòng vật phẩm (m2); - γ : khối lượng riêng của vật phẩm (t/m3) Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 8
  9. 2. Tính toán năng suất và chiều rộng băng tải * Khi chở vật phẩm có dạng cục: 3600 Q= .q.v 1000 G q= a 3600 G Q= . .v (T/h) 1000 a - G: khối lượng đơn chiếc vật phẩm (kg) - a: khoảng cách giữa hai vật phẩm liên tiếp (m) Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 9
  10. 2. Tính toán năng suất và chiều rộng băng tải b. Chiều rộng băng tải B - Chiều rộng băng tải B được xác định theo năng suất Q ứng với dòng vật phẩm Fn * Đối với đai phẳng: h = 0,2b.tgφđ b = 0,8B φđ: góc đỗ động, φđ = 0,7φ φ: góc đỗ tĩnh + Diện tích tiết diện phụ thuộc vào góc φđ và cả độ dốc của băng tải: 1 1 2 Fn = c. .b.h = c. .b .tgϕ d = 0,16B2 .c.tg(0,7ϕ ) (m2) 2 4 - c: hệ số xét đến ảnh hưởng độ dốc băng tải, Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 10
  11. 2. Tính toán năng suất và chiều rộng băng tải Có: Q = 3600Fn.γ .v Fn = 0,16B .c.tg(0,7ϕ ) 2 - c: hệ số xét đến ảnh Q = 576B .c.γ .v.tg(0,7φ) 2 hưởng độ dốc băng tải, Độ dốc băng tải Hệ s ố c β 0 – 10 1 Q 10 – 15 0,95 B= 15 – 20 0,90 576.c.γ .v.tg (0,7ϕ ) ≥ 20 0,85 Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 11
  12. 2. Tính toán năng suất và chiều rộng băng tải * Đối với đai lòng máng n 1 2 Trong đó: F =F +F (m2) F1: được tính toán như ở đai phẳng; F2: là hình thang cân, đáy lớn b = 0,8B, đáy nhỏ l = 0,4B, góc đáy của hình thang cân lấy bằng góc nghiêng của trục lăn, α = 20o h2 F2 = (b + l). 2 0,2B.tg20o F2 = (0,8B + 0,4B). 2 F2 = 0,0435B2 Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 12
  13. 2. Tính toán năng suất và chiều rộng băng tải Fn = F 1 + F2 F2 = 0,0435B2 F1 = 0,16 B 2.c.tg( 0,7ϕ ) Fn= B2.[0,16c.tg(0,7φ) + 0,0435] Mặt khác: Q = 3600Fn.γ .v Q B= 160γ .v.[ 3,6c.tg (0,35ϕ ) + 1] Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 13
  14. 2. Tính toán năng suất và chiều rộng băng tải * Đối với đai vận chuyển vật phẩm dạng đơn lẻ - Chiều rộng đai được lấy lớn hơn chiều dài của chi tiết từ 150– 200mm, hoặc lấy lớn hơn đường chéo chi tiết từ 100–150mm. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0