intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mô phỏng quá trình ghép nối kim loại tấm A.

Chia sẻ: Nguyen Van Binh Binh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

193
lượt xem
49
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mô phỏng quá trình ghép nối kim loại tấm A. Ưu điểm của phuơng pháp ghép nối. - Để tiến hành ghép nối các tấm kim loại với nhau trong thực tế có rất nhiều phương pháp ví dụ như: hàn, ghép bằng đinh tán… nhưng những phương pháp trên có nhược điểm là sau khi hàn ta phải mài nhẵn và những tấm mỏng quá thì không thể hàn được… Vì thế, phương pháp ghép nối bằng biến dạng dẻo đã khắc phục được những hạn chế nói trên. - Ghép nối bằng phương pháp biến dạng dẻo còn có...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mô phỏng quá trình ghép nối kim loại tấm A.

  1. Mô phỏng quá trình ghép nối kim loại tấm A. Ưu điểm của phuơng pháp ghép nối. - Để tiến hành ghép nối các tấm kim loại với nhau trong thực tế có rất nhiều phương pháp ví dụ như: hàn, ghép bằng đinh tán… nhưng những phương pháp trên có nhược điểm là sau khi hàn ta phải mài nhẵn và những tấm mỏng quá thì không thể hàn được… Vì thế, phương pháp ghép nối bằng biến dạng dẻo đã khắc phục được những hạn chế nói trên. - Ghép nối bằng phương pháp biến dạng dẻo còn có thể ghép được những tấm không cùng vật liệu như: Al, Cu, thép…và nó được ứng dụng rất nhiều trong các ngành chế tạo ô tô, xe máy, máy bay… B. 1.Mục đích của việc mô phỏng số. - Quá trình thiết kế khuôn mẫu trong dập tạo hình đòi hỏi phải thất sự chính xác, kết cấu khuôn phải hợp lý… Nếu không phải chế tạo lại khuôn thi rất tốn kém ma chưa chắc đã chính xác, hợp lý ngay. - Ngày nay với công nghệ thông tin phát triển. Đã có những phương pháp tính toán nhờ sự trợ giúp của máy tính. Chúng ta sẽ thực hiện mô phỏng các quá trình trên máy tính đúng như trong thực tế. - Ta có sự so sánh giữa phương pháp truyền thống và phương pháp công nghệ ảo. - Nhờ phương pháp này mà chúng ta đã tiết kiệm được thời gian và giảm được chi phí. Kết quả mô phỏng tối ưu hoá quá trình (Post-processor). 1. Biểu đồ damage – biểu đồ trạng thái phá hủy.
  2. Từ hình ảnh trên ta thấy vật liệu vẫn chưa bị phá hủy vì với biến dạng lớn nhất là 1.75
  3. 4. Biểu đồ lực dập là:
  4. Lực dập khoảng 0.6 tấn 5. Biểu đồ lực chặn: Lực chặn khoảng 0.12 tấn. 6. Sau đây ta có 1 số hình ảnh về mối ghép:
  5. Kết luận và hướng phát triển. - Qua việc mô phỏng ta đã xác định được những ưu điểm và nhược điểm sau - Ưu điểm: + Qua mô phỏng mà ta đã xác định được kết cấu và kích thước của chày cối tương đối chính xác. + Ta chỉ việc thay đổi các kích thước trên máy tính giồng hệt như trong thực tế. Do đó
  6. mà ta đã tiết kiệm được kinh phí. - Nhược điểm: + Bài toán chính xác khi ta chia nhiều phần tử và nếu ta chia quá ít phần tử thì bài toán chạy nhanh lại cho kết quả không được chính xác. Vì thế mà đòi hỏi 1 máy tính tương đối tốt. + Do yêu cầu ngay lúc đó mà ta không thể lúc nào cũng mô phỏng rồi mới đưa được ra kết quả. Vậy phục vụ chủ yếu cho nghiên cứu. - Hướng phát triển: +. Các vỏ mỏng hiện nay người ta không thể lúc nào cũng hàn vì rất khó hàn và chất lượng chỗ hàn không thể tốt bằng những chỗ khác. +. Vì thế mà ngày nay trên thế giới việc ghép các vỏ mỏng bằng phưong pháp biến dạng dẻo đang được áp dụng rất phổ biến và tiện ích…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2