HOẠT ĐỘNG KH-CN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
tại xã Diễn Phú, huyện Diễn Châu<br />
MÔ HìNH TRồNG CÂy THANH LONG RuỘT Đỏ<br />
<br />
<br />
n Phan Xuân Vinh<br />
UBND huyện Diễn Châu<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ nhỏ, không tròn đều...) và đặc biệt là chất lượng kém,<br />
Cây thanh long (Hylocereus spp.) nói thường chua và không có mùi vị đặc trưng. Vì vậy, việc<br />
chung và thanh long ruột đỏ nói riêng là loại phát triển mở rộng diện tích sản xuất cây thanh long theo<br />
cây dễ trồng, dễ tiêu thụ, cho năng suất và giá quy mô tập trung, áp dụng quy trình kỹ thuật để sản xuất<br />
trị kinh tế cao (sau 3 năm trồng cho lãi trung cho năng suất cao, chất lượng tốt và nâng cao thu nhập<br />
bình trên 200 triệu đồng/ha). Chính vì vậy, cây cho người dân, đặc biệt là những nơi còn khá khó khăn,<br />
thanh long đang được mở rộng diện tích trồng có tài nguyên đất và nguồn lực lao động nhưng chưa phát<br />
ở nhiều tỉnh, thành trong nước. triển như xã Diễn Phú là rất cần thiết. Hơn nữa, việc xây<br />
Ở Nghệ An, trong những năm gần đây, dựng mô hình sản xuất cây thanh long ruột đỏ còn góp<br />
thanh long ruột đỏ đã được trồng ở một số địa phần giúp chính quyền và người dân nơi đây có thêm<br />
phương như Diễn Châu, Con Cuông, Nghi định hướng và lựa chọn để chuyển đổi cơ cấu cây trồng,<br />
Lộc, Thanh Chương, Quỳ Châu… Riêng ở nâng cao hiệu quả trên một đơn vị sản xuất. Xuất phát<br />
huyện Diễn Châu nói chung và xã Diễn Phú từ nhu cầu thực tiễn, dự án “Ứng dụng tiến bộ KH&CN<br />
nói riêng, người dân đã mua giống ở một số xây dựng mô hình trồng cây thanh long ruột đỏ (Hylo-<br />
nơi về trồng trong vườn nhà chủ yếu làm cảnh cereus Polyrhzus) tại xã Diễn Phú, huyện Diễn Châu”<br />
và phục vụ nhu cầu tại chỗ. Tuy nhiên, hình đã được triển khai thực hiện.<br />
thức trồng nhỏ lẻ, manh mún này chưa tạo II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN<br />
được sản phẩm hàng hóa cung ứng cho thị 1. Kết quả điều tra, khảo sát, lựa chọn địa điểm,<br />
trường và mang lại hiệu quả kinh tế. Mặt khác, hộ tham gia xây dựng mô hình<br />
việc trồng mang tính tự phát, không tuân thủ Ban quản lý dự án đã khảo sát, đánh giá kỹ lưỡng tất<br />
các quy trình kỹ thuật nên năng suất thanh cả các yếu tố liên quan đến việc triển khai dự án tại mô<br />
long đạt rất thấp, hình thức mẫu mã kém (quả hình về con người, điều kiện khí hậu, đất đai, nguồn<br />
<br />
<br />
SỐ 12/2017<br />
Tạp chí<br />
[17]<br />
KH-CN Nghệ An<br />
HOẠT ĐỘNG KH-CN<br />
<br />
nước tưới tiêu, tập quán canh tác..., từ đó, đã lựa chọn trong tháng lên đến 40,70C, lượng mưa đạt<br />
xóm 12, xã Diễn Phú làm địa điểm để xây dựng mô hình. 119,8mm nhưng lượng bốc hơi (181,0mm) cao<br />
Qui mô diện tích của mô hình là 2,5 ha. hơn nhiều so với lượng mưa trong tháng, độ<br />
Qua 2 đợt tổ chức họp dân lấy ý kiến vào tháng 3 năm ẩm không khí trung bình 72%, trong điều kiện<br />
2014, dự án đã lựa chọn được 4 hộ dân tham gia xây nóng và khô đã làm giảm đáng kể khả năng bật<br />
dựng mô hình. Đây là những hộ liền vùng có diện tích mầm của hom giống.<br />
lớn, tiếp giáp với mương tưới tiêu nước của hồ Xuân Trong quá trình trồng mới, những hom bị<br />
Dương nên thuận lợi cho quá trình tưới, tiêu nước chăm chết đã được trồng thay thế bằng hom giống<br />
sóc cây thanh long ruột đỏ. dự trữ để đảm bảo mật độ trồng 4 hom<br />
2. Kết quả đào tạo tập huấn, chuyển giao quy giống/trụ.<br />
trình kỹ thuật trồng cây thanh long ruột đỏ Thời gian sinh trưởng từ trồng đến khi bật<br />
Trong thời gian thực hiện dự án, đơn vị chủ trì đã tổ mầm của hom giống sau trồng là 15 ngày khi<br />
chức đào tạo và tiếp nhận các quy trình kỹ thuật trồng trồng hom vào tháng 8. Trong thời vụ trồng<br />
cây thanh long ruột đỏ từ đơn vị chuyển giao Viện này, khả năng vươn cao của hom nhanh, chỉ<br />
Nghiên cứu rau quả Việt Nam. Qua 4 đợt tập huấn, đơn sau 68 ngày hom giống đã vươn cao tới đỉnh<br />
vị chủ trì, các thành viên dự án và các hộ dân thực hiện trụ, sau trồng hơn 8 tháng (245 ngày), các hom<br />
mô hình đã nắm vững các kỹ thuật quan trọng trên cây giống đã bắt đầu cho hoa bói.<br />
thanh long, từ đó áp dụng vào mô hình sản xuất. Trồng hom giống vào tháng 5, thời gian bật<br />
3. Kết quả xây dựng mô hình trồng cây thanh long chồi, vươn cao đến đỉnh trụ kéo dài hơn so với<br />
ruột đỏ trồng vào tháng 8 là do trong tháng 6 ở Nghệ<br />
3.1. Điều kiện khí hậu phù hợp để trồng cây thanh An khí hậu thời tiết thường rơi vào các tháng<br />
long ruột đỏ tại xã Diễn Phú có gió Lào và nắng nóng nhất trong năm. Thời<br />
Nhóm thực hiện đã thu thập số liệu khí tượng trong gian từ khi trồng đến khi cây ra hoa bói dài<br />
thời gian thực hiện mô hình trồng cây thanh long ruột hơn (sau trồng 296 ngày, một số hom giống đã<br />
đỏ tại xã Diễn Phú (Nguồn từ Đài khí tượng thủy văn bắt đầu ra hoa) so với trồng hom giống vào<br />
Bắc Trung Bộ - Trạm Vinh, từ tháng 8 /2014 đến tháng tháng 8.<br />
8/2017). Dựa vào yêu cầu sinh thái của cây thanh long Như vậy, với điều kiện khí hậu ở Nghệ An,<br />
và điều kiện khí hậu tại Nghệ An (trạm Vinh) cho thấy thời vụ trồng cây thanh long ruột đỏ Long<br />
cây thanh long khá phù hợp với điều kiện khí hậu tại Định 1 thích hợp vào tháng 8, hom giống có tỉ<br />
Nghệ An. Thời gian ra hoa tạo quả của cây thanh long lệ sống cao và tốc độ sinh trưởng nhanh.<br />
trong điều kiện khí hậu của Nghệ An tập trung từ tháng Về đặc điểm hình thái cành (đốt), giống<br />
3 đến tháng 10, trong đó các tháng có số giờ nắng cao, thanh long ruột đỏ Long Định 1 có 6<br />
thời gian chiếu sáng dài, lượng mưa phân bố đều (tháng đốt/cành, chiều dài đốt dao động trong<br />
4, 5, 6, 7, 8) thuận lợi cho sự ra hoa tạo quả của cây thanh khoảng 56,1÷61,5cm, đường kính thân trong<br />
long. Từ cuối tháng 8 đến tháng 10 thường gặp mưa lớn khoảng 5,5÷6,7cm. Khoảng cách giữa các<br />
làm giảm khả năng ra hoa đậu quả của cây thanh long. núm gai thể hiện mật độ các núm gai trên<br />
3.2. Khả năng sinh trưởng của giống thanh long cành, là một trong những yếu tố quyết định<br />
ruột đỏ Long Định 1 tại xã Diễn Phú đến số lượng hoa xuất hiện trên cành. Khoảng<br />
Theo dõi ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến tỉ lệ cách giữa hai núm gai của giống Long Định<br />
sống của hom giống và thời gian sinh trưởng của thanh 1 trong khoảng 5,6÷6,2cm. Trên các núm gai<br />
long qua các giai đoạn, kết quả cho thấy: Tỉ lệ sống của xuất hiện nhiều gai nhỏ màu nâu xám, số<br />
hom giống tại 2 thời vụ gieo trồng có sự khác nhau. lượng gai xuất hiện trên các núm gai từ 5,4÷<br />
Trồng hom giống vào tháng 8 dương lịch cho tỉ lệ sống 6,2 gai. Chiều dài cành của đợt lộc thứ nhất<br />
(tỉ lệ hom bật chồi đạt > 90%) cao hơn hẳn so với trồng với giống thanh long Long Định 1 trong<br />
vào tháng 5, do điều kiện thời tiết lúc trồng là khác nhau. khoảng 101,0 ÷107,2cm.<br />
Tháng 8/2014 có nhiệt độ trung bình là 29,70C, lượng 3.3. Khả năng chống chịu sâu bệnh của<br />
mưa là 164,4mm và lượng bốc hơi 143mm, độ ẩm không giống thanh long ruột đỏ Long Định 1 tại xã<br />
khí trung bình 76% nên thuận lợi cho hom giống bật Diễn Phú<br />
mầm nhanh. Trong khi trồng vào tháng 5/2015 có nhiệt Qua theo dõi, thành phần côn trùng gây hại<br />
độ trung bình tháng cao hơn (31,50C), nhiệt độ tối cao giống thanh long ruột đỏ Long Định 1 ở các<br />
<br />
SỐ 12/2017<br />
Tạp chí<br />
[18]<br />
KH-CN Nghệ An<br />
HOẠT ĐỘNG KH-CN<br />
<br />
mô hình trên địa bàn xã Diễn Phú gồm ốc Bệnh thán thư và rỉ sắt xuất hiện chủ yếu trong điều<br />
sên, kiến riện đỏ, sâu khoang, bọ xít, ruồi đục kiện mưa nhiều, ẩm độ cao. Bệnh thán thư gây hại cả<br />
quả và chuột. Trong đó, kiến riện đỏ và chuột trên cành và ở bộ phận hoa, quả. Tại các mô hình trồng<br />
là các đối tượng gây hại phổ biến chủ yếu trên thanh long ruột đỏ của dự án, một số cây giống bị bệnh<br />
quả; ốc sên và sâu khoang xuất hiện ở mức do nguồn bệnh tồn tại trong hom giống, từ đó ảnh<br />
độ nhẹ đến trung bình, chủ yếu gây hại phần hưởng đến khả năng sinh trưởng và năng suất thanh<br />
đỉnh sinh trưởng của cành thanh long; ruồi long của vườn.<br />
đục quả xuất hiện trên ruộng mô hình ở mức Tại các mô hình, các hộ dân thường xuyên vệ sinh<br />
rất ít phổ biến. đồng ruộng, tạo điều kiện thông thoáng cho vườn thanh<br />
Trong quá trình quản lý và thực hiện mô long sinh trưởng, đồng thời chú trọng việc sử dụng<br />
hình, các hộ dân đã áp dụng các biện pháp phân chuồng hoai mục để bón kết hợp với bón vôi vào<br />
chăm sóc đã được tập huấn và áp dụng một số gốc cây trước và sau mùa mưa nhằm hạn chế lây lan<br />
biện pháp quản lý dịch hại trên cây thanh long. bệnh. Ngoài ra, biện pháp hóa học cũng đã được sử<br />
Áp dụng biện pháp canh tác như vệ sinh đồng dụng trên cây thanh long của các mô hình vào thời kỳ<br />
ruộng, gom các tàn dư, cắt cỏ dại, diệt ốc sên trước trổ hoa và khi hình thành quả nhỏ như Bavistin<br />
bằng thủ công. Đối với kiến và chuột gây hại 500FL; Plant 50WP pha 15-20g/8 lít. Việc sử dụng<br />
ở mức phổ biến, các hộ dân đã được hướng thuốc hóa học luôn được chú ý để đảm bảo thời gian<br />
dẫn sử dụng biện pháp hóa học để phòng trừ, cách ly cho sản phẩm, đồng thời an toàn với người sử<br />
đối với kiến riện đỏ sử dụng Basudin 10H rải dụng và môi trường.<br />
quanh gốc cây, dùng supracide phun xịt trên 3.4. Khả năng ra hoa của giống thanh long Long<br />
cành tại các vùng bị gây hại. Định 1 tại Diễn Phú<br />
Về thành phần bệnh gây hại, bệnh thán thư Các giống thanh long ruột đỏ nói chung phản ứng<br />
xuất hiện ở mức phổ biến; bệnh thối bẹ và rỉ trung bình với ánh sáng ngày dài, thời điểm xuất hiện<br />
sắt ở mức xuất hiện ít phổ biến; bệnh thối đầu nụ và kết thúc nở hoa diễn ra kéo dài hơn so với giống<br />
cành xuất hiện ở mức rất ít phổ biến. Ở tất cả thanh long ruột trắng (Nguyễn Quốc Hùng và Nguyễn<br />
các ruộng trồng giống Long Định 1 chưa xuất Thị Thu Hương, 2015). Kết quả theo dõi thời gian ra<br />
hiện bệnh hại nguy hiểm là bệnh đốm nâu hoa của giống thanh long Long Định 1 tại các mô hình<br />
(Gloeosporium agaves). khảo nghiệm thể hiện ở bảng 1.<br />
Bảng 1. Thời gian ra hoa của giống thanh long Long Định 1<br />
<br />
Thời điểm bắt đầu Thời điểm kết thúc Số đợt hoa/năm<br />
Mô hình<br />
xuất hiện nụ hàng năm nở hoa hàng năm (đợt)<br />
<br />
MH1 (trồng 8/2014) 29/3-3/4 12/15/10 7<br />
MH2 (trồng 5/2015) 27/3-4/4 12/15/10 7<br />
<br />
Ghi chú: Mô hình 1: Theo dõi các năm từ 2015-2017; Mô hình 2: Theo dõi các năm 2016-2017<br />
<br />
Khác với một số cây ăn quả khác chỉ ra cây đạt gần 2 năm tuổi vào khoảng 27/3-4/4, thời điểm<br />
quả một lần trong năm, cây thanh long có khả kết thúc nở hoa vào khoảng 12-15/10. Số đợt hoa trong<br />
năng ra hoa nhiều đợt trong năm. Trong khi 1 năm là 7 đợt.<br />
lứa hoa trước đang ở giai đoạn phát triển quả Thời gian từ khi xuất hiện nụ cho đến lúc thu hoạch<br />
thì lứa hoa tiếp theo xuất hiện nụ. Thời điểm quả của 1 lứa dao động trong khoảng 50-56 ngày, trong<br />
bắt đầu ra hoa bói ở 2 mô hình có sự khác đó thời gian từ khi xuất hiện nụ đến khi hoa nở khoảng<br />
nhau. Ở mô hình 1 trồng từ 15-19/8/2014, cây 25-27 ngày, thời gian từ khi hoa nở đến khi quả chín<br />
bắt đầu cho hoa bói vào 19/4/2015. Ở mô khoảng 25-30 ngày. Các lứa hoa, quả 2, 3, 4, 5, 6 là các<br />
hình 2 trồng từ 28-30/5/2015, cây bắt đầu cho lứa quả chính và có thời gian ngắn hơn so với lứa 1 và 7<br />
hoa bói vào 28/3/2016. Tại Nghệ An, thời do thời gian đầu của giai đoạn hình thành hoa ở lứa 1<br />
điểm bắt đầu xuất hiện nụ hoa hàng năm khi (tháng 3) nhiệt độ thấp và số giờ nắng/tháng thấp hơn,<br />
<br />
SỐ 12/2017<br />
Tạp chí<br />
[19]<br />
KH-CN Nghệ An<br />
HOẠT ĐỘNG KH-CN<br />
<br />
trong khi lứa 7 (tháng 9-10) thường là lứa hoa quả Khả năng ra hoa ở các lứa hoa trong một năm<br />
rơi vào các tháng có lượng mưa nhiều, kéo dài trong của giống Long Định 1 sau trồng 2 năm và 3 năm<br />
nhiều ngày kết hợp với cường độ ánh sáng thấp. tại xã Diễn Phú được thể hiện ở bảng 2.<br />
Bảng 2. Số hoa/trụ ở các lứa hoa trong năm của giống Long Định 1<br />
<br />
Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3 Lứa 4 Lứa 5 Lứa 6 Lứa 7<br />
Mô hình Tổng<br />
Số hoa/trụ sau 2 năm trồng<br />
MH1 9,2 10,1 11,2 11,9 13,2 10,5 8,7 74,8<br />
MH2 8,5 9,2 11,3 12,3 15,0 12,7 10,3 79,3<br />
Số hoa/trụ sau 3 năm trồng<br />
MH1 16,5 20,7 22,1 20,8 22,1 26,2 18,4 146,8<br />
MH2 18,4 22,1 19,6 23,5 21,7 28,1 19,1 152,5<br />
<br />
Sau trồng 2 năm, tổng số hoa/trụ của giống hoa nở, thời tiết khô ráo và có nắng thuận lợi cho hoa nở<br />
thanh long Long Định 1 dao động từ 74,8-79,3 đều và tập trung.<br />
hoa. Khả năng ra hoa có xu hướng tăng lên khi 3.5. Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và<br />
cây bước vào năm thứ 3 sau trồng, số hoa/trụ chất lượng giống thanh long ruột đỏ Long Định 1 tại<br />
dao động từ 146,8-152,5 hoa. Số hoa ra trong xã Diễn Phú<br />
một lứa phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố thời Theo dõi số quả/trụ của giống Long Định 1 tại các<br />
tiết, trong đó ở lứa đầu tiên và lứa cuối cùng mô hình sau thời gian trồng 2, 3 và 4 năm tuổi kết quả<br />
thường có số hoa/trụ là ít nhất. Vào thời điểm được trình bày ở bảng 3.<br />
Bảng 3. Số quả/trụ của giống thanh long ruột đỏ Long Định 1 tại xã Diễn Phú<br />
<br />
Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3 Lứa 4 Lứa 5 Lứa 6 Lứa 7<br />
Mô hình Tổng<br />
Số quả/trụ sau 2 năm trồng<br />
MH1 3,5 4,0 4,3 5,0 5,2 4,0 3,0 28,0<br />
MH2 3,2 4,5 4,5 5,3 5,0 - 3,7 26,2<br />
Số quả/trụ sau 3 năm trồng<br />
MH1 6,2 8,3 9,8 10,0 9,2 8,3 5,7 57,5<br />
MH2 5,4 6,1 8,6 9,4 8,4 8,9 6,1 52,9<br />
Số quả/trụ sau 4 năm trồng<br />
MH1 7,7 9,0 9,2 9,8 10,0 9,7 7,3 62,7<br />
<br />
Mô hình 1 trồng năm 2014, cây cho quả bói quả cao, nếu gặp mưa nhiều tỉ lệ đậu quả kém. Lứa hoa<br />
vào năm 2015. Mô hình 2 trồng năm 2015, cây lứa quả cuối cùng trong năm có tỉ lệ đậu quả thấp nhất<br />
cho quả bói vào năm 2016. Như vậy, mô hình do thời điểm nở hoa thường gặp mưa nhiều và ánh sáng<br />
1 tính đến tháng 10/2017, các cây thanh long ngày ngắn.<br />
bước sang tuổi 4 (3 năm đã cho thu hoạch Sau gần 2 năm trồng, tổng số quả/cây ở các mô hình<br />
quả); mô hình 2 từ khi trồng đến tháng dao động từ 26,2-28,0 quả. Mô hình 2, lứa 7 không cho<br />
10/2017, cây sang tuổi 3 (2 năm đã cho thu quả thu hoạch do lượng mưa trong tháng 9/2016 lên đến<br />
hoạch quả). 740mm.<br />
Số hoa hữu hiệu (số hoa cho quả hữu hiệu) Sau gần 3 năm trồng, tổng số quả/cây ở các mô hình<br />
tùy thuộc vào thời điểm xuất hiện hoa trong dao động từ 52,9-57,5 quả. Ở các mô hình, các lứa quả<br />
năm. Nếu thời tiết ở thời điểm hoa nở thuận 2, 3, 4, 5 và 6 cho số quả/cây cao hơn so với lứa 1 và<br />
lợi, có nắng nhiều thì ở lứa hoa đó có tỉ lệ đậu lứa 7.<br />
<br />
SỐ 12/2017<br />
Tạp chí<br />
[20]<br />
KH-CN Nghệ An<br />
HOẠT ĐỘNG KH-CN<br />
<br />
Số lượng quả thu được/trụ ở các mô hình<br />
đều tăng dần theo tuổi cây. Sản lượng quả<br />
trong năm phụ thuộc vào năng suất quả của<br />
từng lứa. Ngoài khâu chăm sóc, năng suất quả<br />
của mỗi lứa phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố thời<br />
tiết. Đó cũng là lý do ở mô hình 2 khi bước<br />
vào tuổi 3, cây có sức sinh trưởng tốt, khả<br />
năng ra hoa mạnh nhưng do thời tiết năm 2017<br />
mưa nhiều vào các tháng 7, 8, 9, 10 nên quá<br />
trình nở hoa đậu quả của cây không thuận lợi,<br />
từ đó đã làm giảm số quả/cây.<br />
Khối lượng quả là chỉ tiêu quan trọng quyết<br />
định đến năng suất và giá thành sản phẩm.<br />
Khối lượng quả trung bình của giống Long<br />
Định 1 dao động từ 285,2-319,7g. Trong đó, ở<br />
lứa quả cuối năm, kích thước quả nhỏ hơn do<br />
cường độ ánh sáng yếu và mưa nhiều hơn đã<br />
ảnh hưởng đến khả năng quang hợp và tích lũy<br />
vật chất vào quả. Ở mô hình 1, khi cây bước<br />
sang năm thứ 2 cho quả (sau trồng 3 năm), ở<br />
lứa 6 có khối lượng quả thấp hơn hẳn so với<br />
các lứa khác, do ở giai đoạn phát triển quả,<br />
mưa lớn kéo dài trong nhiều ngày, thời tiết âm<br />
u đã làm giảm sự phát triển của quả.<br />
Theo dõi năng suất và đánh giá chất lượng<br />
của giống thanh long ruột đỏ Long Định 1 ở<br />
các mô hình, kết quả: Sau trồng 2 năm, giống<br />
Long Định 1 cho năng suất đạt từ 6,3-7,8<br />
tấn/ha; sau 3 năm trồng năng suất đạt từ 17,5-<br />
18,1 tấn/ha; Sau 4 năm trồng năng suất đạt<br />
20,7 tấn/ha. Thời gian ra hoa, tạo quả của cây thanh long trong điều kiện<br />
khí hậu ở Nghệ An tập trung từ tháng 3-10 hàng năm<br />
Về chất lượng của giống Long Định 1, sau<br />
các lần thu hoạch quả, tiến hành lấy mẫu quả<br />
để đánh giá độ ngọt của giống. Xác định hàm<br />
lượng đường (đo độ Brix) trong quả bằng<br />
cách lấy dịch quả nhỏ lên mặt kính của khúc<br />
xạ kế cầm tay, hàm lượng đường trong quả<br />
của giống Long Định 1 dao động từ 17,3-<br />
18,2%. Đây là giống có kích thước quả nhỏ<br />
nhưng có chất lượng rất cao, được người tiêu<br />
dùng ưa chuộng.<br />
So sánh kết quả thực hiện mô hình giống<br />
thanh long ruột đỏ Long Định 1 trồng tại xã<br />
Diễn Phú với kết quả nghiên cứu của Viện<br />
Nghiên cứu rau quả thực hiện tại Quảng Ninh,<br />
Vĩnh Phúc và Sơn La từ năm 2012 đến năm<br />
2015 (Nguyễn Quốc Hùng và Nguyễn Thị Thu<br />
Hương, 2015) cho thấy: Giống thanh long ruột đỏ Long Định 1 có chất lượng cao<br />
Tỷ lệ đậu quả tại Nghệ An (tỷ lệ đậu quả<br />
được người tiêu dùng ưa chuộng<br />
<br />
dao động từ 37-48%) thấp hơn so với 3 địa<br />
<br />
SỐ 12/2017<br />
Tạp chí<br />
[21]<br />
KH-CN Nghệ An<br />
HOẠT ĐỘNG KH-CN<br />
<br />
điểm khác ở miền Bắc (tỷ lệ đậu quả dao tạo vườn tạp, góp phần tạo ra môi trường cảnh quan<br />
động từ 65,7-67,7%), từ đó số quả/trụ và đẹp đẽ cho địa phương.<br />
năng suất quả thấp hơn. Điều này có thể do Dự án đã thu hút và tạo công ăn việc làm cho người<br />
yếu tố khí hậu tại Nghệ An khắc nghiệt hơn lao động, góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên<br />
(nóng và khô hơn do chịu tác động của gió diện tích đất sản xuất nông nghiệp. Dự án đã giúp cho<br />
Lào khô nóng vào các tháng 5, 6, 7, 8) so với người dân địa phương nâng cao được trình độ về khoa<br />
các tỉnh nói trên. học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp, từ đó giúp họ<br />
Khối lượng quả của giống Long Định 1 hình thành phương thức sản xuất hàng hóa, tạo đà cho<br />
trồng tại Nghệ An thấp hơn so với các điểm phát triển kinh tế hộ gia đình.<br />
khảo nghiệm ở miền Bắc (khối lượng quả ở Dự án đã góp phần nâng cao khả năng tiếp cận, tính<br />
các điểm khảo nghiệm phía Bắc đạt nhạy bén trong ứng dụng các tiến bộ khoa học - công<br />
>350g/quả). Ngoài yếu tố chăm bón, sự chênh nghệ vào sản xuất nông - lâm nghiệp của người dân địa<br />
lệch nhiệt độ ngày và đêm giữa các vùng cũng phương; Giúp cho đội ngũ cán bộ khuyến nông, cán bộ<br />
có thể ảnh hưởng đến khả năng tích lũy dinh địa phương được tiếp cận với phương pháp nghiên cứu<br />
dưỡng và sinh khối của quả. khoa học, làm quen và tự tin với việc thực hiện các<br />
Về chất lượng quả, giống Long Định nhiệm vụ cao và khó hơn.<br />
trồng tại Nghệ An cho chất lượng quả ngon III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />
(độ ngọt) tương đương với các vùng khảo 1. Kết luận<br />
nghiệm khác. Dự án “Ứng dụng tiến bộ KHCN xây dựng mô hình<br />
4. Hiệu quả của mô hình trồng cây thanh trồng cây thanh long ruột đỏ (Hylocereus Polyrhzus) tại<br />
long ruột đỏ tại xã Diễn Phú xã Diễn Phú huyện Diễn Châu” từ năm 2014-2017 được<br />
4.1. Hiệu quả kinh tế triển khai nghiêm túc, có tính hệ thống, đầy đủ các nội<br />
Tổng chi của mô hình trồng cây thanh long dung và cơ bản đáp ứng được yêu cầu. Dự án đã xây<br />
ruột đỏ tính cho 1ha là 165.002.000 đồng. dựng thành công mô hình trồng cây thanh long ruột đỏ<br />
Tổng thu của mô hình 1 tính cho 1 ha sau trồng giống Long Định 1 tại xã Diễn Phú qui mô 2,5 ha, cây<br />
3 năm là 777.000.000 đồng. Lợi nhuận của thanh long sinh trưởng tốt, có khả năng chống chịu với<br />
mô hình 1 sau 3 năm trồng là 611.998.000 một số loại sâu bệnh hại chính như ốc sên, kiến, bệnh<br />
đồng/ha. Tổng thu của mô hình 2 tính cho 1 ha thán thư, bệnh rỉ sắt…, năng suất đạt được sau trồng 3<br />
sau trồng 3 năm là 714.000.000 đồng. Lợi năm trồng là 17,5-18,1 tấn/ha, quả có chất lượng tốt, hiệu<br />
nhuận của mô hình 2 sau 3 năm trồng là quả kinh tế của mô hình sau trồng 3 năm đạt từ<br />
548.998.000 đồng/ha. 548.998.000 đến 611.998.000 đồng.<br />
Như vậy, trồng thanh long đến hết năm thứ 2. Kiến nghị<br />
3 bắt đầu có lãi. Hơn nữa, đây là cây trồng có - Để giảm chi phí trong sản xuất, cần chủ động hom<br />
thể cho thu hoạch nhiều năm nên những năm giống trồng trong sản xuất, do đó cần có hỗ trợ cho việc<br />
tiếp, theo khi các chi phí về hom giống, trụ chuyển giao hoặc nghiên cứu qui trình kỹ thuật nhân<br />
trồng, công đào hố trồng trụ và một số vật tư giống bằng giâm hom trên cây thanh long ruột đỏ tại<br />
thuộc hệ thống chiếu sáng và điện nước giảm Nghệ An. Ngoài giống Long Định 1, trong cơ cấu bộ<br />
đi thì có thể cho lãi trên 200.000.000/ha/năm. giống ở Nghệ An nên có từ 1-2 giống để có thể khắc<br />
4.2. Hiệu quả xã hội phục được nhược điểm quả nhỏ, như giống TL5 phù hợp<br />
Việc xây dựng mô hình trồng cây thanh với khí hậu miền Bắc, là giống có năng suất cao, quả lớn<br />
long ruột đỏ tại xã Diễn Phú, huyện Diễn > 400g, chất lượng tương đương giống Long Định 1<br />
Châu thành công đã đưa vào cơ cấu cây được công nhận giống năm 2016.<br />
trồng của địa phương một loại cây trồng mới - Cần khảo sát điều tra thành phần sâu bệnh hại thanh<br />
có giá trị kinh tế, mang lại thu nhập cao cho long tại Nghệ An và xây dựng biện pháp phòng trừ có<br />
người dân, nâng cao hiệu quả sản xuất trên hiệu quả cho các đối tượng gây hại chính.<br />
1 diện tích đất trồng trọt. Cây thanh long - Cần đưa cây thanh long ruột đỏ vào đề án sản xuất<br />
thích ứng ở nhiều chân đất khác nhau, vì thế hàng năm của các xã, thị trấn có điều kiện và khả năng<br />
một số hộ dân có thể đưa vào trồng để cải triển khai sản xuất cây thanh long./.<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 12/2017<br />
Tạp chí<br />
[22]<br />
KH-CN Nghệ An<br />