Mô hình quan liêu trong trật tự bách thần Thăng Long - Hà Nội
lượt xem 2
download
Mô hình quan liêu trong trật tự bách thần Thăng Long - Hà Nội phản ánh sự sao chép mô hình thành hoàng của Trung Quốc và là sự kết hợp giữa hai yếu tố ngoại lai và bản địa trong tín ngưỡng thành hoàng, thờ thần làng của văn hoá Hán và Việt. Trật tự bách thần không chỉ thể hiện vai trò của các vị thần trong đời sống tâm linh mà còn cho thấy sự phân chia quyền lực và trách nhiệm của mỗi cá nhân trong cộng đồng. Bài viết này sẽ khám phá mô hình quan liêu trong trật tự bách thần, từ đó làm nổi bật những giá trị văn hóa và xã hội của Thăng Long - Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Mô hình quan liêu trong trật tự bách thần Thăng Long - Hà Nội
- 8 ĐỖ THỊ MINH THUÝ - MÔ HÌNH QUAN LIÊU TRONG... được đặt ở tầm kinh đô Thăng Long làm cơ sở và dựa theo tiêu chí phân loại bách thần MÔ HÌNH QUAN của Nhà nước phong kiến, cho thấy tính chất quan liêu trong trậ t tự bách thần là LIÊU TRONG đặc điểm lớn trong tín ngưỡng dân gian Thăng Long - Hà Nội. Mô hình quan liêu TRẬT Tự BÁCH trong trật tự bách thần Thăng Long - Hà Nội được biêu thị theo hình tháp mà đỉnh THẦN THĂNG là thần Đại thành hoàng - thần Tô Lịch, Long Đỗ, Bạch Mã - các uị thần cai quản kinh thành. Kết cấu dưới một bậc là bốn vị LONG - HÀ NỘI ________ •_________ thần đứng chủ tế bốn phương của kinh thành trong Thăng Long tứ trấn: thần Đổ THỊ MINH THÚY Bạch Mã phía đông, thần Linh Lang phía tây, thần Cao Sơn phía nam, thần Huyền 01. Việc thờ thần của người Việt dựa trên Thiên phía bắc. Sau đến các vị thần có còng triết lí “Có thò có thiêng, có kiêng có lành”. âm phù giúp triều đình đánh giặc, được các Các vị thần được thờ ở Thăng Long - Hà Nội triều đại rước về lập đền thờ ở kinh đô như phong phú đa dạng, về bản chất bách thần thần Đồng cổ, thần Hậu Thô (đáng chú ý là của Thăng Long - Hà Nội mang tính phổ các vị thần này đều nhằm đáp ứng một nhu biến của bách thần châu thô Bắc Bộ. cầu tâm linh nào đó của triều đình. Đền Nhà nưởc phong kiến trong quá trình Đồng Cổ là nơi diễn ra nghi lễ “thề” của củng cố, Ổn định, phát triển đã quản lí bách triều Lý, Trần. Thần Hậu Thổ ứng mộng thần trong dân gian bằng cách sắc phong giúp vua làm lễ cầu mưa khi bị hạn hán). các vị thần theo hành vi công trạng, sắp Đáy của hình tháp là tất cả các vị thần xếp theo thứ bậc thượng đẳng thần, trung được thờ rải rác trong các thôn phường - đẳng thần, hạ đẳng thần. Cùng tiến trình đơn vị hành chính cơ sở của Thăng Long - lịch sử, triết lí thờ phụng trong dân gian Hà Nội gồm các vị thành hoàng làng, tố được bổ sung thêm một vê “Đất có Thổ công nghề, hoặc các vị thần không được triều - sông có Hà bá, cảnh thổ nào phải có thần đình ban phong m ĩ tự được dân gian thờ hoàng ấy” [1, tr.81]. Trên nền tín ngưỡng phụng trong các đình, đền, miếu. nguyên thuỷ, tín ngưỡng thờ thành hoàng Mô hình quan liêu trong trậ t tự bách đánh dấu một bước tiến của tín ngưỡng dân thần Thăng Long - Hà Nội phản ánh sự sao gian. N hà nước phong k iến điển chê hoá chép mô hình thành hoàng của Trung Quốc việc thờ thần trong dân gian theo phẩm và là sự kết hợp giữa hai yếu tố ngoại lai và hàm, phong vương cho một vị thần, đặt vị bản địa trong tín ngưỡng thành hoảng, thờ thần đó trên các vị thần khác trong làng thần làng của văn hoá Hán và Việt. Thần xã, do vậy tác giả Nguyễn Duy Hình nhận Tô Lịch - thần thành hoàng của Thăng xét, bách thần đã “bị thâu tóm vào hệ Long có nguồn gốc sâu xa xuất thân từ vị thông quan liêu Nhà nước” [4, tr.373]. thần bản địa nhưng ngay từ khỏi thuỷ đã Lấy tín ngưỡng thờ thành hoàng là tín là một vị thần hộ thành kiểu Trung Quốc ngưỡng có tính phổ quát và là tín ngưỡng được viên Thái th ú Lý Nguyên Gia, phong
- TCVHDG SỐ 5/2006 - NGHIÊN cứu TRAO Đ ổ l 9 làm thần thành hoàng bảo hộ thành Đại La Do Thăng Long là một địa bàn rộng, năm 823. Năm 866, Thái thú Cao Biền sửa cũng có thể do sức mạnh của tín ngưõng bản thành Đại La nghe tiếng thần anh linh mới địa, thần thành hoàng của Thăng Long sửa lễ tế thần tôn phong làm Đô phủ không dừng ở một vị mà còn có hai vị nữa là Thành hoàng thần quân. Vua Lý Thái Tổ thần Long Đỗ với mĩ tự Quảng Lợi Thánh sau khi dời đô ra thành Đại La đổi tên là Hựu Uy T ế Phu ứng Đại vương và thần Thăng Long thường mộng thây thần, đã Bạch Mã Tối Linh Thượng đẳng thần. Thần phong thần làm Quốc đô Thăng Long Long Đỗ được thờ từ thời Cao Biền, liên thành hoàng đại vương “Năm Trùng Hưng quan đến việc Cao Biền xây thành Đại La, thứ nhất sắc phong hai chữ Bảo Quốc, năm thần hiển hiện qua khí thiêng đất Thăng thứ tư thêm hai chữ Hiển Linh, năm Hưng Long khiến Cao Biền cả sợ dựng đền, đắp Long thứ hai mươi mốt gia phong hai chữ tượng thờ rồi lấy đồng sắt trấn yểm, bị thần Định Bang”. Mĩ hiệu đầy đủ của thần giáng sét đánh tan bùa yểm, đồng sắt đểu bị thành hoàng Thăng Long là Bảo Quôb Trấn ra tro. Khi vua Lý Thái Tổ dời đô vê' Thăng Linh Định Bang Quốc đô thành hoàng đại Long, đắp lại La thành nhưng thành bị đổ. Vua cầu đảo ở đền thì thấy ngựa trắng chạy vương. Vậy là khi Đại La trở thành Thăng từ trong đền ra, vua cho đắp thành theo vết Long - kinh đô của Nhà nước Đại Việt thì chân ngựa, thành mới đứng vững, vua thành hoàng cũng được “nâng cấp” vê' tên xuống chiếu phong thần làm thành hoàng gọi, mĩ tự bao phong và quyền uy. Tuy vậy, cho dân Thăng Long thờ. thần Tô Lịch - thần thành hoàng của kinh đô cai quản thành Thăng Long rộng ngàn Thần Tô Lịch, thần Long Đỗ đều được dặm nhưng không phải là thành hoàng của thờ tại đền riêng với tước hiệu thành hoàng các vị thành hoàng được thờ ở khắp các của kinh thành, nhưng đến nay đền thò thôn phường Thăng Long. Mặc dù, thần thần Tô Lịch được Lý Nguyên Gia dựng còn được rước thờ ở một số thôn, phường ở trên nhà cũ của thần, không rõ ở đâu, đền Thăng Long nhưng chỉ có tính chất phối thờ thần Long Đỗ có từ thời Cao Biền đến hưởng như ở đình làng Khương Thượng thờ thòi Lý chuyển sang thờ thần Bạch Mã là chủ yếu - cũng có nhà nghiên cứu coi thần ba vị Tô Lịch, thần Ngỗng, thần Chuôi, Bạch Mã là hiện thân của thần Long Đỗ. đình làng Tân Khai khu Cửa Đông thờ ba Như vậy, hệ thần thành hoàng theo mô vị thành hoàng là thần Tô Lịch, thần Bạch hình Trung Quốc - tức vị thần bảo hộ một Mã và thần Thiết Lâm... Do vậy, phạm vi thành luỹ do Nhà nước phong kiến ban ảnh hưởng thực tế của thần Tô Lịch trong phong không có sức sông trong đời sông tín đời sống tâm linh của cư dân Thăng Long ngưỡng dân gian. chỉ trong khuôn khổ nơi đặt đền và ở các thôn phường phối thờ. Khi m ất đi những Thăng Long tứ trấn là một hình thức ưu đãi của triều đình (do n h ữ n g biến thiên tín ngưỡng chỉ có ở k in h th à n h . Đó là việc lịch sử, do Thăng Long m ất vị trí là kinh thờ phụng bôn vị thần, trông coi, trấn giữ đô...) các đền miếu vốn được triều đình bôn phương của kinh thành Thăng Long, phù hộ cho quốc thái dân an. nâng đỡ, bị đặt trở lại vị trí cũng như giữ vai trò và có phạm vi ảnh hưởng tương tự Đền Bạch Mã vốn thờ thần Long Đỗ là như các đình, đền, miếu khác của Thăng vị đại vương linh hồn của Thăng Long đã Long - Hà Nội. có từ đời Đường đến thời tự chủ tiếp tục
- 10 Đ ỗ THỈ MINH THUÝ - MÔ HÌNH QUAN LIÊU TRONG... được đề cao, tượng trưng cho linh khí đất Phục Man báo mộng cho vua Lý Thái Tổ, có nước. Phải chăng đó là sự dung hợp giữa ghi lời tâu của thần “thiên hạ lúc mờ tối, Phật giáo vối tín ngưõng dân gian về thần trung thần giấu tính danh, giữa trời nhật lửa qua biểu tượng ngựa trắng. Còn Linh nguyệt sáng, ai chẳng thấy dáng hình” và Lang - thuỷ thần gắn bó với hồ Tây, sông lời phán của vua “đó là ý thần muôn tạc Tô. Trong khi thần núi - Cao Sơn lại được tượng” đã phản ánh chính sách chung của thờ ở phía nam nơi trải dài của vùng đồng triều Lý và các triều đại phong kiến kế bằng xen ao hộ đầm về phía biển, liệu có tiếp: “mỗi năm cúng tế theo thời tiết để cầu mâu thuẫn gì với việc thờ thuỷ thần. Có lẽ phúc lành, đền công ơn, đón lấy hoà khí, đây là cặp ầm dương đôl đãi. Cũng có lẽ xuất tiêu trừ tệ khí. Đó cũng là giêng mối lớn lao phát từ ước muôn của cư dân nông nghiệp về việc thờ phụng quỷ thần mà trị dân”, và trồng lúa nước, cầu mong mưa thuận gió “Quỷ thần có chỗ quay vê thì không làm hoà, bội thu. Song, khi mưa nhiều gây lũ lụt điều hung dữ nũa” [3, tr.19]. lại cần một vị thần đứng ra bảo vệ chống lại Kể từ khi vua Lý Thái Tổ chọn đóng đô thiên tai. Đó chính lẩ nguyên nhân vì sao ở Thăng Long, xung quanh khu hoàng Linh Lang - thuỷ thần và Cao Sơn - sơn thành dần dần hình thành các khu dân cư thần, cùng được thờ vào hàng quan trọng phát triển về bốn hướng đông, tây, nam, của Thăng Long tứ trấn. Như vậy tín bắc. Khu dân cư phía đông trải dọc dòng ngưỡng tứ trấn được phụng thờ ở kinh thành sông Hồng và bao quanh cửa sông Tô, giữ Thăng Long căn bản dựa trên tâm linh của đầu mối giao thông của kinh thành với các người Việt, dấp ứng nhu cầu tâm linh cũng vùng ngoài, phát triển thành khu buôn bán như nhu cầu thực tê mong muôn kinh thành sầm uất. Khu phía tây bắc cao ráo là nơi cư trường tồn và phát triển. trú của dân cư ở các làng thủ công nghiệp 02. Mô hình quan liêu của trậ t tự Bách đáp ứng nhu cầu kinh tê của kinh đô, trong thần Thăng Long - Hà Nội phản ánh vai khi phía nam đất thấp ao hồ sình lầy chủ trò to lớn của nhà nước phong kiến đối vói yếu phát triển nông nghiệp. Các th ế kỉ tiếp tín ngưỡng dân gian Thăng Long - Hà Nội. theo người tứ xứ đổ về Thăng Long tiếp tục Nhà nước phong kiến kể từ triều Lý đã khai phá những vùng đất trông bao quanh khuyên khích việc lập đền thờ thần trong kinh thành như khu Thập tam trại, các dân gian bên cạnh việc phát triển Phật làng mới lập do vòng thành Thăng Long giáo thành quốc giáo, chỉ trong vòng dăm thu hẹp như làng Tân Khai ở phía đông năm định đô ở Thăng Long, vua Lý Thái Tổ V.V.. Sự phát triển của thôn, phường Thăng đã ban chiếu “Độ cho hơn nghìn người ở Long gắn liền với lịch sử dựng đô và ảnh kinh sư làm tăng đạo” [2, tr.195]. Đôì với hưởng của Nhà nước phong kiến đặc biệt các thần linh dân gian, nhà Lý cho các trong quan niệm thờ thành hoàng. Qua quan đi tế lễ ở các danh sơn, đại xuyên khi khảo sát cho thấy hệ thần thành hoàng của có các hiện tượng thiên nhiên bất thường các thôn phường Thăng Long chủ yếu là các như động đất vào năm Thuận Thiên thứ 7 phúc thần (thiên thần, nhân thần) có danh (1016). Phong tước cho thần Đại Thành tính, công trạng. Các vị thần nguyên thuỷ hoàng của thành Thăng Long, lập đền, đặt của người Việt vôn thường gặp ở đồng bằng tượng các vị thần linh dị âm phù đất nước. Bắc Bộ thuộc tín ngưỡng phồn thực hầu Đại Việt sử kí toàn thư chép việc thần Lý như không thấy được thờ ở Thăng Long; các
- TCVHDG SỐ 5/2006 - NGHIÊN cứu TRAO Đ ổ l 11 vị thần rắn được lịch sử hoá, mĩ tự hoá, Từ những quan điểm trên, Nho giáo trong thần tích thần phả là con của Long tạo ra những điển chế, nghi lễ, nghi thức vương như thần Gàn ở Thanh Trì, là anh cho một hình thức tín ngưỡng phương Đông hùng như thần Linh Lang được thờ dọc đặc thù gọi là Kính Thiên - Tế Tổ theo dòng sông Tô .V.V.. Lễ tế giao xuất hiện từ thời Lý. Sử cũ Mô hình quan liêu của trậ t tự thờ thần cho biết đàn Nam Giao được vua Lý cho Thăng Long - Hà Nội thể hiện qua sự phân xây dựng phía nam kinh thành Thăng cấp trong việc thực hiện các nghi lễ thờ Long (ở góc cuôĩ phố H uế và phô' Lê Đại thần. Các đền thờ được triều đình tạo lập Hành, khu vực nhà máy cơ khí Trần Hưng thường được cấp ruộng hương hoả, sắc Đạo bây giờ) vào năm 1153. Nhà Trần, nhà phong dân tạo lệ để lo việc cúng tế, tương Lê tiếp tục tu bổ điện Nam Giao để tế lễ. Lễ ứng với vị trí được sắc phong là tầm vóc cơ tế giao được tổ chức vào mùa xuân. sở thờ tự đi kèm nghi lễ. Các nghi lễ thờ Sách Kiến văn tiểu lục chép tế giao như thần ở Thăng Long - Hà Nội được chia làm sau: “Ngày làm lễ chính tế, rước hoàng đế hai loại - những nghi lễ do triều đình thực ngự ở sân điện Chiêu Minh, sau khi đã hiện và các nghi lễ trong dân gian. Các quán tảy, hoàng thượng mới bước lên trên nghi lễ do triều đình tiến hành thường có điện dâng hương trước án, việc dâng hương tính đại diện quốc gia do đó bao hàm cả về và đọc chúc đều cử hành trên điện, chỉ quỳ quy mô lẫn tầm quan trọng: có nghi lễ triều và cúi đầu vái, còn lễ bôn lạy trước và sau đình cử các quan lại đứng chủ tế như lễ tế khi đọc chúc đều lạy ở sân điện” [6, tr.59]. thành hoàng, lễ tế các vị danh sơn đại Thời Lê Trung Hưng đặt bài vị thờ trời đất xuyên. Có các nghi lễ do đích thân nhà vua ở điện Kính Thiên, mỗi năm gặp ngày đầu thực hiện như lễ tế trời đất. Lịch triều hiến năm hoặc có việc cầu đảo, hoàng đê ngự ở chương loại chí chép, thời Lê Trung Hưng, nội điện để hành lễ. lễ Xuân Ngưu ở đền Bạch Mã do Bộ Công Việc dựng điện Chiêu Sự làm nơi thò tổ chức cho dân rước một con trâu nặn bằng Trời được phản ánh trong bia dựng năm đất đến đàn phường Đông Hà (khu vực đền 1679 dưới thời vua Lê Hi Tông và Trịnh Bạch Mã). Đúng tiết lập xuân, phủ doãn Tạc đặt tại đàn Nam Giao là một sự biến Phụng Thiên và hai huyện quan Thọ động của loại hình di tích này. Từ trước đó Xương, Quảng Đức lấy cành dâu đánh con tê Nam Giao vì là tê Trời nên phải tiến trâu đất rước vào điện vua làm lễ, lễ này hành giữa Trời, không được đưa vào nhà có hàm ý tông khí lạnh mùa đông, đón khí nóc, dù là một cung điện đồ sộ đến đâu mùa xuân [7, tr.46]. cũng không hợp thức. Việc làm điện Chiêu Tế giao là một nghi lễ quan phương của Sự để tê Trời bên trong như vậy là không Nhà nước phong kiến Việt Nam. Tế giao “hợp lễ”. Phan Huy Chú ghi chép việc lập bắt nguồn từ điển chế Nho giáo với các điện Chiêu Sự đã có lòi phê phán: “Muôn quan điểm về Trời, mệnh Trời. Nho giáo với giữ được lễ của đời xưa thì phải đắp đất lên thuyết “Thiên nhân cảm ứng” đã khẳng làm đàn mỗi năm lại làm đàn mối, như thế định vai trò của nhà vua thay trời trị dân, còn có ý nghĩa chất phác thành thực. Nếu đồng thời qua đó nhắc nhở nhà vua và lại tế ở trong nhà mà đặt bài vị đem cái đạo những quần thần chịu sự giám sát của Trời, thờ thần mà thờ trời, thì tôi e là thân quá nếu không sẽ bị trừng phạt. và gần như là nhờn” [7, tr.46].
- 12 ĐỖ THỈ MINH THUÝ - MÔ HÌNH QUAN LIÊU TRONG... Nhà nưâc phong kiến đã ban hành thể 03. Mô hình quan liêu trong trậ t tự lệ về lễ nghi quy định về quy cách xây dựng bách thần Thăng Long - Hà Nội, như trên cơ sở thờ tự, vật phẩm cúng tế, y phục. Thờiđã phân tích thể hiện ý chí của các triều Lê, theo thê chế định trong đời Hồng Đức: đại phong kiến trong việc quản lí đời sông đàn Nam Giao có điện Chiêu Sự ba gian, tâm linh của kinh thành Thăng Long cũng hai chái, nhà bên cạnh về phía đông và như trên bình diện cả nước. M ặt khác mô phía tây hai dãy, đều một gian hai chái, hình này phản ánh việc nhà nước phong đông vũ và tây vũ hai dãy mỗi dãy bảy kiến chấp nhận ngay ở chính kinh đô - nơi gian, cửa điện Chiêu Sự ba gian, điện Canh chính quyền trung ương quân chủ chuyên y và Trai cung đều một gian hai chái, chê tỏ ra mạnh nhất - một thực tê là thần phòng nhà bếp ba gian, phòng ăn chay một thánh được thờ trong dân gian phong phú gian, kho tế khí ba gian, thứ nữa cửa giữa đa dạng, thậm chí đi chệch khỏi tiêu chí ba gian, cửa tả và cửa hữu đêu một gian, bao phong. Các cơ sở thờ tự của nhà nước lại thứ nữa hai cửa ngoài đều ba gian, bôn phong kiến tồn tại cùng các cơ sở thờ tự của dân gian, Thăng Long - Hà Nội có thần Đô xung quanh đắp tường. Các đàn Xã Tắc, đại thành hoàng bên cạnh các thành hoàng đàn Phong Vân, đàn Tiên Nông, Tịch Điển của từng thôn phường. Trong khi nhà nước cũng được quy định cụ thể về quy cách xây phong kiến chọn lọc đưa vào tự điển các vị dựng. thần theo tiêu chí bắt buộc, thì người dân ơ kinh sư, tám ngôi đền thờ thượng vẫn thờ phụng các vị thần bị coi là “tà thần, đẳng thần... các nhà đều làm theo hình chữ yêu thần, đê tiện th ần ”. Thành hoàng công (I) tiền đường, hậu đường đều ba gian Thăng Long cai quản, giữ gìn sự bình yên hai chái, nhà cầu hai gian, phòng bếp ba của kinh thành nhưng nơi này nơi kia xảy gian, nghi môn một gian; đền thờ thần ra hoả hoạn chẳng hạn như phô' Hàng Điếu Châu Tước, đền thờ Lý Thái Uý, đều làm thì người dân ở đây cầu đến một vị thần theo kiểu trước hình chữ công, duy không khác, họ lập đền thờ thần Hoả... Xuất xứ có phòng bếp. các vị thần thánh được thờ ở các đền miếu Về thể lệ cấp tế phẩm: đền thờ thượng rải rác trong các thôn phường Thăng Long đẳng thần dùng trâu, bò, lợn và cỗ bàn, - Hà Nội, cho thấy tín ngưỡng dân gian ít chuẩn tiền công 14 quan 20 đồng, đền thờ bị quan liêu hoá, vẫn giữ được tính chất trung đẳng dùng lợn, dê và cỗ bàn, chuẩn nguyên thuỷ ban đầu: tục thờ người chết tiền 3 quan 6 tiền 54 đồng, đền thờ hạ đẳng thiêng như miếu Thăng Long ở làng Hồ thần dùng lợn và cỗ bàn, chuẩn tiền 2 quan Khẩu thờ vị công chúa con vua Lý hoá trên 3 tiền 30 đồng. sông Tô. Miêu Cô Trôi ở phường Phúc Xá... thờ vật linh như miếu Long Tỉnh (Yên Năm Cảnh Hưng thứ 28 (1767) Tĩnh Thái, Bưởi) thờ thần giếng, thờ đá như ở Đô Vương Trịnh Sâm, hạ lệnh định ra chế chùa Bà Đá, thờ cây với bàn thờ lộ thiên ở độ vê' mũ áo nghi trượng theo đẳng cấp các cây đa nhà Bò phô' Lò Đúc, gôc cây góc Văn vị thần. Miếu phía đường hàng Bột cắt đường Tục bày tượng phỗng trước hương án ở Nguyễn Thái Học, gốc cây si đường Bưởi... các đền thờ thần trong dân gian đến thời thờ dâm thần ở miếu Trung Hiên... Sự Lê - Trịnh cũng bị nghiêm cấm. phong phú của các đôi tượng thờ vói quan
- TCVHDG SỐ 5/2006 - NGHIÊN cứu TRAO Đ ổ l 13 niệm “Trống làng nào làng ấy đánh, thánh SO SÁNH TỤC THÒ... làng nào làng ấy thờ”, phản ánh cái gốc văn (Tiếp theo trang 7) hoá làng xã của cư dân châu thổ Bắc Bộ Về việc xem xét hiện tượng thờ thần trong đó người Thăng Long - Hà Nội là một làng của hai dân tộc, chúng tôi đã dựa bộ phận. Nhưng đồng thời nó còn phản ánh trên quan niệm đặt văn hoá dân gian nếp sông riêng của người Thăng Long - Hà trong mổi quan hệ của văn hoá các dân tộc Nội, thể hiện sự dung hợp trong đời sông Việt Nam, chỉ ra phần ổn định bên vững tâm linh. Thăng Long - Hà Nội thời Lê - và các lốp phù sa phủ ở phía trên, từ đó Nguyễn có đến 300 đền chùa miếu mạo [5, chỉ ra các thứ lớp văn hoá khác nhau và tr.153], người dân ngoài việc chăm lo cho như th ế trán h được sự nhầm lẫn giữa cội ngôi đình, ngôi chùa làng, còn tuỳ ý lựa rễ của văn hoá và lớp vỏ ngoài của nó. chọn đi lễ ở các cơ sở thờ tự khác như một Chúng tôi đồng ý cách quan niệm vê' vấn nét sinh hoạt văn hoá của kẻ chợ. Đặc điểm đề này của Giáo sư Đinh Gia Khánh: “Trong khi ảnh hưởng văn hoá từ bên này thê hiện qua việc tồn tại một số trung ngoài trà n vào như những lớp phù sa bồi tâm tín ngưỡng tôn giáo nổi lên trong lịch tụ lên nhau theo từng đợt sóng, thì các sử tín ngưỡng Thăng Long được ghi nhận thành tựu văn hoá đã hình th àn h từ thời trước thê kỉ XX như đền Quán Thánh được tiền sử dần dần lắng đọng kết tinh lại ở coi là nơi cầu mộng, bói mộng, đền Bích chiều sâu, ở dưới đáy. Hiện tượng này có Câu nơi gặp gỡ của kẻ sĩ và nho sinh, chùa thê thấy trong chiều sâu của văn hoá dân Ngọc Hồ, chùa Quán Sứ... là những ngôi gian ở nước ta cũng như ở nhiều nước chùa lốn của Thăng Long - Hà Nội thu hút Đông Nam Á, nếu biết tháo gỡ những hàng nghìn người vào dịp lễ sóc, vọng.n khuôn thức hình thành về sau, nếu biết Đ .T .M .T tách bóc các tầng lớp văn hoá mà các thê hệ kế tiếp nhau đã lần lượt bồi tụ nên thì có thể tìm lại được những yếu tô’ tương TÀI LIỆU THAM KHẢO đồng, những yếu tô chung n h ất của các nên văn hoá Đông Nam A vốn đã hình 1. Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong thành trong thời kì tiền sử” [3, tr.232].CJ tục, Nxb. Đồng Tháp. P .Đ .N 2. Đại Việt sử kí toàn thư, quyển 1 (1972), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. 3. Đại Việt sủ kí toàn thư, quyển 4 (1972), (*) Một số tư liệu trong bài này trích từ cuốn Thần làng Bỉnh Nghĩa do Phan Đăng Nhật Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. và Sakaya Trương Văn Món viết. 4. Nguyễn Duy Hình (1996), Tín ngưỡng thành hoàng Việt Nam , Nxb. Khoa học xã hội, TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Nội. 1. Phan Kê Bính (1990), Việt Nam phong 5. Nguyễn Thừa Hỷ (1993), Thăng Long - tục, Nxb. Tổng hợp Đồng T háp. Hà Nội thế kỉ XVII - XVIII - XIX, Hội Sử học 2. Nguyễn Duy Hình (1996), Tín ngưởng Việt Nam xb, Hà Nội. thành hoàng Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, 6. Kiên văn tiểu lục (1997), Nxb. Hà Nội. Hà Nội. 3. Đinh Gia Khánh (1993), Văn hoá dân 7. Tuyển tập văn bia Hà Nội (1978), quyển gian Việt Nam trong bôi cảnh văn hoá Đông 1, Nxb. Khoa học xã hội. Hà Nội. Nam Á, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn