intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mô hình Petri Net các quá trình sinh hóa

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Petri Net được sử dụng để mô hình hoá, phân tích và mô phỏng các quá trình hóa học và sinh hóa. Bài viết trình bày một số ví dụ mô hình Petri Net các quá trình hóa sinh như các mô hình các đường dẫn trao đổi chất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mô hình Petri Net các quá trình sinh hóa

  1. KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÔ HÌNH PETRI NET CÁC QUÁ TRÌNH SINH HÓA TS. Hồ Khánh Lâm MÔ HÌNH PETRI NET CÁCđoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) Tập QUÁ TRÌNH SINH HÓA Tác giả liên hệ: TS. Hồ Khánh Lâm lamhokhanh@gmail.com Ngày nhận: 20/4/2023 Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) Ngày nhận bản sửa: 14/6/2023 Tác giả liên hệ: lamhokhanh@gmail.com Ngày duyệt đăng: 26/6/2023 Ngày nhận: 20/4/2023 Ngày nhận bản sửa: 14/6/2023 Tóm tắt duyệt đăng: 26/6/2023 Ngày Petri Net được sử dụng để mô hình hoá, phân tích và mô phỏng các quá trình hóa học và sinh Tóm tắt hóa. Petri Net được phát minh năm 1962 bởi Carl Adam Petri nhằm mục đích mô tả các quá trình hoá học. Năm 1993, Reddy lầnđể mô hình hoá,sinh học đã sử dụng Petri Net để mô hìnhhọc phân tích Petri Net được sử dụng đầu tiên trong phân tích và mô phỏng các quá trình hóa và và chất lượng Petri Net được trao đổi năm 1962 bởi Carl Adam Petri nhằm từ đó, Petri Net được sử sinh hóa. các đường dẫnphát minh chất (Reddy và Mavrovouniotis). Kể mục đích mô tả các dụng để mô hoá học. Năm 1993, Reddy lần đầu tiên trong sinh học đã sử yếu trong các hệ thống sinh quá trình hình hóa và mô phỏng một số loại quá trình sinh hóa, chủ dụng Petri Net để mô học phân phân tích chất lượng các đường dẫn trao hình sinh thái. và Mavrovouniotis). Kể từ hình và tử, cũng như trong các bệnh tật và các môđổi chất (ReddyHơn nữa, các loại Petri Net được sửđó, Petri Net được mô dụng để mô hình tích và mô phỏng một sốquá trình trình sinh phứcchủ và đa dụng rộng rãi để sử hình hoá, phân hóa và mô phỏng nhiều loại quá sinh hóa hóa, tạp dạng trong nhiềuhệ thốngcứu y học phân học cũng như trong các bệnh trình bày một số ví dụ mô hình yếu trong các nghiên sinh học, hóa tử, và sinh học. Bài báo này tật và các mô hình sinh Petri Net các quá các loại Petri Net được mô dụng các đường dẫn trao đổi chất. tích và mô thái. Hơn nữa, trình hóa sinh như các sử hình rộng rãi để mô hình hoá, phân Từ khóa: Mô hình Petri sinh hóa phức tạp và đa dạng trong nhiềuđổi chất.cứu y học, hóa học phỏng nhiều quá trình Net, quá trình sinh hóa, đường dẫn trao nghiên và sinh học. Bài báo này trình bày một số ví dụ mô hình Petri Net các quá trình hóa sinh như Petri mô hình các đường dẫn trao đổi Processes các Net Model of Biochemical chất. Từ khóa: Mô hình Petri Net, quá trình sinh hóa, đường dẫn trao đổi chất. Dr. Ho Khanh Lam Petri Net Model of Biochemical Processes Vietnam Posts and Telecommunications Group (VNPT) Dr. Ho Khanh Lam Corresponding author: lamhokhanh@gmail.com Abstract Vietnam Posts and Telecommunications Group (VNPT) Petri Nets (PN) have found extensive applications in author: lamhokhanh@gmail.com Corresponding modeling, analyzing, and simulating both chemical and biochemical processes. In the field of biology, Reddy was the first to utilize PN in Abstract develop models and perform qualitative analysis of metabolic pathways (Reddy and 1993 to Mavrovouniotis). Since then, various types of biological processes have been modeled andand Petri Nets (PN) have found extensive applications in modeling, analyzing, simulated using PN, primarily in molecular biological systems, In the field of biology, Reddy was the simulating both chemical and biochemical processes. but also in disease and ecological models. PN models havePN inbeen widely adopted in modern medical, chemical, and biological studies to first to utilize also 1993 to develop models and perform qualitative analysis of metabolic enable the modeling, analysis, and simulation then, variousand diverse biochemical processes. This pathways (Reddy and Mavrovouniotis). Since of complex types of biological processes have paper presents a fewsimulated using PN, Net models that have been utilized as models also in been modeled and examples of Petri primarily in molecular biological systems, but of metabolic pathways and ecological models. PN models have also been widely adopted in modern medical, disease in biochemical processes. Keywords: Petri biological studies to enable the modeling, analysis, and simulation of complex chemical, and net Model, biochemical process, metabolic pathway. and diverse biochemical processes. This paper presents a few examples of Petri Net models that have been utilized as models of metabolic pathways in biochemical processes. Keywords: Petri net Model, biochemical process, metabolic pathway. 1. Giới thiệu function), được biểu diễn bởi các phương 1.1. Petri Net trình: Petri Net (PN) [1-3] là một đồ thị PN = ( P, T , I , O) (1) song hướng có trọng số được xác định bởi Trong đó: 4 bộ: tập hợp các vị trí P (place), tập hợp các chuyển tiếp T (transition), hàm vào I (input function) và hàm ra O (output 86 Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hòa Bình - Số 08 - Tháng 6.2023
  2. KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ P = {p1 , p 2 ,..., p m }; m ³ 0ü chuyển tiếp ( p j , ti ) hoặc từ các cặp ï T = {t1 , t 2 ,..., t n }; n ³ 0 ï (t , p ) ï chuyển tiếp - vị trí j i . P ÇT = q; ý Ta có các biểu diễn của trọng số như I :T ® P ¥ ï sau: ï O : P¥ ® T ï þ w : A ® { ,2,3,...} là hàm trọng số 1 (2) Như vậy, đối với một vị trí pj bất kỳ trên các cung. trong PN, sẽ có chuyển tiếp đến Ti (pj, khi w( p j , t i ) : là trọng số, hay số cung đi đó, là vị trí vào của chuyển tiếp này), pj ti . tương tự sẽ có chuyển tiếp ra Ti’ khi pj là vị từ vị trí đến chuyển tiếp trí ra của chuyển tiếp này. w( p j , t i ) = 0 p Ï I (t ) p khi j i : j Gọi O(t i ) là tập hợp các vị trí mà ở không thuộc tập hợp vào I của các chuyển đó, có các chuyển tiếp ra Ti’. I(ti) là tập ti ; tiếp hợp các vị trí mà ở đó, có các chuyển tiếp vào/đến Ti và A là tập hợp các cung được w( t i , p j ) : là trọng số, hay số cung đi ( p j , ti ) tj pi . hình thành bởi các cặp cung ra , từ chuyển tiếp đến vị trí (t i , p j ) w(t i , p j ) = 0 p Ï O(t ) p hoặc các cặp cung vào . Ta viết khi j i : j được: không thuộc tập hợp ra O của các chuyển I (t i ) = {p j Î P : ( p j , t i ) Î A} ü ï ti ; tiếp ý O(t i ) = {p j Î P : (t i , p j ) Î A}ï þ (3) Nếu không có giá trị trọng số gắn trên cung thì cung này có trọng số mặc định = Phương trình thứ nhất cho thấy: vị trí 1, tức là, chỉ có 1 cung nối giữa vị trí và pj ti là vị trí vào/đến của chuyển tiếp chuyển tiếp. p j Î I (t i ) Khi chỉ có một cung vào và một cung nếu , và phương trình thứ 2 thể ra nối các cặp nút (vị trí, chuyển tiếp) và pj p Î O(t ) (chuyển tiếp, vị trí) thì đó là Petri Net hiện là vị trí ra nếu j i . Như vậy, Petri Net có hai tập hợp các thông thường OPN (Ordinary PN). nút (vị trí và chuyển tiếp) và một tập hợp Petri Net được biểu diễn bằng đồ thị các cung nối các cặp nút (vị trí, trạng thái). gồm: các vòng tròn - là các vị trí, các thanh đậm (hay hộp chữ nhật) - là các chuyển Nếu Petri Net có trọng số, thì W là tiếp, các mũi tên - là các cung nối các vị trí các giá trị nguyên được ghi trên cung là và các chuyển tiếp, và các dấu tròn nhỏ tô trọng số của cung và nó chỉ ra số cung màu (đen) bên trong các vị trí - là các thẻ (cùng hướng) nối từng cặp nút (vị trí, (token). chuyển tiếp) trong trường hợp có nhiều Petri Net có đánh dấu MPN (Marked cung nối cặp nút). Petri Net có trọng số Petri Net) được định nghĩa bởi 5 bộ: được biểu diễn ở dạng: MPN = ( P, T , A,W , M 0 ) PN = ( P, T , A,W ) (4) hay MPN = ( PN , M 0 ) Trong đó: A Í ( PxT ) È (TxP) là tập hợp các cung của các cặp vị trí - Trong đó, M 0 - đánh dấu ban đầu của tập hợp các vị trí trong PN. Số 08 - Tháng 6.2023 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hòa Bình 87
  3. KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Trạng thái của MPN được xác định t i lấy đi một số thẻ hoạt của chuyển tiếp bởi đánh dấu của PN. Sự kích hoạt các chuyển tiếp làm thay đổi trạng thái của w( p j , t i ) bằng chính trọng số từ vị trí vào Petri Net. Không gian các trạng thái của p j p j Î I (t i ) p t Petri Net gồm có n vị trí, là một tập hợp tất , , và từ vị trí ra j của i n được bổ sung thêm số thẻ mới bằng trọng cả các đánh dấu, ký hiệu là N . w(t i , p j ) t i đến p j . Đánh dấu mới Đánh dấu số từ M = [M ( p1 ), M ( p2 ),..., M ( pn )]Î N n của vị trí p j sẽ là: là vector hàng, trong đó, n là số nguyên dương, và M(pi) là số thẻ ở vị trí pi. Ví dụ M ' ( p j ) = M ( p j ) - w( p j , t i ) + w(t i , p j ) Petri Net cho ở hình 1 có đánh dấu là M 0 = [1,2,0,1]. ; i = 1,2,..., n ; j = 1,2,..., m (5) Khi có nhiều thẻ trong vị trí thì sử M(pj) Trong đó, : số thẻ của vị trí dụng các số để thay thế biểu diễn thẻ, ví dụ pj ti ; Petri Net ở Hình 1 có đánh dấu vào trước khi kích hoạt chuyển tiếp M 0 = [1,2,0,1]và Hình 2 có đánh dấu w( p j , t i ) và : trọng số của cung đi từ vị trí M 0 = [7,37,40,13] . vào pj đến t i ; w(t i , p j ) : trọng số của t i đến vị trí ra pj cung từ . Nếu có vị trí p k là vị trí ra của t chuyển tiếp i , khi đó, đánh dấu mới của p k sẽ là : M ' ( pk ) = M ( pk ) + w(t i , pk ) ; i = 1,2,..., n ; k = 1,2,..., m (6) Trong đó, w(t i , p k ) : trọng số của cung vào vị trí p k từ chuyển tiếp i t t • Chuyển tiếp i chỉ có thể kích hoạt trong trường hợp nó được phép. 1.2. Qui tắc thực hiện đánh dấu Petri Net ti • Chuyển tiếp được coi là được Trong MPN, các chuyển tiếp có thể p t được phép hay không được phép kích hoạt. phép nếu mỗi vị trí j vào của i có số Sự kích hoạt các chuyển tiếp dẫn đến sự thẻ lớn hơn hay bằng số các cung đi từ vị phân bố lại các thẻ trong các vị trí, và kết quả pj t i , nghĩa là: trí đến là tạo ra đánh dấu mới. Đánh dấu của Petri M ( p j ) ³ w( p j , t i ); Net được thực hiện nhờ các qui tắc cho phép với tất cả và kích hoạt các chuyển tiếp sau đây: p j Î I (t i ) (7) pj • Khi vị trí vừa là vị trí vào vừa là vị trí ra của chuyển tiếp t i , thì sự kích 88 Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hòa Bình - Số 08 - Tháng 6.2023
  4. KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ pj Như vậy, sau khi kích hoạt các • Các thẻ trong vị trí vào , mà t chuyển tiếp t1 và t 2 ,ta có đánh dấu kết chúng cho phép chuyển tiếp i kích hoạt, được gọi là các thẻ cho phép của chuyển [ ] quả: M1 = 1,1,1,2 và đồ thị kết quả cho ở ti . Hình 3. Ở đánh dấu này thì chuyển tiếp t1 tiếp và t3 được phép kích hoạt. Với Petri Net cho ở hình 1, ta có đánh 1.3. Ma trận liên thuộc và đẳng thức dấu ban đầu của nó là M 0 = [1,2,0,1]. Nhận trạng thái Các hệ thống được mô phỏng bởi thấy rằng chỉ có các chuyển tiếp t1 và t 2 Petri Net cũng có thể được mô tả bằng các được phép vì : t1 có số thẻ ở vị trí vào p1 đẳng thức ma trận, các đẳng thức trạng thái của chúng. ( p1 vừa là vị trí vào vừa là vị trí ra của t1 ) Ma trận liên thuộc (Incidence Matrix): bằng M 0 ( p1 ) = 1 = w( p1 , t1 ) = 1; và t 2 : Đối với một PN=(P,T,A,W) gồm n M 0 ( p2 ) = 2 = w( p2 , t 2 ) = 2; chuyển chuyển tiếp và m vị trí, ma trận liên thuộc A = [aij ] t là một ma trận n´ m các số tiếp 3 không được phép vì vị trí vào p3 không có thẻ, nghĩa là : nguyên, trong đó, số hàng i = 1,.., n tương M 0 ( p3 ) = 0 < w( p3 , t 3 ) = 1; ứng với các chuyển tiếp, số cột j = 1,.., m tương ứng với các vị trí, và được viết là [2, 3]: Khi chuyển tiếp t1 kích hoạt : + - aij = aij - aij Nó lấy đi 1 thẻ từ p1 chuyển cho p1 (8) p2: a = w(i, j ) + và Trong đó, ij là trọng số của cung ra từ chuyển tiếp ti đến vị trí ra pj M ' ( p1 ) = M 0 ( p1 ) - w( p1 , t1 ) + w(t1 , p1 ) = 1 - 1 + 1 = 1 của nó và ij a - = w( j, i) là trọng số của M ' ( p2 ) = M 0 ( p2 ) + w(t1 , p2 ) = 2 + 1 = 3 cung từ vị trí vào pj đến chuyển tiếp ti. a- , a+ a Khi chuyển tiếp t 2 kích hoạt : Nhận thấy ij ij , và ij thể hiện tương p 2 và bổ xung ứng số thẻ bị lấy ra, số thẻ được thêm vào, Nó lấy đi 2 thẻ từ và số thể bị thay đổi trong vị trí j khi p ,p thêm 2 thẻ cho 3 4 : chuyển tiếp i kích hoạt một lần. Chuyển M ' ' ( p2 ) = M ' ( p2 ) - w( p2 , t 2 ) = 3 - 2 = 1 tiếp i được phép kích hoạt ở đánh dấu M M ' ( p3 ) = M 0 ( p3 ) + w(t 2 , p3 ) = 0 + 1 = 1 nếu số thẻ ở trong vị trí vào j lớn hơn hoặc M ' ( p 4 ) = M 0 ( p 4 ) + w(t 2 , p4 ) = 1 + 1 = 2 bằng trọng số của cung từ vị trí j đến chuyển tiếp i , nghĩa là: - aij £ M ( j ), j = 1,2,..., m (9) Đẳng thức trạng thái: Khi viết các đẳng thức ma trận, ta viết một đánh dấu M k là một vector m ´ 1 cột. M Thành phần thứ j của k cho số thẻ trong vị trí j ngay sau kích hoạt lần thứ k trong Số 08 - Tháng 6.2023 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hòa Bình 89
  5. KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ chuỗi kích hoạt. Kích hoạt thứ k hay vector thẻ không thay đổi với bất kỳ chuỗi kích u k là một vector n ´1 cột gồm có hoạt nào từ đánh dấu ban đầu 0 . M điều khiển T-invariants: là các bất biến T- là các ( n - 1 ) số 0 và chỉ một số 1 ở vị trí thứ i chỉ nghiệm cho đẳng thức: ra rằng chuyển tiếp i kích hoạt ở kích hoạt AT x = 0, x ³ 0 (14) thứ k . Bởi vì hàng thứ i của ma trận liên thuộc A chỉ sự thay đổi do kích hoạt chuyển Trong đó, x là vector n x 1. Hỗ trợ của tiếp i, nên ta có thể viết đẳng thức trạng thái T-invariant thể hiện vector số kích hoạt các sau đây cho mạng Petri [2-5] chuyển tiếp phải kích hoạt, từ đánh dấu ban M M M k = M k -1 + AT u k , k = 1,2,... (10) đầu 0 , để đưa Petri Net trở về lại 0 . T 2. Mô hình Petri Net của đường dẫn Trong đó, ma trận A là ma trận trao đổi chất chuyển vị của A có được bằng chuyển các 2.1. Quá trình trao đổi chất hàng thành các cột của ma trận A . Một quá trình trao đổi chất (methabolic pathway) là một tập hợp các Cho rằng đánh dấu đích M d đạt được phản ứng hóa học, sinh hóa tương tác các từ đánh dấu ban đầu M 0 nhờ chuỗi kích sản phẩm gắn liền với quá trình trao đổi hoạt {u1 , u 2 ,..., u d }. Khi đó, đẳng thức chất mà chúng thay đổi cấu trúc hóa học. Từng phản ứng hóa học biến đổi một số trạng thái (10) được viết cho i = 1,2,..., d phân tử thành các sản phẩm khác, và nó và lấy tổng, ta được: được gây xúc tác bởi một hay một số d enzyme. Các enzyme không mất đi trong M d = M 0 + AT å u k phản ứng, ngay cả khi chúng cần thiết và k =1 (11) được sử dụng trong khi phản ứng xảy ra. T A x = DM Sản phẩm của một đầu vào phản ứng hóa Hay: (12) d học có thể lại là một chất của các phản ứng DM = M d - M 0 , x = å u k tiếp theo khác. Đối với quá trình có n phản Trong đó, k =1 ứng và m phân tử, tập hợp các hệ số tỷ lượng được biểu diễn bởi ma trận hợp thức Giá trị x là vector n ´1 cột của các số tỷ lượng (stoichiometric matrix) với n cột nguyên dương và nó được gọi là vector và m hàng. Mỗi phần tử của ma trận chính đếm số lần kích hoạt (firing count vector). n Thành phần thứ i của x thể hiện số lần là hệ số hợp thức tỷ lượng ij , thể hiện số mà chuyển tiếp i phải kích hoạt để chuyển mol chất mà theo đó, các phân tử thứ i tham gia trong phản ứng thứ j, cũng chính trạng thái từ M 0 đến M d . là sự biến đổi lượng mol chất thứ i do phản Từ các đẳng thức trạng thái trên, ta có ứng thứ j. Để thuận tiện trong điều khiển các bất biến (invariants) sau đây: mạng PN, hệ số tỷ lượng các chất tham gia S-Invariants: là các bất biến S - là phản ứng được coi là có các giá trị âm (do các nghiệm cho đẳng thức: tiêu dùng vào phản ứng) và hệ số tỷ lượng Ay = 0, y ³ 0 (13) của các sản phẩm phản ứng có giá trị Trong đó, A- ma trận liên thuộc, y – dương. Các hệ số của các enzyme thường vector m x1. Các cửa vào khác 0 trong y bằng 0, vì chúng được tham gia vào phản tạo thành hỗ trợ của một bất biến S. Hỗ trợ ứng và sau đó, được giải phóng khi phản của S-invariant là tập hợp các vị trí mà số ứng kết thúc. Mô phỏng quá trình trao đổi 90 Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hòa Bình - Số 08 - Tháng 6.2023
  6. KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ chất cần thông tin từ nhiều nguồn: cơ chế chất phản ứng và các sản phẩm trong phản các hoạt động sinh hóa, cơ chế các hoạt ứng hóa học được cân bằng, được thể hiện động của các bộ gen, của các quá trình qua các hệ số tỷ lượng hợp thức của phản sống, được mô tả và phân tích. ứng, cũng như nồng độ tối thiểu các Để đánh giá toàn diện đặc tính của enzyme, độ pH,... Với mỗi phản ứng, tốc độ quá trình trao đổi chất, cần phải xác định phản ứng phụ thuộc nồng độ của các chất các thành phần (các phản ứng, các enzyme, tham gia phản ứng, cũng như nhiệt độ, xúc các phân tử chất phản ứng và các sản tác enzyme và được đặc trưng bởi hằng số phẩm) và các quan hệ định lượng giữa các tốc độ phản ứng và bậc của phản ứng. Bảng 1. Sự tương ứng giữa quá trình trao đổi chất và PN Các phần tử của quá trình Các phần tử của PN Các chất chuyển hóa, các enzim, các hợp chất Các vị trí Các phản ứng, các tương tác Các chuyển tiếp Các chất nền, chất phản ứng Các vị trí vào Các sản phẩm của phản ứng Các vị trí ra Các hệ số tỷ lượng hợp thức Các trọng số của cung Số lượng các chất xúc tác, các enzim, các hợp chất Số lượng các thẻ trên các vị trí Các quy luật động học của các phản ứng Các tốc độ chuyển tiếp 2.2. Các thành phần cơ bản của mô hình lập các điều kiện ở các phía cho sự kích PN cho các cấu trúc hệ phản ứng sinh hoạt của một chuyển tiếp. hóa Hình 4(a) thể hiện một phản ứng đơn Để PN thể hiện quá trình trao đổi giản : A ® B . chất, bước đầu tiên phải mô tả cấu trúc hệ Hình 4(b) thể hiện phản ứng thuận sinh hóa cùng cơ chế của phản ứng hóa nghịch: A « B . sinh trong quá trình trao đổi chất trong sự Hình 4(c) thể hiện phân lớp của (b). tương ứng với các phần tử của mạng PN. Hình 4(d) thể hiện phản ứng enzyme Bảng 1 chỉ ra sự tương ứng giữa các phần đơn giản. tử của quá trình trao đổi chất và các phần Hình 4(e) thể hiện phản ứng enzymy tử của PN. Hình 4 thể hiện các thành phần thuận nghịch, động học enzyme (hay động cơ bản của PN được xây dựng cho các cấu học Michaelis-Menten) trúc của các mạng phản ứng sinh hóa [3], Hình 4(f) thể hiện phân lớp của (e). trong đó, các vị trí là các vòng tròn, các Hình 4(g) thể hiện phản ứng enzyme, chuyển tiếp là các ô vuông. Các chuyển động học tác dụng khối lượng, tiếp có 2 ô vuông đồng tâm là các chuyển tiếp macro, chúng cho phép thiết kế các A+ E « A_ E ® B + E. mạng phân lớp. Chúng được sử dụng như Hình 4(h) thể hiện phân lớp của (g). là các rút gọn cho các phản ứng thuận Hình 4(i) thể hiện 2 phản ứng nghịch. Hai cung đối diện nhau ở một enzyme, động học tác dụng khối lượng, tạo chuyển tiếp thể hiện các cung đọc, như thể thành một chu trình. hiện ở các Hình 4(d) và 4(e), chúng thiết Hình 4(j) thể hiện phân lớp của (i) Số 08 - Tháng 6.2023 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hòa Bình 91
  7. KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Để hiểu rõ sự tương quan của các vị trí khác thể hiện enzim Chrymotrypsin thành phần tham gia phản ứng với biểu được hoạt hóa [4,5]. Nếu ta muốn phân tượng, ký hiệu dùng trong lý thuyết mô tách các hợp chất dựa trên vị trí của chúng hình Petri Net, chúng ta nêu lại sơ đồ phản trong tế bào (hoặc cơ quan tế bào), ta có ứng bậc 1 theo lý thuyết trạng thái chuyển thể có các vị trí khác nhau thể hiện cùng tiếp dưới đây cho phản ứng đơn giản nhất một hợp chất. Ví dụ, các nhóm ATP A ® B (Hình 5). Trong đó, A: chất đầu (Adenosine triphosphate) bên trong và bên vào (tác chất), A*: chất đầu ở trạng thái ngoài mitochondrion trong một tế bào là hoạt hóa (hợp chất trung gian), B: sản khác nhau và nồng độ tương đối của chúng phẩm của phản ứng. được xác định thông qua quá trình vận chuyển lựa chọn. Như vậy, ta có thể có 2 vị trí, một thể hiện hợp chất bên trong và vị trí khác thể hiện hợp chất bên ngoài mitochon. Hình 5. Sơ đồ phản ứng bậc 1 theo lý thuyết trạng thái chuyển tiếp 2.3. Mô hình PN của quá trình trao đổi chất Trong PN cho ở Hình 6(a), mỗi vị trí thể hiện một hợp chất và ở Hình 6(b), hai vị trí thể hiện cùng một loại hợp chất: một vị trí thể hiện zynogen không hoạt hóa và 92 Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hòa Bình - Số 08 - Tháng 6.2023
  8. KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Bằng cách tương tự, sử dụng các chuyển tiếp để thể hiện các phản ứng riêng hoặc loạt các phản ứng nối tiếp khi các hợp chất trung gian không cần phải là mối quan tâm. Các thẻ chỉ ra sự có mặt của hợp chất. Trọng số các cung thể hiện hệ số tỷ lượng của hợp chất trong các phản ứng, và hướng của cung dựa vào nhiệt động học của phản ứng. Hình 7 là quá trình trao đổi chất của Fructoza trong gan (pp.454,Voet and Voet 1990) [4,5]. Tất cả các phản ứng được xúc tác bởi các enzim. Mô hình PN của quá trình này được thể hiện ở Hình 8 và mô hình PN rút gọn cho ở Hình 9. Để đơn giản hóa mô hình PN, có thể cho phép cùng một vị trí xuất hiện nhiều lần trong mô hình PN, ví dụ như ATP. Để mô phỏng, ta coi những xuất hiện của ATP thể hiện một vị trí trong PN. Số 08 - Tháng 6.2023 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hòa Bình 93
  9. KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ nghĩa là phải tồn tại một đánh dấu tối thiểu Mô hình Petri Net thể hiện quá trình mà các chuyển tiếp trong chuỗi kích hoạt trao đổi chất với các đặc tính hành vi của từ M 0 đến M n được phép. Petri net [2-5], đó là: Tính đạt được của một đánh dấu từ Tính tích cực (Liveness): một đánh một số đánh dấu khác, trong mô hình Petri dấu được coi là tích cực (live marking) nếu Net của một quá trình trao đổi chất xác bắt đầu từ đánh dấu ban đầu M 0 , và không định khả năng hình thành một tập hợp xác quan trọng chuỗi kích hoạt các chuyển tiếp định của các chất chuyển hóa của sản sẽ xảy ra như thế nào, có thể kích hoạt một phẩm từ một tập hợp khác của các chất chuyển tiếp bất kỳ nào cho trong chuỗi kích chuyển hóa của phản ứng, bằng một số M chuỗi phản ứng được được quyết định bởi hoạt tiếp theo. Nếu đánh dấu 0 là tích cực (các) chuỗi kích hoạt của Petri Net. Điều thì Petri Net sẽ không bao giờ bị khóa chết, kiện đủ có thể nhận biết như là sự cần thiết và có thể kích hoạt bất kỳ chuyển tiếp nào cho sự hiện diện của một số hợp chất thiết nhờ tiếp tục thêm chuỗi kích hoạt. Đặc tính yếu, như các enzyme cho các phản ứng cụ tích cực của đánh dấu chính là sự đảm bảo thể. Trong mô hình PN của quá trình không có trạng thái bị khóa chết trong Petri chuyển hóa Fructose, đường dẫn đến Net. Đối với một quá trình trao đổi chất thì Glycolysis có thể vì có ít nhất một chuỗi đặc tính tích cực của mô hình Petri Net là kích hoạt từ Fructose đến GAP (Fructose, một điều kiện bắt buộc mà, trong bất kỳ F1P, Glyceraldehyde, GAP, và cuối cùng trạng thái nào của quá trình biến đổi sinh là Glycolysis). học, tất cả các phản ứng riêng biệt đều có Tính thuận nghịch (Reversibility): khả năng hoạt hóa. Nếu PN cho ở Hình 8 một Petri Net được gọi là có tính thuận hay Hình 9 có đặc tính hành vi tích cực, thì nghịch nếu đối với mọi đánh dấu M , một thẻ của từng ATP, NAD+, NADH, và Fructose là đủ để kích hoạt từng enzyme tác đánh dấu ban đầu M 0 luôn đạt được từ động ít nhất một lần. M . Đánh dấu M’ là đánh dấu quen thuộc Tính đạt được (Reachability): là cơ (home state) nếu nó đạt từ tất cả đánh dấu sở để nghiên cứu các đặc tính động của bất khác trong tập hợp tất cả các kích hoạt có kỳ hệ thống nào. Tính đạt được là số các thể của Petri Net. Hầu hết các quá trình đánh dấu có thể đạt được nhờ một chuỗi trao đổi chất không thể thuận nghịch theo kích hoạt liên tiếp các chuyển tiếp từ đánh nghĩa đen, do tính chất không thuận nghịch dấu ban đầu M . Một đánh dấu M n được nhiệt động học của nhiều phản ứng. Tuy gọi là đạt được từ một đánh dấu ban đầu nhiên, một cặp quá trình trao đổi chất có tính thuận nghịch có thể được mô hình hóa M 0 nếu tồn tại một chuỗi các kích hoạt và phân tích bởi Petri Net là hệ Glycolysis- s = t1t 2 ...t n chuyển đánh dấu M 0 đến Gluconeogenesis. Tính công bằng (Fairness): có hai đánh dấu M n . Một điều kiện cần thiết này khái niệm về tính công bằng: công bằng là cần có sự tồn tại một nghiệm không âm hữu hạn và công bằng toàn cục (không cho đẳng thức (12). Điều kiện này là đủ nếu bổ sung yêu cầu sau đây. Tất cả các điều kiện). Hai chuyển tiếp t1 và t 2 trong đánh dấu trong chuỗi kích hoạt từ đánh dấu Petri Net được gọi là trong một quan hệ công bằng hữu hạn (bounded-fair, B-fair) M 0 đến đánh dấu M n phải được phủ, nếu số lần lớn nhất mà một trong hai 94 Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hòa Bình - Số 08 - Tháng 6.2023
  10. KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ chuyển tiếp có thể kích hoạt là hữu hạn Hình 10 thể hiện quá trình báo hiệu trong khi chuyển tiếp còn lại không kích Protein Kinase được kích hoạt bởi Mitogen MAPK/ERK (Mitogen-Activated Protein hoạt. Một PN ( N , M 0 ) được gọi là mạng Kinase signaling pathway/Extracellular- công bằng nếu từng cặp chuyển tiếp trong signal-Regulated Kinase cũng được gọi là mạng ở trong quan hệ công bằng B-fair. Ras-Raf-MEK-ERK pathway) [3,6,7,8]. Chuỗi kích hoạt s được gọi là công bằng Đây là chuỗi các protein trong tế bào truyền toàn cục nếu nó hữu hạn hoặc từng chuyển tín hiệu từ một phần tử nhận (receptor) trên tiếp trong mạng xuất hiện thường xuyên bề mặt của tế bào đến DNA trong nhân của không giới hạn trong s . Một Petri Net tế bào. Tín hiệu bắt đầu khi một phân tử báo được gọi là mạng công bằng toàn cục nếu hiệu (signaling molecule) gắn kết với phần từng chuỗi kích hoạt s từ đánh dấu M tử nhận trên bề mặt của tế bào và kết thúc trong R( M ) 0 là công bằng toàn cục. Quá khi DNA ở trong nhân thể hiện một protein và gây ra thay đổi trong tế bào, như phân trình trao đổi chất, mà có đặc tính của công chia tế bào. Quá trình gồm có nhiều protein, bằng toàn cục, cho thấy sự tồn tại của một gồm MAPK (nguyên gốc gọi là ERK) trạng thái hoạt hóa liên tục bắt đầu từ trạng truyền thông tin bổ sung các nhóm thái ban đầu mà không có sự can thiệp từ phosphate vào protein láng giềng, mà nó bên ngoài. Điều này có thể dẫn đến sự hình hoat động như là một chuyển mạch thành của một số hợp chất với số lượng vô ”on/off”. Khi một trong các protein trong hạn. Mặc dù không hoàn toàn sáng tỏ, một quá trình bị biến đổi, nó có thể bị mắc kẹt ở đặc điểm quan trọng của quá trình đông vị trí ”on” hoặc ”off”, đó là bước cần thiết máu (blood-coagulation pathway) là khả trong sự phát triển của nhiều bệnh ung thư. năng của quá trình được kích hoạt bởi một Các thành phần của quá trình MAPK/ERK chấn thương mô tương đối nhỏ, mà nó dẫn đã được nghiên cứu và tìm thấy trong các tế đến một loạt các phản ứng gần như liên bào ung thư. Các loại thuốc chữa trị ung thư tục, dẫn đến liên kết chéo Fibrin tại vị trí chính là để đảo ngược mắc kẹt tại chuyển tổn thương. Bằng trực giác, chúng ta có thể mạch ”on” hay ”off”. Các quá trình báo mong đợi rằng mô hình Petri Net của quá hiệu MAPK có đặc tính chung: trình đông máu là công bằng trên toàn cục. Các tác nhân à MAPKKK à MAPKK à MAPK àĐáp ứng sinh học [3,6,8,9]. MPKKK là kinaza của MAPK và tác động nhờ các protein G nhỏ như Ras, MAPKKK là kinaza của MAPKKK. Trong Rac và Rapl, tuy vậy, nó cũng có thể được hầu hết các trường hợp MAPKKK được tác động bởi các enzim khác. Hình 10 là Số 08 - Tháng 6.2023 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hòa Bình 95
  11. KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ một quá trình báo hiệu MAPK chính của trong các lớp MEK và ERK là các dạng kết các protein Ras-GTP. Nó mô tả cấu trúc hợp phospho của các protein trong lớp module đặc trưng cho cascade báo hiệu. trước. Từng bước kết hợp phospho/tách Mỗi lớp tương ứng với các protein riêng phospho áp dụng các động học khối lượng biệt. Protein Raf ở lớp đầu tiên chỉ là một tương ứng với mẫu: kết hợp photpho. Các protein trong hai lớp A + E « AE ® B + E . Thành phần đầu MEK và ERK tương ứng, có thể kết hợp tiên của quá trình MAPK là tín hiệu vào photpho đơn hoặc kép. Trong từng lớp, các Ras-GTP ứng với vị trí vào luôn được phản ứng chuyển tiếp được xúc tác nhờ các phép kích hoạt, và ERKPP là tín hiệu ra kinaza và các phản ứng thuận nghịch nhờ ứng với vị trí được tô đậm. Quá trình này các phosphatase (phosphatase 1, được mô hình bởi PN cho ở Hình 11 [3,6]. phosphatase 2, phosphatase 3). Các kinaza 3. Mô hình TPN cho một số quá trình stochastic (STPN hay SPN) [2,3,10,11]. Sự hoá học chuyển đổi này cho phép tính các quá trình Các mạng phản ứng sinh hóa thường thời gian phản ứng tối thiểu và tối đa (nếu được biểu diễn bằng các phương trình vi tồn tại) giữa hai tình huống của hệ thống, phân thông thường ODE (ordinary nghĩa là, hai trạng thái của mô hình TPN differential equations) hoặc các phương của phản ứng sinh hóa. trình tốc độ phản ứng RRE (reaction rate Goss và Peccoud đã sử dụng SPN [11] equations), và cả hai có thể chuyển đổi như là công cụ mô hình sinh học của các sang nhau. Các RRE có thể chuyển đổi mô hình stochastic. Họ cho rằng quá trình sang PN có thời gian liên tục (CTPN) hoặc stochastic trong biểu diễn SPN tương ứng 96 Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hòa Bình - Số 08 - Tháng 6.2023
  12. KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ với đẳng thức hóa học chính gốc (chemical master equation). Họ sử dụng các công cụ mô phỏng UltraSAN chuẩn để mô hình hiệu năng và mô phỏng các mô hình. Trong SPN, tốc độ chuyển chuyển tiếp là hằng số tốc độ stochastic. Tốc độ của phản ứng hóa học sẽ là hằng số tốc độ stochastic C nhân với số cách mà trong đó, phản ứng có thể hình thành từ trạng thái hiện tại, Như vậy, có một SPN như cho ở Hình C ´ m( P roduct ) , trong đó, m là đánh dấu 12. Với SPN này, cần có phân tích cấu trúc, hiện thời. Như vậy, các tốc độ phụ thuộc phân tích số, và mô phỏng. Tuy nhiên, đánh dấu được sử dụng trong SPN khi không gian trạng thái của SPN này lại rất chúng được sử dụng cho cho các phản ứng lớn nếu có nhiều protein, nên phân tích số là sinh hóa. Goss và Peccoud đưa ra ví dụ không khả dụng. Để giới hạn, Goss và tổng hợp protein như sau: Peccoud hạn chế số lượng protein = 100, - Một gen được thể hiện ban đầu không gắn thời gian cho chuyển tiếp t, tính các số tích cực, nhưng có thể sau đó sẽ tích cực. đo quan tâm-số lượng các phân tử protein - Khi gen được tích cực thì protein có cho các trường hợp phân tích trạng thái bền thể tạo ra. vững (Steady state analysis), và trạng thái - Một khi protein được tạo ra nó có tức thời (transient analysis), như được trình thể suy biến. bày tại Bảng 2 dưới đây: Số 08 - Tháng 6.2023 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hòa Bình 97
  13. KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hình 13. PN cho mô hình lõi của quá trình RKIP Xét PN cho mô hình lõi của quá trình RKIP (Raf-1 Kinase Inhibitor Protein Pathway) cho ở Hình 8 [12]. Mô hình này có 11 vị trí và 11 chuyển tiếp. Các vị trí s1,..., s11 thể hiện các protein hoặc các tổng hợp protein. Các tổng hợp được biểu thị bằng dấu _ giữa các tên protein, và kết hợp phospho nhờ dấu –P hoặc –PP đặt ở đầu tên. Các chuyển tiếp r1,..., r11 thể hiện các phản ứng. Bổ sung các tốc độ phản ứng cho tất cả các chuyển tiếp của mô hình PN, ta có được SPN. Trong PN của đường dẫn RKIP, hàm tốc độ của từng chuyển tiếp và các hằng số tốc độ được cho ở Bảng 3, và các hàm tốc độ của từng vị trí s1,...,s11 tương ứng các chất được hố trợ bởi nồng độ trung bình của các chất trong Bây giờ có thể tính được các tốc độ trạng thái bền vững của PN được cho ở v1 ,...,v11 của các chuyển tiếp trong trạng thái bền vững nhờ sử dụng các hàm tốc độ của chúng cho ở Bảng 3 và các dữ liệu từ cả Bảng 3 và 4. Sau đó, thời gian trễ kích t r hoạt i cho từng chuyển tiếp i nhận được do tương tác tốc độ trong trạng thái bền vững. Kết quả cho ở Bảng 5. 98 Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hòa Bình - Số 08 - Tháng 6.2023
  14. KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tài liệu tham khảo [1]. Peterson, James Lyle (1981), Petri Net Theory and the Modeling of Systems. Prentice Hall. ISBN 0-13-661983-5. [2]. TS Hồ Khánh Lâm, Mạng Petri Lý thuyết và ứng dụng. Sách NXB KHKT,2015. [3]. Hồ Khánh Lâm, Trần Trung, Mạng Petri: Nguyên lý cơ bản, Ứng dụng trong hóa học công nghiệp, hóa sinh. NXB GD VN, 8/2013. [4]. Venkatramana N. Reddy, and other (1992), “Petri Net Representations in Metabolic Pathways. [5]. Michael Liebman,”Petri Net representations in metabolic pathways”. International Conference on Intelligent Systems for Molecular Biology; ISMB. International Conference on Intelligent Systems for Molecular Biology · February 1993. [6]. Monika Heiner, David Gilbert, Robin Donaldson (2008),““””” Petri Nets for Systems and Synthetic Biology. [7]. D. Angeli, P. De Leenheer, and E. Sontag (2007), “A Petri net approach to persistence analysis in chemical reaction networks, in I. Queinnec, S. Tarbouriech, G. Garcia, and S-I. Niculescu (eds), Biology and Control Theory: Current Challenges (Lecture Notes in Control and Information Sciences Volume 357), Springer-Verlag, Berlin, pp.181-216. [8]. Pongali Raghavendra, Thammineni Pullaiah,Cellular and Molecular Diagnostics. https:// www.sciencedirect.com/topics/neuroscience/mapk-erk-pathway [9]. Marie Cargnello and Philippe P. Roux, Activation and Function of the MAPKs and Their Substrates, the MAPK-Activated Protein Kinases. Microbiol Mol Biol Rev. 2011 Mar; 75(1): 50–83. doi: 10.1128/MMBR.00031-10. [10]. L. Popova-Zeugmann, Monika Heiner, Ina Koch (2005), Time Petri Nets for Modelling and Analysis of Biochemical Networks. [11]. Peter J. E. Goss , Jean Peccoud, Quantitative modeling of stochastic system in molecular biology by using stochastic Petri nets. Communicated by Herman Chernoff, Harvard University, Cambridge, MA, January 20, 1998 (received for review November 20, 1997). [12]. Ina Kock, Monika Heiner (2004), Qualitative modeling and analysis of biochemical pathways. [13]. Paolo Baldan, Nicoletta Cocco, Andrea Marin, Marta Simeoni, Petri nets for modelling metabolic pathways: a survey. https://link.springer.com/article/10.1007/s11047-010-9180-6 Số 08 - Tháng 6.2023 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hòa Bình 99
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0