intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

MicroIter NewBie part 2

Chia sẻ: Dqdqwdw Ddqwdqwdqwd | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

61
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Những điều nâng cao hơn một chút, như cách upload ảnh, tính năng cụ thể của các tag trong bài viết… sẽ được đề cập đến sau. Nguồn: http://congthinh.info/blog/2007/05/20/124.hct Cách phòng tránh Comment Spam Nói đến email, người ta không thể không nhắc tới spam - những email quảng cáo vô bổ, quấy rầy và làm phiền người sử dụng. Nói đến SMS, người ta cũng nhắc đến spim

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: MicroIter NewBie part 2

  1. WordPress.com. Những điều nâng cao hơn một chút, như cách upload ảnh, tính năng cụ thể của các tag trong bài viết… sẽ được đề cập đến sau. Nguồn: http://congthinh.info/blog/2007/05/20/124.hct Cách phòng tránh Comment Spam Nói đến email, người ta không thể không nhắc tới spam - những email quảng cáo vô bổ, quấy rầy và làm phiền người sử dụng. Nói đến SMS, người ta cũng nhắc đến spim - một hình thức của spam, nhưng lan truyền thông qua những tin nhắn. Thế còn với blog? Nếu blog của bạn nổi tiếng, bạn có thể dính phải không dưới hàng chục, thậm chí hàng trăm comment spam một ngày. Comment spam - đó là từ dùng để chỉ những ý kiến, những phản hồi hoàn toàn vô giá trị, chứa đầy link tới các trang web khác nhằm mục đích quảng cáo, và, hiển nhiên, khiến blogger cảm thấy cực kỳ khó chịu. Với một blog ở WordPress.com, bạn có thể chống lại comment spam bằng nhiều phương pháp khác nhau. Các phương pháp này được sử dụng song song với nhau, bởi lẽ không có một cách thức nào chống comment spam với hiệu quả 100%. Phương pháp đầu tiên có thể kể đến, đó là sử dụng các tùy chọn trong mục Options > Discussion thuộc Admin Panel. Tại đây, bạn có thể thiết lập việc kiểm duyệt các phản hồi, ý kiến được gửi trên blog của mình. Mỗi khi một phản hồi được viết, chúng sẽ được xếp vào hàng đợi để chờ kiểm duyệt. Đến khi được chính bạn cho phép, các phản hồi này mới xuất hiện trên blog của bạn. Nếu có nhiều phản hồi, bạn có thể sẽ không đủ thời gian kiểm duyệt từng cái trong số chúng. Để khắc phục tình huống này, bạn có thể tận dụng sức mạnh của Comment Blacklist - danh sách đen chứa các từ khóa, địa chỉ IP, email… bị cấm. Hoặc, bạn có thể đặt ra số link tối đa được phép có trong một phản hồi. Nếu số link trong phản hồi vượt quá con số đó, phản hồi sẽ bị giữ lại tại hàng đợi để chờ kiểm duyệt. Phương pháp thứ hai để phòng tránh comment spam là dùng plugin Askimet - được cài sẵn tại tất cả các blog ở WordPress.com. Plugin này tự động nhận diện comment spam thông qua cơ sở dữ liệu của mình, đồng thời chuyển các phản hồi bị nghi ngờ này vào mục Askimet Spam. Nếu bạn không có ý kiến gì với các comment spam được Askimet nhận diện, chúng sẽ bị xóa một cách tự động sau 30 ngày. Error!
  2. Phương pháp này được coi là khá hiệu quả, có thể diệt được tới 90% comment spam. http://congthinh.info Lựa chọn webhost cho blog Wordpress Sau khi đã chọn được một blog platform phù hợp nhất, bây giờ chúng ta tiếp tục lựa chọn một dịch vụ hosting để có thể tiến hành đưa blog của bạn lên mạng. Để có thể cài đặt được hosted blog platform của Wordpress. org thì hosting mà bạn chọn phải hỗ trợ PHP4 trở lên và MySQL. Điều này cũng hết sức đơn giản vì hiện nay hầu hết các hosting hiện nay đều hỗ trợ PHP4 và MySQL cho nên bạn không phải quá lo lắng về điều này. Vấn đề còn lại là bạn chọn nhà cung cấp nào và gói dịch vụ mà bạn chọn mất bao nhiêu tiền một tháng thôi. Và tương ứng với điều này là họ cho phép bạn bao nhiêu dung lượng (webspace) để lưu trữ và bao nhiêu bandwith (lưu lượng truy cập) mà thôi. Và điều đáng quan tâm nữa khi mua hosting đó là: khả năng bảo mật của host, thời gian trực tuyến (uptime), dịch vụ hỗ trợ trực tuyến của nhà cung cấp, tính dễ sử dụng của Cpnel của host. Nếu như bạn muốn blog của mình thật sự chuyên nghiệp kèm với các dịch vụ chuyên nghiệp thì bạn có thể mua hosting tại các nhà cung cấp chuyên nghiệp, như tôi được biết thì có: bluehost.com, dreamhost, godaddy.com, yahoo.com, hostmonster.com, hostgator.com, 1and1.com,… nói chung là rất nhiều, rất nhiều. Đây là những hosting service chuyên nghiệp mà bạn hoàn toàn có thể tin tưởng về tính chuyên nghiệp và các dịch vụ cao cấp của họ. Tất nhiên rồi, mất tiền bao giờ chẳng tốt hơn không mất tiền. Tuy vậy, với một blog mới lập có số lượng ít bài viết và ít người truy cập ít thì dùng dịch vụ hosting mất tiền heo mình quả là hơi lãng phí. Vì vậy mình có một cách hay hơn đó là: trong giai đoạn đầu mới thành lập blog mình sẽ dùng các free hosting, nếu sau này lượng người truy cập đông quá mà free hosting không đáp ứng được thì mình sẽ chuyển sang dùng các gói dịch vụ hosting phải trả tiền. Mình sẽ giới thiệu với các bạn một số dịch vụ free có hỗ trợ PHP4 trở lên và MySQL để bạn có thể cài đặt blog của mình. Nói là free hosting nhưng không có nghĩa là không tốt. Những free webhost sau đây đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của bạn, ngoài ra chúng còn cung cấp các tính năng cao cấp khác giống như một webhost chuyên nghiệp. Bạn có thể tham khảo các free webhost sau: http://www.free-webhosts.com Đây là các freehost có thể nói là tốt nhất hiện nay, được rất nhiều người sử dụng và bình chọn. Do nhu cầu của mọi người khác nhau nên tiêu chí để bình chọn của họ là khác nhau, còn chúng ta, nhu cầu của chúng ta là cài blog có hỗ trợ PHP4 trở lên và MySQL nên ta cần chọn webserver nào hỗ trợ đáp ứng thời gian sử lý nhanh
  3. nhất cho PHP và MySQL, sau đó mới đến các tính năng khác như webspace, bandwith, phpAdmin, FTP, Mình có thể đưa ra các thứ tự ưu tiên khi bạn lựa chọn host để đưa blog của bạn lên mạng như sau: 1. Độ ổn định: bạn sẽ chẳng làm gì được với một hosting sáng nắng chiều mưa, lúc vào được lúc không vào được, không những bạn chán mà những người khách ghé thăm cũng sẽ chán nản bỏ đi. 2. Tốc độ (trong đó có cả khả năng sử lý scripting PHP và MySQL database): nếu như webhost của bạn ổn đinh, nhưng nó chạy như rùa bò thì chắc chắn không chỉ riêng bạn mà ai cũng phải chán nản bỏ đi, không phải ai cũng có đủ kiên nhẫn chờ cho blog của bạn load hết. Nói chung lại thì thời gian load mỗi page nên từ 0 - 3 giây là tốt nhất, còn nếu ở mức 4-8 là có thể chấp nhận được, còn nếu đã lớn hơn 8 giây thì có thể coi là rất chậm. 3. Hỗ trợ adon domain, FTP: cho phép bạn add thêm domain (add domain của bạn) và upload các file lên host dễ dàng hơn. Nguồn: www.phamen.com 4. Mua - đăng kí tên miền (domain) cho blog của bạn 5. Nếu như bạn thành lập một công ty, điều trước tiên để công ty có thể đi vào hoạt động là phải đăng ký tên cho công ty của mình. Cái tên này là duy nhất và sẽ không có ai có trên trùng với tên của công ty bạn được nữa. Tên và địa chỉ của công ty bạn sẽ giúp cho mọi người biết bạn là ai và có thể liên lạc làm ăn với bạn. 6. Cũng tương tự như thế, một domain sẽ giúp cho mọi người tìm đúng đến với website hay blog của bạn. Với chi phí chỉ
  4. không, không hề đụng hàng với ai. Và bạn cũng có thể lập cho ban bè của bạn hay gia đình bạn các email khác với đuôi là tên miền của chính bạn. 11. Mua xong domain là bạn có thể yên tâm để làm tiếp các bước tiếp theo rồi vì các bước khác bạn có thể từ từ thực hiện, còn domain mà không mua nhanh thì có thể người khác sẽ mua mất cái tên miền bạn ưa thích, điều đó quả là khó chịu. 12. Nguồn: http://www.phamen.com/mua-ten-mien-domain-cho-blog-cua-ban/ 13. Đăng ký host và các bước chuẩn bị để cài blog Wordpress 14. Vậy là chúng ta đã lựa chọn được một free webhost phù hợp cho blog của mình, đó là byethost.com.Xin nói thêm về byethost.com một chút. Đây tuy là một free webhost nhưng rất tốt. Hỗ trợ rất nhiều tính năng như: 15. Disk space 250 Mega Bytes: với 250 MB thì bạn thoải mái mà post bài trên blog của mình. 16. Monthly bandwidth 6 Giga Bytes: với 6GB bandwith giúp blog của bạn thoải mái tiếp đón khoảng 100 nghìn lượt khách ghé thăm một tháng. 17. POP Email accounts Unlimited Web mail:cho phép bạn tạo email với chính domain của bạn, có thể nhận email bằng các Mail client như Outlook, Thunderbird, Lotus,…. 18. Yes Automatic script installer 29 full scripts: các script có sẵn giúp bạn cài Joomla, forum VBB hay myPHP, … với chỉ mấy cú click chuột. 19. 5 Extra sub-domains 5 Addon domains : cho phép bạn add thêm 5 domain trên Control panel của bạn, và bạn cũng có thể tạo thêm 5 subdomain (tên miền phụ) trên chính domain của bạn hoặc free domain mà Byethost cung cấp sẵn. Bạn có thể sử dụng chính domain của mình hoặc là các free domain mà Byethost cung cấp. 20. FTP và File Manager: cho phép bạn quản lý việc download hay upload các file trên host của bạn bằng FTP client hoặc trên chính website. 21. Yes MySQL databases 3 Php flags manager: cho phép bạn tạo 3 MySQL database và có thể quản lý cũng như cập nhật các database này. 22. Free website statitics: giúp bạn quản lý và theo dõi các thông tin về dung lượng diskspace và bandwith mà bạn đã sử dụng. 23. File size limit 10MB: cho phép upload lên các file có dung lượng tối đa là 10MB. Quá thoải mái. 24. Instant activation: kích hoạt ngay lập tức sau khi đăng kí. 25. Và một điều rất tốt mà Byethost offer cho chúng ta là không hề có một quảng cáo nào (no force ads hay bannerless) của host xuất hiện trên website hay blog của chúng ta. Với nhiều free host khác thì họ bắt chúng ta phải cho hiện quảng cáo của họ trên website hay blog của chúng ta, nhưng với Byethost thì không hề có quảng cáo nào. Điều này giúp website hay blog của
  5. chúng ta “thông thoáng” hơn và đỡ bị phản cảm bởi các quảng cáo hiên ra không mong muốn. 26. Giới thiệu qua như thế là đủ rồi, các bạn tiến hành đăng ký một account đi nhé. Các bạn hãy vào địa chỉ: BYETHOST.COM để đăng ký một account. 27. Mình không giới thiệu phải đăng kí như thế nào nữa vì việc đăng ký quá đơn giản, chẳng khác gì việc bạn đăng ký một email hay bất kì một dịch vụ trực tuyến nào. Chỉ việc điền các thông tin cần thiết vào và submit thế là xong. Byethost sẽ gửi một email đến địa chỉ email mà bạn đã cung cấp lúc đăng kí, trong đó sẽ có các thông tin chi tiết để bạn login vào account hosting của mình như: Cpanel URL, username, password (dưới đây là mình ví dụ thôi nhé, còn của bạn sẽ khác của mình) 28. Cpanel URL: http://cpanel.byethost16.com Username: b16_799133 Password: dy18jj15uhy 29. FTP Username: b16_799133 FTP Password: dy18jj15uhy FTP HostName: ftp.byethost16.com 30. MySQL Host Name: sql4.byethost16.com MySQL Password: dy18jj13uv MySQL UserName: b16_799133 31. Bạn hãy mở email đó ra, lấy các thông tin cần thiết và login vào account của bạn nhé. Để bước tiếp theo chúng ta sẽ add domain của chúng ta vào host và tạo database để cài đặt blog. 32. Sau khi đã đăng nhập vào Cpanel của Byethost bạn sẽ thây giao diện của nó thế này. 33. Error! 34. 35. Bước 1: Bấm vào Domain Manager, hãy điền domain của bạn vào đó và bấm Create. Sau khi bạn create thì domain của bạn sẽ hiện ra ngay bên dưới “Current domains”. Ở dưới cùng có hiển thị các thông tin về name server giúp bạn point domain của bạn đến host này. 36. Name Servers to use : 37. ns1.byet.org ns2.byet.org ns3.byet.org ns4.byet.org ns5.byet.org 38. Nguồn: http://www.phamen.comdang-ky-host-va-cac-buoc-chuan-bi-de- cai-blog/ 39. Tạo Blog WordPress trên Host riêng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2