intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mỗi bước Người đi đều là lịch sử: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:79

89
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mỗi người nhiếp ảnh khi được gặp Bác đều muốn được ghi lại những khoảnh khắc đáng nhớ đó không chỉ bằng nét bút mà còn cả bằng những hình ảnh sinh động. Để có được những bức ảnh còn lại cho đến hôm nay về Bác kính yêu, là nhờ có công lao và tài năng của các nhà nhiếp ảnh. Họ đã ghi lại được hàng vạn khoảnh khắc trong cuộc đời hoạt động của Bác. Những bức ảnh đó là một tài sản vô giá mà chúng ta có thể tự hào về nó. Mỗi bước Người đi đều là lịch sử - là những mẩu chuyện của các nhà nhiếp ảnh kể lại về người Cha thân yêu. Tài liệu gồm 2 phần, mời bạn đọc cùng tham khảo phần 1 sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mỗi bước Người đi đều là lịch sử: Phần 1

  1. 'I . •I _\ Ii i I . l- wf^ f ^ ^Ki* P m iS I
  2. TRẰN ĐƯƠNG MỖỊBVỚC NGVỜI p i ĐỀu là lịc h sử NHẢ XUẤT BẲN TKANH NIẾN
  3. LỜ I TÁC GIẢ Theo con số thống kê chưa đầy đủ, hiện nay có tới 7.000 kiểu ảnh về Bác Hổ kính yêu của chúng ta đ a n g được lưu g i ữ tại các cơ quan bảo tàng, báo chi, riên g Thông tấn xã Việt Nam có khoảng hơn 5.000 kiểu. Đó là một tài sản vô giá mà chúng ta có th ể tự hào - với nó, chúng ta mãi mãi ỉưu g iữ những hình ảnh sinh động về vị lãnh tụ tối cao của dăn tộc. Có được tài sản này, trước hết, không th ể khác, là nhờ có công lao và tài năng của các nhà nhiếp ảnh. Họ đã gh i được hàng vạn khoảnh khắc troỉig cuộc đời vĩ đại của Bác Hồ. Ả nh Bác Hồ hẳn còn nhiều, mong rằng, sẽ được tiếp tục sưu tầm, trong nhiều gia đinh, nhiều địa phương yà nhiều nước m à Bác từng đến. Các loại hỉnh nghệ thuật khác, do đặc trứng của chúng, còn có th ề tiếp tục xây dựng những hình tượng cao cả vả đẹp đ ẽ về Bác, song nhiếp ảnh chỉ có thê làm đưỢc một lần, tức là khi Người còn sốĩig và người nghệ sĩ nhiếp ảnh tiếp cận được. Vâng, chỉ diễn ra trong một lần duy nhất mà thôi. Chính vì vậy, mỗi tấm ảnh có giá trị hàm chứa một khoảnh khắc đáng g h i nhớ về người Cha thân yêu.
  4. Năm nay, Hội N ghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam kỷ niệm lần thứ 35 ngày thành lập của mình. Đó là một ngày hội trong rất nhiều ngày hội m ang ý nghĩa trọriỂ đại của năm 2000. Tôi viết cuốn sách này, vừa tồ lòng thành kính dâng lẽn Bác Hồ, vừa lầm món quà nhỏ g ử i tặng các nhà nhiếp ảnh được giới thiệu trong sách này, sẽ có thêm nhiều người khác k ể lại nh ữ n g giây phút thiêng liêng được chụp ảnh Bác. TR Ầ N ĐƯƠNG 6
  5. MỖI BƯỚC NGƯỜI ĐI ĐỂU L À LỊCH sử 'ghê sĩ nhiếp ảnh lảo thành Vũ Náng An thân mật N tiếp tôi trong căn phòng nhỏ, giản dị và ngàn nắp tại nhà riêng của ông ở phô' Hoàng Hoa Thám, Hà Nội. ĐưỢc biết, ông vừa qua tuổi 84. Tuổi già, sức yếu, ông vẫn ngày ngày làm việc miệt mài. ô n g thường xem lại những bức ảnh do mình chụp trong mấy chục nẫm qua và hồi tưống các sự kiện, sự việc quan hệ tói những bức ảnh của ông. Tôi chăm chú nhìn ông và cảm nhận rằng, nụ cưồi, ánh mắt, giọng nói của lão đồng chí vẫn trẻ trung lạ thường. Đặc biệt là trí nhớ - một trí nhd tuyệt vời. Cứ mỗi lần tới thăm, lại được nghe nhà nhiếp ảnh từng trải kể những mẩu chuyện thú vị - chuyện đời, chuyện nghề, tầng tầng lớp lốp những số phận, những tên tuổi, những sự kiện, những con người, trong nước, ngoài nưốc. Rõ ràng, ký ức của ông già này là cả một cuôn phim dài vô tận... Thú thật, tôi đã có thể viết riêng một quyển sách về ông - qua quyển sách ấy, đằng sau chân dung ông, bạn đọc có thể thây một phần chặng đưòng của nhiếp ảnh và điện ảnh cách mạng Việt Nam. ốn g là một trong những đảng viên đã chiến đấu dưối lá cờ Đảng ngay từ buổi đầu tiên của Nhà nưdc Cộng hòa non ư ẻ. Vinh dự của ông
  6. TRẦN ĐƯƠNG ià ỏ chỗ; ông thuộc trong số các nhà nhiếp ảnh đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Và, ông cũng là ngưòi đầu tiên được cử đi theo chụp ảnh Bác Hồ trong những năm đầu kháng chiến chông Pháp. Ngưòi giới thiệu ông vôi Bác là Đại tướng Võ Nguyên Giáp, là “Anh Văn kính mến”, ngưòi có nhiều công lao dìu dắt, giúp đõ ông trưởng thành, đã gọi ông ỉà “nghệ sĩ - ch.iến sĩ’. Riêng về mối quan hệ giữa ông và Đại tướng cũng có thể viết thành một chương giá trị trong cuốh sách về cuộc đời ông. 0 đây, tôi chỉ xin phép ghi lại dòng bút tích của Đại tướng dành cho ông; "Ngày 12 tháng ĩ năm 1999, cùng với Bích Hà (tên của phu nhân, Đại tưống Võ Nguyên Giáp - T.Đ) đêh thăm và chúc năm mới anh chị Vũ Năng A n và gia đinh. Ỡ nhà đi từ 3 giờ 2 5 phút, tỉm đường gần một tiếng, đến 4 giờ hơn. mới đến. C húng ta xa nhau, nhưng cô'tìm thì vẫn tìm được. Chúc anh chị và gia đình mọi s ự tốt đẹp và khỏe mạnh đ ể chụp những tấm ảnh đầu tiên của th ế kỷ 21". Tôi đặc biệt chú ý câu của Đại tướng: ''Chúng ta xa nhau, nhưng cô' tim nhau thi vẫn tìm được”. 0 đảy, dưòng như là lòi của đôi bạn thân thiết nói với nhau, chứ không phải lòi của vỊ thủ trưởng cao nhất với người phụ trách ban nhiếp ảnh trong Văn phòng Bộ Tổng tư lệnh. Ai đến thăm nhà nhiếp ảnh Vũ Năng An đều bị hấp dẫn bởi những bức ảnh quý đặt trong tủ kính buồng khách: Bác H ồ ồ mặt trận Đông K hê (1950), Bác H ồ và Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại lán ở him núi Lam Sơn (1950), Bác H ồ thăm cảnh ở h ồ Y-xức và núi A-la~tao Ka-dắc-xtan (1959). Cạnh đó là tấm bằng Giải thưống 8
  7. M Ỗ I Bước N c ư ô i Đ i đêu là L ịc h sử Hồ Chí Minh (đợt I) và bức ảnh ông cùng các nhà khoa học, các nghệ sỉ tiêu biểu được Chủ tịch nước tặng Giải thưỏng Hồ Chí Minh... Dưòng như đọc đxíỢc nhũng ý nghĩ của tôi khi chăm chú ngấm các bức ảnh này, nhà nghệ sĩ lão thành tâm sự: - Tuổi càng cao, tôi càng tha’m thìa: Bác Hồ là người đã cứu sống tôi. Như sỢ tôi không hiểu hết ý, ông nói: - “Cứu sông” đây không mang ý nghĩa vật chất mà là cứu sống nghề ảnh của tôi. Nhờ có Bác, vì có Bác, tôi được đứng vào hàng ngũ các nhà nhiếp ảnh cách mạng từ buổi ày... Đôi m ắt ông sáng lên khỉ nói các từ “nhiếp ảnh cách mạng”. Và, liền sau đó, nhìn ra xa xăm, ông nói giọng nhỏ nhẹ, bồi hồi; - Tôi đã có một tuổi trẻ không vui, nhà nghèo lắm. Nghĩ không thể sông như thế mãi, tôi đã bỏ nhà đi, vào đúng ngày mùng một Tết năm Mậu Dần (1938). Tôi lênh đênh vào Nam, ôm mộng xuất dương, làm điện ảnh, nhiếp ảnh. Đê thực hiện ước mơ của mình, tôi đến Studio Géo Thơm. Thật may mắn, qua buổi đầu gặp gổ, tôi được óng Thơm chá'p nhận, có cảm tình và được chính ông chì bảo tận tình cho đến khi thành nghề. Tôi học nghề không được lâu, song tròi phú cho con mất biết nhìn. Nhò chụp 6 kiểu ảnh đẹp cho vỢ chồng ông phó giám đốc hãng Nhà Rồng, tôi đưỢc ông này cho xuống làm nghề nhiếp ảnh dưổi tàu. Và, tôi lên tàu ARAMIS đúng ba ngày sau... Hỏi chuyện về những ngày ỏ Sài Gòn, được biết Vũ Nãng An từng là một trong số bảy ngưòi vận động
  8. TRÁN ĐUƠNG thành lập Hội Điện ảnh An Nam đầu tiên vào năm 1937-1938. Nhóm này đã tổ chức được những trang xinê hàng tuần trên tò nhật báo Tân Tiến, tổ chức cuộc thi “ăn ảnh” để tuyển diễn viên đóng pìiim cho những bộ phim Việt Nam dự kiến làm. Hồi này có nhiều ngôi sao sân khấu nhiệt tâm tham gia như Nám Phi, Phòng Há, Ái Liên, Năm Châu... Song, chính quyển thuộc địa Nam Kỳ đâu có cho họ thành lộp hội đó, đành mỗi ngưòi ly tán một nơi. Riêng Vũ Năng An, như ông đã nói, đi làm thợ ảnh trên tàu biển ARAMIS, chạy tuyến hàng hải Pháp - Nhật (từ M ác-xây đi Cô-bê)... Ra đi, nhưng rồi ông đã trở về. Năm 1939, tức là 61 nảm trước, chàng trai mảnh dẻ mà đầy nghị lực ấy đã khước từ lòi khuyên và sự giúp đõ sang Mỹ để tị nạn khi cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai sắp bùng nổ. Rà’t tự hào, Vũ Năng An đã nói với các bạn nước ngoài: “Tôi có một Tổ quôc!”. ở Mác-xây, ngày ấy, nói về Tổ quốc, sao mà thiêng liêng thêì Kế vể con đường đến với nghĩa Idn, Vũ Náng An thưòng khái quát lại bằng một mệnh đê' nghe rất thơ: “từ thu mi-xtơ-ran đến thu heo may”. Váng, năm 1939, chiểu thu ây, bên bờ Địa Trung Hải, từng đợt mi-xtơ-ran gió khô lạnh ào ào ứiổi trên miền, duyên hải Mác-xây. Tại một ngã ba không xa bến cản g cũ (Vi-Ơ Po), trong cái quán rượu “bình dân” mù mịt khói thuôc lá Gô- loa, những “sói biển” đủ màu da náo nhiệt bàn tán v| đồn đại ồn ã về cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đang có nguy cđ bùng nổ. Ba ngưòi bạn trẻ uốhg hẳn một chai vang nho muy-xca rất sánh, óng ánh vàng, nhắm với hạt dẻ rang nóng sốt, n h ữ i^ h ạt dẻ r ấ t to, phải dùng hai móng séc kẹp mới vỡ. 10
  9. íM 6 i Bưỏc N cư òi Đ i ĐẾ.U LẢ L ịc h S ừ Sôi nổi một không khí khoáng đạt hiệp sĩ, Xin-va, một tay nhiếp ảnh Tây Ban Nha gốc gác từ hải cảng M a-la-ga. quê hương của danh họa Pi-cát-xô, nói; - Vậy đó, chiến tranh đến nđi rồi. Cẩ nhà tớ đã sang đây tị nạn phát xít Phrăng-cô. M a-ri-uýt à, trong hàng ngũ những người yêu nưốc Pháp, tố sẽ chông Đức qucTc.xã,.. An ơi, tó có cách giúp bạn chuyển ngay sang đưòng hàng hải Bu-ẽ-nỗt Ai-rét. 0 lại đây hay trở lại Sài Gòn, bạn đều bị gọi quân dịch “phụng sự mẫu quôc”. Nếu bạn biết thức thòi, tỏ sẽ giúp bạn. -•Hoan hô Xin-va! Tớ đã sẵn sàng nhập ngũ bảo vệ TỔ quốc của tớ. Nào, vĩnh biệt! Hẹn gặp lại nhau tại P a-ri vẫn toàn vẹn. Với một vẻ hiên ngang, chàng thủy thủ Pháp Ma-ri-uýt đừng lên chạm CÔC. Vũ Năng An cũng chạm cốc, nhUng vè mặt trầm ngâm, lòng anh nặng trĩu những suy nghĩ. Mình là một người Việt Nam, phải nói thế nào đây. Không thể nói như anh bạn Pháp kia. Pháp đang chiếm Việt Nam kia mà... Anh nhìn hai bạn, từ tốn phát âm thật chuẩn xác, những lòi nung nâu tự trái tim: - Cảm on Xin-va và Ma-ri-uýt. Chuyến này, khi cập bến Sài Gòn, mình sẽ lưu luyến ròi việc dịch vụ nhiếp ánh ỏ tàu ARAMIS, sẽ tạm biệt đưòng hàng hải Pháp - Nhật Bần. Đã đến lúc mình thiết tha trở về quệ hương, nơi đó mình cũng có một Tổ quốc... - Tổ quốc! TỔ quốc! - Xin-va bật thôt lên. - Nghe hai bạn nói, tớ nao nao trong lòng... Sau cuộc chia tay ấy - một cuộc chia tay có ý nghĩa chọn đưòng, bước ngoặt lịch sử của đòi ngưòi, Vũ N ăng Aỉì trở vể quê hương đau thương và oanh liệt, 11
  10. TRẦN ĐƯƠNG được dưỡng dục và trưỏng thành trong chuỗi dài năm tháng sôi động của sự nghiệp giữ nưốc, dựng nước và đổi đòi. Đứng vào hoần cảnh cụ thể của nhà nhiếp ảnh này, nhìn toàn bộ ảnh ông đã chụp tại H à Nội trong rạng đông kỷ nguyên H ồ C hi M inh, sẽ thâm thìa biết bao khi nghe ông nói về buổi đầu đến với nhiếp ảnh cách mạng. * 'k * Giọng trầm trầm, nghệ sĩ Vũ Năng An kể: “Một sớm mai ảm đạm của đoạn cuôl đông 1944, bất ngò chúng tôi thây xuâ't hiện một bản chữ in lạ trên kính cửa hàng Photo Atơle ở đầu đưòng Cột Cò (nay là đường Điện Biên Phủ của Thủ đô Hà Nội). Khóa cửa cẩn thận, chủ nhân T rần Văn Lưu cùng vài bạn thợ xúm lại gần, đê tôi đọc vừa đủ nghe. Mở đầu bằng dòng chữ “T h ư g ử i đồng bào toàn quốc” trang in nét thô sơ được ký tên Hồ Chí Minh, vể chu giải phóng và vể cả những ngọn cờ đỏ sao vàng lâu lâu xuát hiện trên cần trục tàu điện, hoặc cùng các chiến sĩ đột kích diễn thuyết trước màn ảnh rạp chiếu bóng... Tòi đã sốhg giũa buổi giao thời của cái ách một cổ hai tròng ấy. Ba mưđi sáu phố’ phường Hà Nội như trở nên bức bối, nghẹt thở. N hật hất cẳng Pháp, gây tội ác, gieo tai họa. Từ nông thôn, đổng ruộng hoang hóa, nạn đói khủng khiếp trà n vào... Và giờ thiêng đã điểm, c ả một dân tộc rạo rực nghe thấy những luồng thông tin thổi đến, tự phía chân tròi xa: Phát xít Đức - Ý đã đầu hàng Đồng minh. Tiếp đến thắng lợi vĩ đại của Hồng quân Liên Xô đánh 12
  11. M Ỗ I BƯỚC Nũưòi Đ i ĐÉu LÀ L ịc h Sừ tan đạo quân Quan Đông của Nhật Bản. Vâng, thòi cơ của cdn bão táp đổi đòi đang đến... Đôì vối tôi, có lẽ cuộc đôi đời được báo hiệu thực sự từ buểi sáng ngày 17 tháng 08 năm 1945. Vũ Đức Toa, một bạn học ỏ Thành Nam ngày trước, đến hiệu ảnh, khác mọi khi, không trò chuyện, không xem ảnh, ôn tồn nói vối tôi: - Báo đáng tin, chiều nay, trước Nhà hát lốn có mít tinJi, An đến chụp ảnh chứ! - Lâu rồi mình không chụp ảnh thời sự. - Tôi đáp. - Thòi sự này không chụp thì sẽ rấ t tiễc. Rất tiếc đấy! Nhìn vào m ắt bạn mình, Vũ Đức Toa không nói gì thêm, nhưng anh siết chặt tay tôi hớn, chừng như đang thử thách lòng tin. Toa đi khỏi, tôi chuẩn bị máy ánh và tự nhiên nghĩ nhiều đến người bạn đầy nhiệt tình, từng bị bắt trong một lần kỷ niệm mồng Một tháng Năm, khi anh đang kéo ngọn cò búa liềm trên ngọn cây ngái xê trường Trung học phô' Bến Cũ Thành Nam. Chiều hổm ây, tôi đâ có mặt tại nơi Toa nhắc anh đến chụp. Tôi có một cảm giác bồn chồn, xôn xang rất ỉạ. Và, tôi đã bấm máy trước những điễn biến lần đầu tiên thu hút anh ghê gâm. Lá cò quẻ ly rơi từ trên mặt tiền Nhà hát lớn, thay vào đó lá cồ đỏ sao vàng mỏ rộng và tiếp theo là cả một rừng cồ xuất hiện giữa đông đảo quần chúng mít tinh. Tôi nhập vào đoàn biểu tình tuần hành, diễu qua các phố. Dưới mưa rào mà đoàn ngưòi mỗi lúc một đông hơn, miệng không ngớt hô vang: "úng hộ Việt Mỉnhỉ\ “Đả đảo bù n h in r, "Việt Nam hoàn toàn độc ỉậpĩ'... 13
  12. TRẦN ĐƯƠNC; Rất tự nhiên, một ý thức công dân và một ý thức nhân chứng lịch sử của người chụp ảnh nảy nở và bừng sáng mãi lên trong lòng tôi. Phải chăng tôi đang làm một nhiệm vụ của Việt Minh giao cho, thông qua người bạn học cũ... Sáng ngày 19 tháng 8, sắp đi tới Quảng trưòĩig Nhà hát lớn, tôi gập hai nữ thanh niên duyên dáng. Một cô bưng tệp cò, một cô trang trọng nói: “Sáng nay mòi anh đến dự mít tinh khởi nghĩa. Xin trao anh một lá cò của M ặt trận Việt Minh”. Tôi nghiêng mình, đưa hai tay trần trọng tiếp nhận lá cò của cách mạng. Tôi ngắm lá cờ và cảm ơn. Trong cảm xúc th ậ t bồi hồi của tuổi trẻ tnldc mùa thu mới, tôi nhìn theo các cô gái Hà thành đang tiếp tục trao cò trên dãy phố’ Cột Cồ. Bây giò đây, ngồi kể lại những mẩu chuyện tươi thắm của buẩi bình minh ấy, tôi cứ lây làm tiếc vì đã không kịp ghi lại hình ảnh “trao và nhận cò” ngày nào... Từ bao lơn Nhà hát lớn nhìn xuốhg Quảng trường tiếp nối các phô' phường chung quanh, tôi chụp toàn cảnh cuộc mít tinh khỏi nghĩa sáng 19 tháng 8 hội tụ hàng chục vạn đồng bào nội ngoại thành Hà Nội rỢp đỏ một rừng cò và lốp lớp những biểu ngữ. Giữa cuộc mít tinh, tòi hăng say với những bức ảnh đại, trung, cận cảnh và đặc tả tníỏc ống kính mà vẫn lắ i^ nghe UA kêu gọi của ủ y ban quân sự cách mạng Hà Nội. Quả thật, những tấm ảnh anh chụp trong những giò phút thiêng liêng ãy đã thấm sâu biết bao cảm xúc của ngưòi nghệ sĩ nhiếp ảnh đang bắt đầu bước vào cuộc đòi mổi. Cũng tại đây, tôi tình cò gặp Nguyên Hồng - bạn học cũ cùng quê Nam Định, tác giả của B ỉ vỏ, N hững 14
  13. M Ỗ I Bước N gưở i Đ i ĐẾ.U LÃ L ịc h sử ngày thơ ấu và Một người đần bà Tàu. Tôi hôi nhà văn trẻ: - Sau đây, tôi nên chụp ở đâu? - Sang ngay Phủ Khâm sai! - Nguyên Hồng đáp nhanh gọn. Tôi chạy xuông đường, lao theo đội ngũ. Cuộc mít tinh đã được chuyển thành biểu tình vũ trang. Lực lượng khởi nghĩa có các đơn vị tự vệ chiến đâu dẫn đầu, chia thành nhiểu đoàn, dũng mãnh tỏa đi các nđi. Dừng lại ở công viên “Cóc phun nưóc”, tôi kịp ghi lại cânh tượng ngưòi giương cò đỏ, vượt rào sắt, trước mũi súng lính bảo an, xông vào chiếm Phủ Khâm sai. Một trong những bức hình ghi lại khoảnh khấc này đã được vào biên niên sử, là một tư liệu điển hình sự kiện giành chính quyển vê' tay nhân dân ỏ Hà Nội trong cuộc tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám thành công nãm 1945. Ngay sau khi tôi chụp ảnh Hà Nội khởi nghĩa đã đưỢc phóng to và đưa tài phòng thông tin ở phô’ Tràng Tiền. Liền đó, tôi ngắm nhìn và lắng nghe những ngưòi đầu tiên vào xem ảnh. Tôi khấp khởi tin rằng ai nấy đang đón nhận cái tín hiệu kỳ diệu của lịch sử sang trang; trên đất nưóc thân yêu, đang sụp đổ chế độ thực dân non th ế kỷ cùng vối chế độ phong kiến hàng ngàn năm. Hưỏng ứng yêu cầu của Vũ Đức Toa, chủ nhân Trần Văn Lưu đã khẩn trương cho phóng thêm hai bộ ảnh Hà Nội khỏi nghĩa để phục vụ các phòng thông tin ở Phủ Lý và Nam Định. 15
  14. TRẦN ĐƯƠNG Ngày 27 tháng 8, tôi chụp ảnh Quân giải phóng từ chiến khu Việt Bắc về, cùng vổi tự vệ thành duyệt binh tại Quảng trưồng Nhà hát lớn trưóc sự
  15. M Ỗ I Bước N g ư õ i Đ i Đf-U LÁ L ịc h sử Người đ a n g thay mặt cá dân tộc hái quả tám mươi năm đấu tranh". (Võ Nguyên Giáp). Và nh ư vậy, hiện thực binh minh cuộc đời trên đất nước thân yêu đã luôn mở rộng và năng cao lý tưởng tôi trong tầm nhìn trước ống kính chứng nhăn lịch sử'. * ^ it Sau sự kiện 2-9-1945 không láu, do yêu cầu của cách mạng, một sô" nhà nhiếp ảnh đang hoạt động tại Thủ đô Hà Nội đvĩỢc cử vào Phủ Chủ tịch chụp chân dung vỊ Chủ tịch đầu tiên của nưâc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đồng chí Trần Kim Xuyến, phụ trách Nha Tuyên truyền Việt Nam lúc đó. đă triệu tập 32 đại biểu của các hiệu ảnh Hà Nội về họp tại trụ sô của Nha ồ phố’ Đinh Lễ. Trong không khí cởi mở, anh Trần Kim Xuyến nói rằng việc chụp ảnh chằn dung của vị Chủ tịch nước đưỢc tiến hành một cách dân chủ, nghía là 32 vị đại diện sẽ cứ ra 6 người đi chụp chứ Nha Tuyên truyền không *‘độc quyển” cử đích danh ai đi cả- Các đại biểu bàn bạc khá sôi nổi. Nhiều người rất mong được chụp ảnh vị lãnh tụ tôl cao. Nhưng, cũng có người tỏ ra ngần ngại vi sợ chụp không thành công và lại đưỢc biết Cụ Hồ cũng từng là thợ ảnh thì rất khó chụp. Sau cùng, có 6 người đưỢc cử đi, gồm có; đại diện hiệu Hương Ký, hiệu Khánh Ký, ông Hựu, Vũ Năng An, và hai ngưòi nữa. Đúng 2 giò chiều của ngày đầu tuần thứ hai trong tháng 9 nàm 1945, sáu người vào chụp. Vũ Năng An và chủ nhân Trần Vản Lưu đến sớm nhất. Đinh Đăng 17
  16. TRẦN ĐƯƠNC Định đi vối ông Hựu, chủ nhân hiệu Ben Photo. Khi Vũ Năng An chuẩn bị máy xong thì nàm nhóm đồng nghiệp cũng đến đông đủ vối những máy móc, dụng cụ làm bộn bề căn phòng trông trải. Vũ Năng An còn nhố, chủ hiệu Trần Văn Lưu tigồi xe tay, mang theo dụng cụ để chụp bằng ánh sáng đèn, chứ không thê chụp “flatsch”, Từ cửa chính, mọi người đưdc đẫn lên tầng hai. Các hiệu khác mang m áy r ấ t to, khá náo nhiệt. Vũ Năng An mang nhẹ, nhưng nghĩ rằng phải chủ động thực sự về ánh sáng. Chừng năm. phút sau, Bác Hồ xuất hiện. Người mặc quần soóc, áo kaki đơn sơ, trong có áo sơ mi cài cúc và đi giày vải màu chàm. Mọi ngưòi đều ngạc nhiên khi thấy vỊ Chủ tịch nước bình dị như một lão nông. Sau này, Vũ Năng An có lần viết: “Tôi đã từng nghe về lành tụ Nguyễn Ái Quốc, lãnh tụ Hồ Chí Minh, sor^ íchông tài nào hình dung ra hình ảnh Ngưòi. Giò đây, nhà cách mạng vĩ đại mà th ế hệ chúng tôi từng ngưỡng mộ uy danh gắn vái những truyền thuyết khá đẹp về chiến khu của M ặt trận Việt Minh do Ngưòi lãnh đạo đang đứng trước mật tôi đây. Ân tượng thị giác của tôi; “...đã rõ nét khuôn mặt của Bác có vầng trán rộng với những đưòng gân hằn rõ sang hai bên thái đương, có bộ râu thưa, đặc biệt là đôi mắt sáng lạ thưòng trên hai gò má gầy, vối phong độ giản dị nhưng râ't đỗi tự nhiên của Người, không chỉ ỗ bộ quần áo kaki và đôi giày vải màu chàm”. Nhà nhiếp ảnh Vũ Nàng An, trong giò phút hiếm có đó, tập trung điều khiển m áy và đèn chụp - với sự giúp đô nhiệt tình của ông Trần Vàn Lưu - đã cố gắng nlủn th ật tinh những nét nhân hậu và quắc thước 18
  17. ^ 6 l Bước N g ư ờ ì Đ i Đ éu L à L ịc h Sừ tượng hìnỉ ổ gương m ặt của Ngưòi. Khi bưỏc ra, Bác tươi cưòi níi; - Chào
  18. TRẦN ĐƯCiNC, não vào công việc, ôn g quyết phải đạt kết quả phần nào để xứng đáng vớiVinh dự đưỢc chụp ảnh Ngưòi. Ông chụp đúng ba kiểu, ôn g nghĩ: nếu xin Bác một kiểu nữa thì chắc Người cũng cho thôi, song ông khòng muôn lợi dụng lòng tôt cúa Bác. ô n g nhỏ nhẹ thưa với Ngưòi; - Chúng cháu đã chụp xong, xin cảm ơn Bác! Bác gật đầu, có vẻ hài lòng: - Thôi, về làm cho tôt nhé! Trở về hiệu ảnh, ông An tráng phim ngay. Được hai kiểu, còn một kiểu bị rung. Trong Phủ Chủ tịch, ông củng đã dự đoán như vậy. ôn g Lưu an ủi: - Thôi đừng buồn phiền gì, th ế là đạt yêu cầu rồi! Chỉ có vài ngưòi mang ảnh lên nộp cho Nha Tuyên truyền. Hiệu Hưdng Ký không thấy ảnh. c ả hai kiêu ảnh do ông Vũ Nâng An chụp đểu đưỢc chấp nhận. Tấm ảnh Bác nhìn thắng, trong m ắt có hai con ngươi, được phóng to để Bác gửi tặng các bạn người Pháp, người Nga và các bạn quô'c tế khác. Chính ông An được vinh dự đưa ảnh lên để Bác tặng cho các bạn của Ngưòi. Ông nhớ: phía sau ảnh tặng các đồng chí: Mô- rít Tô-rê, Ca-sanh, Cu-tuy-ri-ê, Đuy-clô..., Người ghi: “Với tất cả trái tim” và ký tên. Tấm ảnh này đưỢc in ra, phô biến rấ t nhanh, thực sự đáp ứng lòng mong ưốc của toàn dân tộc khi nhìn thây vỊ lãnh tụ kính yêu, ớ bức chân dung này, tóc Ngưòi chưa bạc lắm, đôi m ắt sáng ngòi, có cái nhìn sắc sảo mà â'm áp, chòm râu đen thân thượng trên gương m ật gầy, vầng trán rộng mêrih mông... Từ giò phút ây, hình ảnh Ngưòi đã đem đến cho đồng bào cả nưổc ta niềm tin yêu phâ'n khởi, sự tôn 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2