intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mẹo để bé chịu dọn dẹp

Chia sẻ: Bi Bo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

55
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Nhiệm vụ nhỏ cho những ‘người nhỏ' Đừng mong chờ bé mẫu giáo có thể dọn dẹp mọi thứ sạch y như mẹ, bởi ở tuổi này, bé chưa đủ kỹ năng để làm như thế. Cha mẹ chỉ nên giao cho bé những việc thực sự phù hợp; chẳng hạn, dạy bé dọn đồ chơi về chỗ cũ, nhặt quần áo bẩn vào chậu hoặc nhặt một cái gối lên giường...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mẹo để bé chịu dọn dẹp

  1. Mẹo để bé chịu dọn dẹp 1. Nhiệm vụ nhỏ cho những ‘người nhỏ' Đừng mong chờ bé mẫu giáo có thể dọn dẹp mọi thứ sạch y như mẹ, bởi ở tuổi này, bé chưa đủ kỹ năng để làm như thế. Cha mẹ chỉ nên giao cho bé những việc thực sự phù hợp; chẳng hạn, dạy bé dọn đồ chơi về chỗ cũ, nhặt quần áo bẩn vào chậu hoặc nhặt một cái gối lên giường... Hãy cho bé những việc dễ thực hiện và bạn sẽ không bị thất vọng. Bạn cũng có thể tăng sự tự tin cho bé và cảm giác tự hào cho mẹ bằng cách hướng dẫn bé giúp mẹ thêm nhiều việc vặt trong nhà. 2. Quy định cụ thể chỗ để đồ đạc Làm thế nào để giúp bé không ngại dọn đồ chơi hay quần áo của bé? Đơn giản là hãy chỉ cho bé các hộp, ngăn kéo, giỏ hay chậu (có thể dán nhãn) để bé hiểu thứ này thì đặt ở đâu là đúng. Nếu bé chưa đọc được, nên dùng hình ảnh minh họa; ví dụ hình một chiếc xe tải là giỏ cất đồ chơi, hình búp-bê là giỏ để quần áo bẩn... 3. ‘Khích' khát khao chiến thắng Hãy biến giờ dọn dẹp như một cuộc đua. Thách thức bé có thể nhặt đủ 10 đồ chơi trong vòng 1 phút. Hãy đếm ngược để tăng thêm phấn khích và xem bé chạy đua thế nào để đánh bại thời gian. 4. Treo giải Trước khi yêu cầu bé dọn dẹp, nói với bé, bé sẽ được cái gì đó đặc biệt sau khi hoàn thành công việc. Đó có thể là một câu chuyện mẹ đọc cho bé, một món ăn nhẹ hay thời gian xem hoạt hình... Quan
  2. trọng là bé sẽ thấy háo hức và có ý nghĩa sau khi dọn dẹp. Chúng tôi gọi nó là "phần thưởng xứng đáng cho ‘nhân viên' ưu tú" Cha mẹ nên thử vài lần nói "không" với yêu cầu của con. Sau vài lần thất bại, trẻ sẽ có được những bài học bổ ích mà không trường lớp nào dạy được, dù điều đó khó khăn với một số phụ huynh. Cần tự hỏi, khi làm giúp con như thế, liệu con sẽ học được gì? Trong những cuộc họp phụ huynh, giáo viên chủ nhiệm thường khuyến cáo các bậc cha mẹ nên để trẻ tự học theo khả năng, trẻ sẽ cảm thấy thoải mái hơn và kết quả sẽ tốt hơn so với việc bố mẹ can thiệp quá sâu, dễ gây sức ép và làm trẻ tự ti. Rất nhiều ông bố bà mẹ muốn con mình hơn chúng bạn, nên ra sức đầu tư việc học cho con cái, bất chấp những biểu hiện tâm lý của trẻ. Trong khi đó, một số phụ huynh có suy nghĩ "thoáng" hơn, rằng con mình có thể học không bằng các bạn. Quan trọng hơn cả là con tham gia nhiều hoạt động và học hỏi được rất nhiều qua các hoạt động đó, đồng thời sử dụng thời gian một cách có ý nghĩa. Ngày đầu đến trường trẻ phải đối diện với rất nhiều khó khăn trong quan hệ bạn bè, thầy cô, giờ giấc, tự chăm sóc bản thân, ăn uống... Tất cả mọi thứ trẻ cần được chuẩn bị trước. Nhưng nhiều PH chỉ chăm chăm sao cho con mình bằng bạn bằng bè, thậm chí phải hơn con người khác nên ép trẻ "chín non" dù biết rằng tâm lý của sẽ chưa sẵn sàng. Trong khi chỉ cần có sức khỏe đảm bảo, tâm lý vững vàng thì những kiến thức ở lớp 1 không hề nặng nề với đứa trẻ 6 tuổi. "Bị ép học trước tuổi sẽ sẽ rất dễ bị stress, dẫn đến sợ hãi. Mà tâm lý con người, khi sợ điều gì người ta sẽ né tránh
  3. Được học tại một trung tâm luyện chữ có tiếng trong thời gian dài nên người mẹ này vô cùng tự hào khi con đã đọc và viết chữ vanh vách khi các trẻ khác mới bắt đầu "a, o, b, c...
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2