intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mấy suy nghĩ về việc biên soạn lịch sử văn hóa Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc biên soạn lịch sử văn hóa Việt Nam là một nhiệm vụ quan trọng nhằm ghi lại và truyền tải những giá trị văn hóa phong phú của dân tộc qua các thời kỳ. Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, việc hiểu rõ về quá khứ văn hóa không chỉ giúp chúng ta nhận diện bản sắc dân tộc mà còn tạo nền tảng cho sự phát triển bền vững của văn hóa đương đại. Tuy nhiên, quá trình này gặp không ít thách thức, từ việc lựa chọn nguồn tư liệu đến việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống. Bài viết này sẽ trình bày một số suy nghĩ về những vấn đề cần cân nhắc trong việc biên soạn lịch sử văn hóa Việt Nam, nhằm góp phần nâng cao nhận thức và trách nhiệm trong việc gìn giữ di sản văn hóa của dân tộc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mấy suy nghĩ về việc biên soạn lịch sử văn hóa Việt Nam

  1. 14 PHẠM VŨ DŨNG sự nhận diện lịch sử văn hóa là nhận diện một bức tranh toàn cảnh, đa dạng, đa màu MẤY SUY NGHĨ sác, đa mức độ của những hiện tượng, sự kiện, lĩnh vực tạo nên văn hóa; không chỉ VỀ VIỆC BIÊN SO0N những đỉnh cao mà còn cả những mặt bằng nhấp nhô đa phương diện của nó. Vì vậy, LỊCH SỞ VfiN HÓR dựng lại, biên soạn một bộ lịch sử văn hóa Việt Nam đáp ứng được tính chất một bức VIỆT NHM tranh toàn cảnh văn hóa như trên là một việc làm hết sức khó. Chính sự khó khán này đang thử thách, mời gọi không ít thê PHẠM VŨ DŨNGn hệ các nhà nghiên cứu khoa học nhân văn xưa, nay. Thành tựu của việc quan tâm đến 1. Trưóc tiên, chúng tôi xin bày tỏ sự lịch sử văn hóa nưóc nhà đã có, song trong tán đồng đối với việc đặt lại một cách thao tác tạo nên thành tựu đó cũng bộc lộ nghiêm túc việc nghiên cứu, SƯU tập. biên những hạn chế. Hạn chế cơ bản nhất là mỗi soạn Lịch sử văn hóa Việt Nam của Viện nhóm các nhà khoa học chỉ tiếp cận lịch sử Nghiên cứu văn hóa. Bởi, nhu cầu về một văn hóa theo một cách (một phương thức) bộ Lịch sử văn hóa, dù đã xuất hiện từ lâu, mà chưa có sự hòa trộn nhuần nhị để tạo song đên nay vẫn còn là mơ ước của không một cách (phương thức) tổng hòa, đa ít nhà khoa học nhân văn, và sự đáp ứng chiều... nhu cầu này vẫn chỉ dừng ở chỗ tản mạn, manh mún. 3. Trước, nay, ỏ ta, sự quan tâm tối lịch 2. Lịch sử văn hóa, hiểu một cách sử văn hóa, cơ bản theo những cách (phương thức) sau: thông dụng, là quá trình (tiến trình, diễn trình, những thời kì, những chặng đường...) - Trước hết là cách làm sử văn hóa biên ra đời, tồn tại, vận động, phát triển của văn niên, dựa vào thời gian xuất hiện những sự hóa Việt Nam. Trong quá trình đó, văn hóa kiện và nhân vật văn hóa lớn. Đây là được ghi nhận lại một cách tổng thể dưởi phương pháp tỉ mỉ nhưng rời rạc, khó có nhiều hình thức, nhiều phong cách, nhiều điểm nhấn. góc độ tiếp cận... như một hệ thông câ'u trúc - Cách tiếp cận theo dòng lịch sử, tức mỏ, nhiêu cấp độ: văn hóa - văn minh; văn theo quan điểm lịch đại, dõi nhìn văn hóa hóa vật chất - văn hóa tinh thần - văn hóa theo quá trình (diễn trình, tiến trình...) ứng xử; văn hóa vật thể - văn hóa phi vật thời gian: quá khứ, hiện tại, tương lai, chủ th ê; v ă n h óa quốc gia - v ă n h ó a v ù n g - v ăn yêu c ắ t th e o các g iai đ o ạ n lịch sử, các triề u hóa làng - văn hóa gia đình - văn hóa cá đại. Văn hóa Triệu - Đinh - Lý - Trần... nhân... Có thể nói lịch sử văn hóa Việt được coi như một quá trình lịch sừ văn hóa Nam là tập đại thành, là sự tổng hòa tinh và mọi sự kiện, hiện tượng đều được "soi" tế, nhuần nhị của vô số quá trình thuộc trong bôi cảnh không - thời gian của giai những lĩnh vực, những bộ phận, những yếu đoạn hay triều đại... Chia 5 hình thái kinh tô văn hóa khác trong nội hàm nó. Vì thê tê - xã hội để nhận diện lịch sử văn hóa cũng là một dạng sử dụng khung lịch đại. *’ ThS. Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, Bộ Cách tiêp cận này cho thây rõ những chi Vàn hoá thông tin. tiêt, tiểu tiêt, gôc gác... của đô'i tượng, song
  2. NGHIÊN CỨU TRAO Đ ổl 15 thường rời rạc, chắp vá, lệ thuộc vào những thành nên nhân vật văn hóa của thời kì, cứ liệu nhiều khi là huyền thoại, truyền giai đoạn, bôi cảnh văn hóa đó. Đây là cách miệng hoặc phải khảo cố hay suy đoán. tiếp cận lấy con người làm trung tâm đê Tính hệ thông, cấu trúc, vì thế, ít nhiều đưa đường chỉ lô'i đến với xã hội, với thiên khó chặt chẽ. Dù gì, đây cũng là cách nhiên, với giá trị văn hóa và lịch sử vãn (phương thức) tiếp cận thường được sử hóa. Tất nhiên, con người đây không chỉ là dụng ở Việt Nam. một danh xưng cụ thể mà là một nhân cách - Cách tiếp cận đồng đại, thiên vê mặt đại diện, một mẫu người văn hóa, mang cơ cấu, cấu trúc, phân loại lịch sử văn hóa trong nó cả những sự kiện, hiện tượng, theo hệ thông cấu trúc với những thành tố chứng tích, giá trị, tâm thức, lối sông, đạo (tiểu hệ thông) cấu thành nó. Các tiểu hệ đức, ngôn ngữ... văn hóa. Từ mẫu người đó, thông này được nhận diện theo cấu trúc, tìm ra những hằng sô và biến số của văn chức năng, mốì quan hệ giữa các bộ phận hóa, liên kết và soi rọi qua hành trình văn cấu thành, quy luật vận động và phát triển, hóa. đó cũng là một cách nhìn thú vị vê lịch tạo nên một "mạng văn hóa" như một chỉnh sử văn hóa của con người... thể toàn vẹn, sống động. Phương pháp nàv - Cách tiếp cận thiên về không gian cho phép nhìn lịch sử văn hóa như một cấu văn hóa, địa - văn hóa quan tâm tới lịch sử trúc hiện diện, không phụ thuộc quá nhiều văn hóa như tổng hòa sự phát triển của vào tư liệu hồi cố, mang tính lôgic chặt chẽ những vùng văn hóa khác nhau. Cách này hơn, song lại dễ dẫn đến tư biện và bỏ qua tạo khả năng khảo sát sâu văn hóa từng nhiều chi tiết cụ thể. Đây cũng là cách mà cộng đồng, từng vùng, song bộc lộ nhược các nhà khoa học chú ý sử dụng. điểm là khó dung hòa những dị biệt vùng - Cách tiếp cận lịch sử văn hóa từ nhân địa phương trong tổng thể lịch sử văn hóa cách văn hóa, mẫu người văn hóa day cao quốc gia. vị th ế cá nhân, danh nhân, mẫu nhân vật Có thể, hiện nay và rồi đây, còn có văn hóa như là điểm "nhãn thần" để từ đó những cách tiếp cận, biên soạn lịch sử văn soi chiếu toàn bộ hiện tượng, sự kiện, bối hóa khác, tổng hòa hơn hay vụn vặt hơn, cảnh, lịch sử văn hóa, môi sinh đã hình thành song, tựu trung, hiện có năm cách biên soạn soạn lịch sử văn hóa đã được sử dụng như vậy, và cách nào cũng có những thành tựu và hạn chế nhất định. Vấn để còn lại, rót cuộc phụ thuộc vào chính chủ thể biên soạn: sử quan, nhà khoa học nhân văn hay nhà khoa học tự Từ trái sang phải: TS. Đổ Hống Kỳ, PGS. Võ Quang Trọng, nhiên, việc lựa TS. Nguyền Quang Lê, PGS. Nguyền Thụy Loan, chọn cách này, PGS. Nguyễn Chí Bến. Ảnh: Phạm Minh Tân cách khá" hay dung
  3. 16 PHẠM VŨ DŨNG hợp tấ t cả các cách trên. Đi từng cách một học gia nhiều thế hệ. Tuy nhiên, việc đặt sẽ bộc lộ thiên lệch, nhưng dung hợp tấ t cả lại một cách nghiêm túc việc biên soạn lịch trong một tổng thể lại là vấn đê không hẳn sử văn hóa của Viện Nghiên cứu văn hóa là dễ. Một cách chiết trung: chọn phương một tín hiệu đáng mừng. Nó cho thấy pháp đồng đại là chính; bổ sung ở mức có những ước ao đang trở lại, nhu cầu về một thể phương pháp lịch đại và phương pháp bộ lịch sử văn hóa chính thông đang được chân dung (mẫu người văn hóa). đáp ứng. Tuy vậy, sau cái mừng là sự xuất 4. Ó Việt Nam, trên con đường đi tới hiện cái lo. Đây là công việc vượt khỏi tầm hoàn chỉnh tập đại thành lịch sử văn hóa, của một vài nhà khoa học. Phải có một đội nhiều cách tiếp cận đã được sử dụng để ngũ biên soạn th ế nào, tầm cỡ, tri thức, khai phá văn hóa tinh thần, văn hóa vật kinh nghiệm, vị thế, thậm chí là nhân chất, văn hóa ứng xử và mẫu người văn hóa chứng của nhiều thời... mới có thể gánh vác trọng tâm... Tuy nhiên, như đã nói, mỗi nổi. Dù thế, như các bậc tiền bô'i đã nói: Đi cách tiếp cận chỉ soi tỏ một mảng chứ mãi sẽ thành đường. Sự mở đầu (cúng thực không phải toàn cảnh bức tranh sông động ra là một sự tiếp nôi) hôm nay sẽ, có lẽ, tạo của văn hóa mấy nghìn năm. 0 nước ngoài, nên kết quả tốt đẹp, với sự đoàn tụ và gia đặc biệt là Ân Độ, Trung Quốc và phương công của khôi các nhà khoa học đông đảo: Tây, vấn đề lịch sử văn hóa và bản thân hoạch định nội dung, chọn cách tiếp cận, cách tiếp cận, biên soạn lịch sử văn hóa rấ t bóc tách những vấn để, lựa chọn thao tác, được chú ý. Cách tiếp cận chủ yếu là theo chứng cứ, chứng tích... văn hóa... Cung cấp dòng lịch sử, kết hợp vối không gian diễn tài liệu có được là cách mà chúng tôi có thể ra các hình thái, sự kiện văn hóa. Chẳng tham gia vào công việc đầy ý nghĩa này. hạn lịch sử chính trị các triều đại: điển 6. Vói vấn đề lớn và khó, có lẽ, những chương, quan chế, triết học, văn học...; hoặc người biên soạn sẽ cần đến không chỉ một lịch sử văn minh (vật chất và tinh thần), cuộc tọa đàm, hội thảo về nội dung hay kĩ lịch sử đời sống văn hóa thường nhật (sinh th u ật tác nghiệp; đặc biệt, cũng nên vượt hoạt, ứng xử, phong tục...), lịch sử tâm khỏi cách làm hầu hết mang tính sử cương thức, tâm linh... Dù gì, đó cũng là những tư từ trưốc đến nay. Một bộ Lịch sử văn hóa liệu đối sánh quý, nếu được tập hợp đầy đủ. Việt Nam, dù được xử lí bằng cách nào, 5. Biên soạn lịch sử văn hóa, dù là công phải là một tổng thể chứa đựng toàn bộ việc được sự quan tâm, đồng thời là ao ước tinh hoa văn hóa dân tộc nhiều thời kì, vừa của không ít người, song quả thực là một đại cương lại vừa kĩ lưỡng. Vì vậy, ở buổi sơ việc làm lớn và khó. Cho nên, không phải ngộ này, chúng tôi chỉ xin biện bạch đôi đên tận bây giờ, khi diễn trình lịch sử và điều vê một đôi tương rấ t dễ gây choáng cùng với nó là văn hóa, đã tạm đi được ngỢp, trước khi có thể tham gia một cái gì những chặng đường có thể hình dung và đó th ật cụ thể, th ậ t hữu ích cho việc biên ghi nhận được, vấn đề biên soạn lịch sử văn soạn. Đây là một vấn đề lớn và khó, song hóa mởi được đề ra. ít nhất, ta cũng thấy không thể không làm. Vì đó là ao ước, đồng bóng dáng ao ước đó trong không ít công thời cũng là nhu cầu.o trình văn hóa của các học giả, của các khoa P.V .D
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2