intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mỗi bước Người đi đều là lịch sử: Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:77

84
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Mỗi bước Người đi đều là lịch sử là những mẩu chuyện của các nhà nhiếp ảnh kể lại về Bác Hồ thân yêu.Phần 2 Tài liệu gồm các câu chuyện:Những năm tháng bên Người; Vũ Đình Hồng, một phóng viên TTXVN đã để lại những tấm ảnh vô giá về Bác Hồ; Chuyện kể về một người công giáo nhiều năm chụp ảnh Bác Hồ; Tấm lòng của một đứa con Trị - Thiên; Horst Sturm, một nghệ sĩ Đức chụp ảnh Bác Hồ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mỗi bước Người đi đều là lịch sử: Phần 2

  1. NHCNG n ả m t h á n g b ê n n g ư ờ i 'hà nhiếp ảnh Đinh Đáng Định đã có nhiều dịp kể N chuyện vê' B ác Hồ. ôn g kể vói I^[ưòi thân, với đồng nghiệp, vói bạn bè quốc tế. ôn g kể bằng trí nhớ, bằng kỷ niệm, bằng cảm xúc, nhưng nhiều nhấl là bằng những hình ảnh về Bác kính yêu mà ông ghi lại được trong ngót 18 năm còng tác bên Người. Là một cán bộ giúp việc của vị lãnh tụ tôi cao, ông bình thưòng, giản dị, được tin cậy như nhiều cán bộ khác. Nhưng ông có một vỊ trí đặc biệt: ông là nhà nhiếp ảnh chuyên chụp ảnh Bác Hồ. Đó là vinh dự của ông mà cũng là vinh dự chung của các nhà nhiếp ảnh Việt Nam. Đinh Đăng Định vừa bưóc vào tuổi 80. ông nói: “Trong 80 nám ấy, đoạn đòi đáng nhố nhất chính là thòi gian ông đưỢc làm việc bên Bác Hồ”. Tôi nghĩ: Đã đành là như vậy. Song để có đoạn đòi ấy, ngay từ hơn mưòi năm trước đó, ông đã sốhg đẹp, đã chứng tỏ là một người cầm m áy được cách mạng tin cậy. Gó như vậy, cách mạng mới đưa ông đến vói Bác Hổ. Năm 1936, ông đã là thành viên của Hội ái hữu thợ ảnh, từng chụp ảnh anh em thợ ỏ phố Hàng Quạt, chụp cuộc mít tinh ngày Quốc tế Lao động mồng 1 thảng 5 năm 1938 ở Đâu Xảo cũ. Rồi ông vê' làng Hồ ở huyện 80
  2. M Ỗ I Bước N g ườ i Đ i Đ éu lả L ịc h Sừ Thuận Thành, tham gia đấu tranh chông Nhật nhô lúa trồng đay. Và ông đã hoạt động trong M ặt trận Việt Minh, với vũ khí là máy ảnh, ngay từ trước khi nổ ra cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945- Cũng như một số bạn bè, đồng nghiệp khác, Đinh Đàng Định được chứng kiến những giò phút thiêng liêng trong buổi đầu của chế độ Dân chủ Cộng hoà- Ông được nghe Chù tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Ông có mặt cùng một số người đến Phủ Chủ tịch chụp ảnh chân dung Người. Sau ngày ký hiệp định 6-3, chiêc máy ảnh của ông đưỢc ghi hình ảnh vỊ Chủ tịch nưốc thảm đáp lễ đại diện Pháp Xanh-tơ-ny tạ i nhà riêng, ông cũng không thê quên được những kỷ niệm cảm động khi câ'p trên phân công ông xuốhg Hải Phòng chụp ảnh Bác từ nước Pháp trở về... Những ngày ấy, Bác gầy lắm, thỉnh thoảng lại húng hắng ho. Nhưng, đôi mắt của Người thì sáng quắc, biểu lộ một sức sóng và niềm tin th ật mãnh liệt vào thắng lợi cuôi cùng. Và giọng nói ấm áp của Ngưòi, giọng nói của một người cha... Đó là những ân tưỢng không thể nào quên của ông về Bác... Với những ấn tượng ấy, ông hăm hở lên đường đi kháng chiến, cùng chiếc máy ảnh Voitglander. Mang sẵn niềm kinh yêu vô hạn đôl vối Người, ông mong ước có dịp được gần Bác nhiều hơn đê ghi lại những hình ảnh của Người. Những hình ảnh ây, ông biết rõ, đồng bào câ nước đang mong đợi... May sao, đến giữa năm 1948, nguyện vọng của Đinh Đăng Định đã đưỢc thực hiện. Bấy giờ, ông đang chụp ảnh phục vụ Đại hội Đảng bộ Khu 10. ôn g có làm một phòng bàv ảnh với độ 50 bức, gồm các cõ từ 6 X 9cm đến 81
  3. TRẦN Đ Ư Ơ N G 24 X 36cm. Đồng chí Lê Văn Lướng, lúc Jtày là chánh vãn phòng Trung ươr^ Đảng, đi công tác qua cũng vào xem, Đồng chí tỏ ý hài lòng và muốh đưa ông Định vể làm việc ở cớ quan Trung ương. Cơ quan đóng giữa rừng. Phủ Chủ tịc t là một ngôi nhà bốn mái lợp bằng cỏ tranh giản dị, 3ác cơ quan đầu não khác của cuộc kháng chiến thần :hánh chống thực dân Pháp cũng đóng gần đó. Một hôm, đồng chí Lê Văn Lương bảo ông Định đi cùng vì có việc. Hai ngưòi đi men theo một con suôi nhỏ, rồi trèo qua m ây quả đồi. Đi sâu mãi. sâu mãi thì trông thấy một ngôi nhà nhỏ. ô n g Định lấy làm lạ: “Nhà dân sao lại ở sâu trong này và khóng có tí hoa màu nào cả," Đồng chí Lương bảo nhỏ ông: - Ta vào ngôi nhà này nhé! Cách ngôi nhà chừng hđn chục thưốc, đồng chí dừng lại đằng hắng. Trên nhà có tiếng động. Hai ngưòi leo lên bậc thang. Tới nơi, có một ông cụ mặc quần nâu, áo chàm đang làm việc, đứr.g dậy đón hai ngưòi. Đồng chí Lưdng chào: - Bác ạ! Ống Định hết ngò ngỢ, reo lên sung sướng: - Bac HỒ! Ông nhận ra rằng, so với hồi ỏ Hà Nçi, Bác có phần khoẻ mạnh hđn, nước đa hồng hào hđn, tuỹ tốc Người đã lổm đốm bạc. v ẫ n một vẻ quắc thước, vẫn một dáng đi nhanh nhẹn, ô n g Định mải mê nhìn Eác. Ngưòi cầm cuốn sổ nhỏ, chân Ngưòi đi dép cao st đen. Và kia, chiếc giưòng của Bác chỉ đơn sơ một chiếc chiếu mộc, đầu giưòng xếp gọn ghẽ tấm chăn đờn, chiếc gồì trắng. 8?
  4. M Ỗ I Buởc N cư ỏ i Đi ĐÉU LÀ L ịc h Sừ B ác còn có hộp thuốc lá, một bao diêm và ít cồn 90 độ, đựng trong chiếc lọ pê-nê-xi-lin cũ. Lọ cồn ấy Bác dùng để bôi vào nhùng nốt muỗi đốt cho khỏi nhiễm trừng... Hỏi thảm xong, Bác dặn ông Định: - Bây giò chú đến làm việc vỏi Bác phải chịu đựng gian khố như tất cả các cán bộ ở đây, phải ra sức hoàn thành nhiệm vụ. Chú làm nghê ảnh, cần hiểu nhiếp ảnh cũng là một loại hình nghệ thuật như các nghệ thuật khác, cũng phải phản ánh chân thực cuộc sốhg của quân và dân ta. Muôn làm đưỢc như vậy, phải đi vào đòi sống các tầng lớp nhân dân... Đó là lần đầu tiên ông Định đưỢc nghe Bác Hồ nói về nhiệm vụ của người chụp ảnh. Sau lẩn gặp ây, ông đưỢc ván phòng Trung ương chỉ thị đến chụp Bác nhân dịp Bác tiếp một vị khách nưỗc ngoài. Bác Hồ hỏi; - Chú làm gì ố đây? - Thưa Bác, các anh bảo cháu đến chụp ảnh Bác, - Sao? Chụp ânh Bác à? Để làm gì? - Thưa Bác, để giữ lại làm tư liệu ạ! - Ừ! Làm tư liệu thì được! Có lần đồng chí Lê Văn Lương nói vói ông Định; - Anh lên đây, cố gắng ghi lại các hình ảnh về sinh hoạt của Bác càng nhiều càng tốt, Bác đi đâu, hoạt động th ế nào, anh cố gắng ghi lại... Ông Định cũng muốn như vậy lắm. Song Bác không cho chụp nhiều vê' Bác. Bác biết phim và giấy ảnh rấ t hiếm hoi, cần sử dụng vào việc chụp ảnh để tuyên truyền vể quần chúng nhân dân và các chiến sĩ quân đội đang hăng hái đánh giặc, giữ nudc. Ngay từ 83
  5. TRẦN ĐƯƠNG lần đầu trông thấy B ác tại Quảng trưcng Ba Đình, vào ngày 02 tháng 09 năm 1945 ày, khi vừa m ít tinh xong, Bác bước lén chiếc xi-tđ-rô-en-đen, ông Định vội đưa máy qua ô cửa kính chụp B ác t.iì Ngưòi xua tay ngăn ông lại: - Chụp làm gì! Hãy chụp đồng bào đang mít. tinh ngoài kia! Ngay từ ấy, ông Định hiểu; Lòng Bác luôn hưỏng về nhâh dân, không muôn mình có gì khac mọi mgưòi. Có ĩần, Bác đi công tác qua đình Hồng Thái, ông Định vừa nâng máy lên chụp Bác thì Bác bảo: - Cảnh Tân Trào, suối và cây đa đẹp th ế kiía sao chú không chụp lai đi chụp Bác làm gì! Và tận sau này, năm 1967, óng Định làm m.ột bộ ảnh màu 15 tấm ghi lại di tích thòi kỳ Bác hoạt động ồ vùng P ắc Bó, ông trình lên Bác xem. B ác khen bộ ảnh đẹp, nhưng cuối cùng Ngưòi dặn; - Bộ ảnh chú chụp công phu đấy, nhưng chú C 'ứ cat đi làm tài liệu, chẳng nên tuyên truyền làm gì giữa úc nhân dân ta đang chống Mỹ. Nhưng đó là chuyện chụp ảnh. Trong cuộc sông thưòng ngày, qua những ngày sông và làm việc bên Ngưòi, ô ĩ^ Đmh cảm nhặn ngày càng rõ rệ t tìn h cảm sâu sắc của B ác Hồ với nhân dân. Một lần, giữa đêm đông đầy sương mù, có con trâu của đồng bào địa phương vậo phá vưòn rau cùa cơ quan, Một can bộ tưởng cọp, vội mang súng ra bắn. Con tráu bị tkường à chân. Sáng ra, từ bên kia suối sang, Bác hỏi: - Đêm qua chú nào bắn gì đó? Đồng chí kia thành th ật xin lỗi: - Thưa Bác, cháu tưốrig có hổ, nên... 84
  6. M Ỏ I Bưởc N gười Đ i ĐẾ.U LÀ L|CH sử - Trông gà hoá cáo! Bác bảo mọi ngưòi ra xem con trâu què đang nằm đó. - Chú đã bấn trâu của đồng bào. Bây giờ, chú phải đem 200 đồng ra xin lỗi chủ nhà, đền cho ngưòi ta. Mà không được mô trâu. Của dân là không được đụng đến. Bác nhìn mọi ngưòi và nói: - Chúng ta ở vói dân phải hết sức cẩn thận, ở đâu cũng phải giũ cho được lòng dân, Đồng bào ở đây chưa có thói quen làm chuồng cho trâu, họ thả trâu suô't đêm. Mình có vườn thì mình rào lại chứ. Hđn nữa, khi bắn các chú phải bình tĩnh, xem xét cho kỹ... Bác Hồ bận trăm nghìn công việc, chương trình công tá c hàng ngày của Bác rất sít sao, nhưng việc tăng gia sản xuất Bác không bao giò quên. Bác kêu 'gọi mọi ngưòi cùng Bác nuôi gà, trồng rau, trồng-cây ăn quả như chuối, đu đủ, Nếu phải di chuyển, Bác chỉ thị; - Rau và cây ăn quả ta cứ để đó cho dân dùng. Sau ta về lại trồng cây khác... Tấm gương tăng gia sản xuâ't của Bác đưọic mọi người noi theo ngày một nhiều, kể cả các vỊ lãnh đạo trong Trung ương Đảng và Chính phủ. Bác nói: “B ất cứ cơ quan nào cũng phải trồng sắn, khoai, rau để cải thiện. Gạo phải dành cho bộ đội. Có những lần đến dự các cuộc họp của Hội đồng Chính phủ, Bác bảo các anh Trưòng và Nhâ't gánh 2 gánh nào rau, bí ngô, bí đao, nào 9U su, rau muông... cùng đi với Bác”. Trước đông đảo các vỊ thành viên của Chính phủ, Bác nói: - B ác không có gì làm quà, Bác tăng gia được ít rau, hôm nav đem đến biếu hội nghị, ta cùng ăn cho vui... Nhiều đồng chí lãnh đạo cũng noi gương Bác, từ đó hảng hái cùng các nhân viên tăng gia sản xuất. Trước 85
  7. TRẦN Đ l t ơ N Ũ đó, n ó i ch u n g , c á c cớ q u a n th ư ò n g m U í ra u củ a d â n v ề ăn. ở nhiều vùng Việt Bắc, đu đù vàrau quả rẻ, tha hổ mua, nên ít người nghĩ đến tăng ga sản xuâ^t.” Vê' phong trào tăng gia sản xuât để tự túc binh cưòng, ông Định còn nhớ một mẩu chiyện. nhỏ: “Có lần, một đồng bào ỏ Liên khu 4gửi ra biếu Bác đôi ngỗng con. Anh chị em phục vụ trong Phủ Chủ tịch trên chiến khu làm chuồng, ngàyngày cho ngỗng ăn, chắc mẩm sẽ được bữa chén. Đôi Igỗng càng lớn, càng béo. Một buổi trưa, Bác nằm ngiỉ trên nhà sàn, đồng chí Trác đem buộc đôi ngỗng dưji gầm sàn. Hai con ngỗng kêu rất to. T rác liền nói: - Chú Phóng đâu, buộc ngỗng ra clỗ khác cho Bác ngủ, không thì đề nghị Bác cho thịt d! Không ngờ Bác còn thức, nói vọng luõhg: - Sao lại thịt, để nuôi chứ! T rác sớ quá, vội vàng dắt ngỗng xnông nhà ăn và từ đó không dám đả động đến chuyện làm thịt ngỗng nữa. Đôi ngỗng lốn lên, một con đực và một con cái. Trứng đẻ ra cho â”p, nở thành một đàn, nãm, sáu ngỗng con. Một lần, Bác đang cho đàn ngỗng àn thì ông Định đi qua. Bác bảọ ông chụp một kiểu và phóng ra làm hai tấm . Một tấm để lưu, một tà'm gửi kèm thư cảm ơn đồng bào đã biếu ngỗng. Gia đình nào đó nhận đưỢc thư và ảnh, hẳn là vinh dự, tự hào lắm... ĐỐÌ với moi ngưòi trong cơ quan Phú Chủ tich, Bác thương yêu như con cháu trong nhà. Bác thường hỏi thăm tìnỉi hình gia đình, công ăn việc làm của mọi ngưòi trong nhà. Bác bảo: - Chú nào có khó khăn gì phải nói thật vối Bác, chớ có ngại... 86
  8. M Ỏ I Bưỏc N g ư O i Đi ĐÉ.U LA L ịch sù Có lần Bác hỏi ông Định: - Cô ây thê nào, có khoe không? - Thưa Bác, nhà cháu sắp sinh ạ... Bác tỏ ra r ấ t vui khi ông Định có con đầu lòng, Bác cho ba mét vãi lụa. Các đồng chí khác trong cd quan cũng được Bác quan tâm săn sóc như vậy.” ỏ n g Định quên sao được những lần đi công tác với Bác. Đưòng xa, đưẠic nghe Bác kể chuyện về nhũng nãm tháng hoạt động ỏ nước ngoài, được nghe Bác đọc Kiểu, đọc Chinh phụ ngâm mà quên cả mệt. Buổi chiều ấy, đến một khúc SUÔ1 đẹp, Bác cháu nghỉ lại tấm. Tắm xong, mọi ngưòi quây quần quanh Bác. Bác ngồi trên một tảng đá lớn hút thuốc. Nắng chiều ngả xuốhg, rọi lên gương m ặt B ác làm nôi bột một đường viền ánh lên những sợi tóc bạc. Nhủng chiều đưỢc chút thư thả, Bác ngồi câu cá. Những đêm đông giá lạnh, Bác cháu cùng ngồi bên bếp lửa, mọi người vừa nghe Bác kể chuyện vui trong kháng chiến vừa ăn ngô non nướng.,. Từ cuộc sống thưòng ngày bên B ác như vậy, ông Định cứ day dứt mãi một ý nghĩ: Làm th ế nào để có những tấm ảnh gợi cho mọi ngưòi cảm nhận hết niềm hạnh phúc mà các cán bộ giúp việc của Bác đưỢc hưỗng đây? Ai cũng thấy được những tấm hình của Bác: khi tăng gia sản xuâ't, khi làm việc bên bếp lửa, khi câu cá, lúc qua suối, lúc lên đèo, nhưng làm sao có thể san sẻ cho họ những niềm vui, niểm vinh dự lôn lao của các cán bộ giúp việc cho Bác?... Biết bao điều chỉ có thể kể ra bằng lòi chứ không sao chụp được! Như chuyện về chị lao công quét rác đêm khuya. Có lần, B ác hỏi: 87
  9. TRẦN O Ư Ơ N G - Có tiếng gì như tiếng chối tre? Đổng chí thư ký riêng của Bác vội đáp: - Thưa Bác, cô lao công đang quét lá trên con đưòng vòng quanh hồ... Bác đi thăm Trung Quổc và In-đô-nê-xi-a, Bác hỏi có loại cây gì ít rụng lá để đỡ phải quét suốt ngày đêm. Và, Bác đã được biếu 4 cây có lá xanh tươi suốt bôn mùa. Từ đó, chị lao công đỡ phải quét lá... Bác đặc biệt yêu quý các cháu thiếu nién, nhi đồng. Bác thường đi thăm các cháu ở trại nhi đồi^, các vưòn trẻ. Bác đã làm thơ về các cháu, về những phút vui vầy cùng trẻ nhỏ. Ngày ở Việt Bắc, B ác có mấy lần đến thăm nhà trẻ Đầm Hồng (Tuyên Quang) là nơi trông nom con em các cán bộ làm chuyên gia ở Lào hoặc công tác ở xa. Các cháu chỉ độ 3 -4 tuổi. Cô phụ trách hỏi các cháu: - Bác Hồ đến thăm , cháu nào ra thơm Bác nào? Một cháu gái xinh xắn chạy ra, được Bác bếlên, cháu ôm lây Bác và thơm, ôn g Định chụp liền mấy kiểu, một tấm đã trở thành biểu tượng vể tành cảm mà Bác Hồ dành cho các cháu nhỏ. Ánh Bác xúc cđm cho cháu bé và sau này, tâm ảnh Bác quàng khăn đỏ cho một cháu gái miền Nam cũng là nhũng biểu tượng như vậy. Tình cảm của B ác dành cho nhân dân và nhi đồng cũng được Ông Định chứng kiến trong những lần đi theo B ác ra nước ngoài, ỏ Đức, Bác đã cho Xê d ừ t^ giữa đưòng, xuốhg hỏi thăm bà con nông dân gặt lúa mì. Đến trại hè Hen-m út Giút, tối thành phố Ai-đen- huýt-then-xtát, thăm thành phố’ cảng Rô-xtốc, vào vưòn bách thú Béc-lin... Bác đã vui cưòi nắm tay và cùng dạo chơi vối các cháu, ở Nam Tư, Bác đâ rhòi 88
  10. M Ó I Bưòc N cư ờ i Đ i ĐẾ.U LÀ L ịch Sừ nhiều cháu nhỏ vào thăm nđi Bác ỗ, cho ăn bánh và uống sừa. Một cháu bé Jẽn 3 đưỢc Bác xúc bánh cho. Các phóng viên ánh đi theo, chụp hình ảnh ây gửi đãng báo đã gây xúc động trong lòng nhân dân Nam Tư và các nưốc châu Âu. Một chuyện cảm động khác: Trưốc khi lên đưòng về thăm Tổng thông Ti-tô trên đảo Bri-ô-li, Bác để sẵn trong túi một gói kẹo. một quả táo. Những ngưòi đi cùng không hiểu Bác định làm Giữa đường, gặp một bà cụ vác cuốc làm đồng, Bác cho dừng ô tô. Các nhà báo ngồi xe trước, không biết Chủ tịch Hồ Chí Minh đi đâu, vội vàng quay lại và chứng kiến cảnầ sau đây; Bác bước đến chỗ bà cụ: - Chào cụ. Tôi mới ỏ Việt Nam sang đây, Năm nay, cụ bao nhiêu tuổi rồi? - Thưa cụ, 60 tuổi ạ! - ở Việt Nam, 60 tuổi đả đưỢc về hưu. Vậy mà cụ còn đi làm... - Cụ ạ! •4 Đi làm mổi có cái ản. - Gặp cụ ở đây, xin biếu cụ quả táo và gói kẹo mang về làm quà cho các cháu. Bà cụ ngưài Nam Tư sung sưổng nhận quà của Bác. Cụ nói với mọi ngưòi: - Đời tôi 60 tuổi, lần đầu tiên đưỢc một vị Chủ tịch nưóc cho kẹo, cho táo! Tôi xin đa tạ Cụ Hồ Chí Minh! NgnJÓi xa chúng tôi hàng vạn cây sô' mà sang đây dừng xe cho tôi quà. Thật sung sướng hết chỗ nói... Các nhà báo chụp ảnh, đưa tin. Sớm hôm sau, dưòng như nhà báo nào cũng đăng tin và ảnh về sự k iệ n c ả m động này. * * * 89
  11. TRẲN ĐƯƠNG Tôi đã đến thăm ông Định nhiều lần tại ihià riêng của ông. Đây là một cản hộ trong khu tập tỉể Quỳnh Mai. Căn phòng tiếp khách của ông thậí giản dị. Những quyển sách trên giả đã cũ, gáy úa vàng, Những phong bì lớn đựng ảnh và tư liệu, 'a n g , đấy chính là tài sản của ông, là sự nghiệp của ông. B ây giờ, ông mối có thời gian sắp xếp lại. Nhưng sức khoẻ của óng không còn được như mấy năm về tniốc. Làm việc, nói chuyện chừng một giờ lại phải ngH. Tôì tôi, ông phâi ngâm chân vào nưốc nóng. Mặc di, chuyện ông kể râ't hấp dẫn, lôi cuôn tôi, mỗi lần tới th ăm tôi cũng chỉ đám đặt một vài câu hỏi hoặc gợi j m à thôi, Có khi xin ông kể về tổ ảnh của Phù Chủ tị(h. Có kiii về nhũng chuyên công tác đáng ghi nhớ nhít. Ông Định chậm rãi kể; “Trước khi anh Lê Văn Lưđng đưa tôi về, ỎPhủ Chủ tịch chưa có ngưòi chuyên trách chụp ảnh ĩ á c Hồ và các vị lãnh tụ khác. Có thể nói là cơ sở vật (hất chưa có gì cả, ngoài chiếc máy ảnh Voitglander tôi mang theo. Nhưng với tinh thần ngưòi cán bộ, ngưòi đảng viên, tôi đã khắc phục từng bưôc những khó khán. Buồng tốì làm bằng tre, nứa, da"t, phóng ảnh Dằng ánh sáng tròi, chậu rửa ảnh là khúc mai già bổ lôi tráng sáp ong, còn ngám phim, ngâm ảnh ở khúc suối trong, một nhánh của sông Phó Đáy. Nước có chất vôi từ đá ra mà... Tài sản của phòng ảnh, vẻn vẹn có hai thùng sắ t tây nhỏ, một ít sổ sách, vài cân thuốc énh, dàm cuộn phim, một hộp giấy, một hòm in, một máy phóng gỗ. Bảo quản phim, chông ẩm bàng gạo rang rất tốt. Mỗi năm lại phải rang lại một lần. Phim, giấy hồi ấy hiếm lắm, phải nhờ con buôn đưa từ Hà Nội lên. 90
  12. M ỏ i Bưòc N g Uở i Đ i Đ t u LÀ L ịc h Sừ Mỗi lần giặc Tây đến gần, cđ quan sơ tán, giang sơn một gánh là chứa đủ gia tài...” - Còn ai làm trong tồ anh nữa? “Lúc đầu chỉ có mình tôi. Đến đầu năm 1951, có thêm anh Kim Côn. Anh Côn von là ngưòi giúp việc anh Sắc ở khu 3 lên nấu cdm cho Bác. Một hôm, anh Sắc nói vói tôi: “Anh Định ạ, anh Côn theo tôi ỉên đây, hiện chưa có việc gì, mà anh ấy ham học hỏi, thích nghê' ảnh, đề nghị anh nhận anh ây về giúp việc’. Từ đó, tôi có thêm ngưòi. Anh Côn nhanh nhẹn, sáng dạ, dần dần vừa làm buồng tối vừa tham gia chụp ảnh. Đến năm 1954, sau giải phóng Điện Biên Phủ, về Hà Nội tổ ảnh có thêm anh Thọ. Anh vôn ìà người giữ ngựa cho một đồng chí Trung ương ỏ chiến khu Việt Bắc. Ngày ngày, anh dọn dẹp, ghi sổ, giúp các việc trong buồng tôi, chứ không chụp ảnh." Về những sự kiện đáng nhở trong hoạt động nhiếp ảnh ồ Việt Bắc, ông Định nói; “Có bốn sự kiện nổi bật: Đại hội đại biểu toàn quôc lần thứ 2 của Đảng; Đại hội thành lập Mặt trận Liên Việt; Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua lần thứ nhất và Đại hội thống nhất Việt - Miên - Lào.” Òng kể tiếp: “Đại hội đại biểu toàn quõc lần thứ 2 của Đảng họp vào đầu năm 1951, ít lảu sau chiến thắng Biên Giổi. Có tới 500 cán bộ và đại biểu quốc tế về tham dự Đại hội. Nhiệm vụ của điện ảnh, nhiếp ảnh là phải ghi lại cho tôt và kịp thời những hình ảnh cứa Đại hội. Chúng tôi vừa mừng vừa lo. Hội trưòng họp rất lớn, dưới n h ữ i^ vòm tròi tre xanh um tùm, khôi^ đủ ánh sáng cho nhiếp ảnh. Lúc đó, tôi chỉ có một chiếc máy ảnh 6 91
  13. TRẦN ü U O N U X 6 vối đèn chớp của Trung Quốc, bóng ma-nhê-di“Om to bằng bóng đèn điện 40W. Tôi nhớ, có lần họp hội nghị cán bộ cao cấp của Đảng và Nhà nước ta, tôi đang chụp Chủ tịch đoàn, bóng đèn ma-nhê-di-om nổ to như tiếng súng, cán bộ bảo vệ hôt hoảng, tôi tái cả mặt. Nhưng Bác Hồ đã trấn tĩnh mọi người: - Không sao, bóng đèn chóp nổ đấy! Từ đấy, tôi không đưỢc chụp bằng bóng đèn ma-nhê-đi-om nữa. Lần Đại hội này, anh em chúng tôi quyết định gập Ban Tổ chức xin đõ mái hội trưòng cho đủ sáng để chụp ảnh và quay phim. Anh Nguyễn Đoàn trong Nam Bộ ra quay phim 16 ly, nói với tôi: - Anh ỏ với Bác lâu, anh thưa với Bác dễ hơn! Trưỗc hết, tôi xin ý kiến anh Lê Văn Lương là ngưòi trong Ban tổ chức Đại hội. Anh Lương nói: - Các đồng chí liều th ật, ai lại dô mái nhà của Đại hội bao giờ! Suy nghĩ một lát, anh thân m ật bảo: - Hay là, các anh xin ý kiến B ác Hồ xem sao... Chúng tôi e ngại quá. Tuy vậy, c u â cùng vần quyết định lên gặp Bác. Vừa đưỢc gặp Bác, Bác giao cho chúng tôi giữ tấm ảnh quý “ß a c H ồ phát biểu tại Đại hội Tua (Tours) ở Pháp nảm Ĩ92Ơ ’ mà các đồng chí Pháp s a rg dự Đại hội đã biếu Bác. Trong không Ịchí vui vẻ, tôi mạnh dạn để đạt nguyện vọng, xin phép Bác cho đõ một chút mái nhà Đại hội để có ánh sáng chụp ảnh. Bác^cưòi: - B ác đồng ý. Chú nói với Ban tổ chức d3 ngay đi để ngày mai kịp khai mạc. Chú nói vối B an tổ chức sang 92
  14. M Ỗ I Bước N cư ô i Đi ĐÊU LÀ LjCH Sừ Bộ Tổng Tư lệnh xin vài cái dù chiến lợi phẩm che lên đế phòng khi tròi mưa. Chúng tôi mừng quá. Bác đã cho ánh sáng giúp điện ảnh, nhiếp ảnh hoạt động. TỔ nhiếp ảnh chúng tôi, ngày đi chụp Đại hộí, tôì về rửa phim, phóng ảnh. Ngay hôm sau đã kịp có ảnh trưng bày cho các đại biểu xem. v ẫ n là máy phóng gỗ, buồng tôl tre, nứa, lố, dụng cụ sản xuất thô sd. Nhưng lần này có đèn “mãng-xông” thay đèn điện, còn nước sông Đáy vẫn dùng làm chậu ngâm phim, ĩ^âm ảnh. Có lần vào lúc nghỉ, Bác Hồ vào buồng tôl xem rửa ảnh, động viên anh em chúng tôi. Mọi người phấn khởi lắm " Do hoạt động tích cực trong Đại hội, ông Định được thưởng một Huy hiệu Bác Hồ, một quyển lịch sử Đảng và 5 mét vải ka-ki. - Có bao giò Bác Hồ nói về nhiếp ảnh không? “Có, Một ỉần, trên đưòng đi công tác, tôi xin phép Bác kể vê' việc làm ảnh ở Pháp. Bác bảo: - Bác chỉ là ngưòi “chấm” ảnh, coi đó là một nghề để hoạt động cách mạng. Tôi hỏi: - Thưa Bác, Bác chấm ảnh gì? Bác làm thợ ảnh được bao lâu? Bác cưòi: - Bác chấm ảnh chân dung, nhưng không làm ỏ cửa hiệu mà phải nhận ảnh về nhà làm. Mỗi đợt, Bác n h ận độ 50 ảnh, cỡ 18 X 24cm, về chấm xong đem trả lấy tiền rồi lại nhận đợt khác. Cứ như thế, Bác làm gẩn 3 năm, lây tiền hoạt động cách mạng... 93
  15. TRẦN ^ ) lr ơ N G - Thưa Bác, Bác học châ'm ảnh từ bao giờ mà đã chấm đưỢc ảnh chân dung? Cháu tuy lèm ảnh đã lâu, nhưng mỗi khi châ'm ảnh to, cháu vẫn lo. - B ác đưỢc cụ Phan Văn Trường giúp đd, vừa hoạt động, vừa học chấm ảnh. Bác chĩ tay lên trán, nói đùa: - Những nốt ruồi này phải chấm bỏ đi. Nhất là ảnh các cô gái, khó châ'm lắm , phải giữ nguyên bóng mó của họ, châ'm ảnh to phải dùng bút !ông to... Một lần khác, Bác nói: - Chụp ảnh phải làm sao cho tự nhiên, chớp đưỢc cái thần, cái bản chất của con ngưòi ta. Năm 1963, B ác đi xem triển lãm ảnh nghệ tììuật lần thứ tư của giới nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức tại Hà Nội. Chỉ vào bức ảnh Đêm pháo hoa ỏ Hồ Gươm, Bác bảo: - Ảnh nghệ thuật mà chụp bóng đèn sáng loá ngay giữa ảnh như th ế này là không nghệ thuật. Đến bên bức ảnh Thiếu nữ Việt Nam, Bác dừng lại xem khá lâu rồi hỏi: - Sao cô gái Việt Nam mà lại mặc áo cổ thêu diêm dúa như vậy? Bác không nói hết ý, nhưng tôi và các bạn đồng nghiệp có m ật đều hiểu lòi Bác căn dặn là làm sao cho nghệ thuật cùa mình phải đậm đà tính dân tộc. N h iệ ụ l ầ n , k h i t iế p c á c n g h ệ s ĩ n ư ớ c n g ỡ à i, n h ấ t là các nghệ sĩ nhiếp ảnh, điện ảnh, B ác cho phép tôi được ngồi cùng, để chụp ảnh chung và ôn bánh, uốhg nưốc vối Bác. Người luôn luôn tạo điều kiện cho anh em nhiếp ảnh làm việc. Một lần, Bác về dự hội raghị thuỷ lợi ỏ 94
  16. M Ỏ I Bưỏc N g ư ổ ĩ Đ i Đ é u là L]CH Sừ Hải Hưng, giờ nghĩ Bác xuông nói chuyện với các kiện tưâng làm thuỷ lợi. Mọi người ùa đến, vây kín để được gần Bác. Anh em nhiếp ảnh cũng muôn được ghi lại nhiều hình ảnh thân m ật này, nhưng vì bị vây chặt nên không thể đạt được nguyện vọng. Biết vậy, Bác liền nói: - Các cô, các chú đứng ra hai bên để các chú nhiếp ảnh làm việc chứ! Rồi quav sang phía các cán bộ lãnh đạo tỉnh, Bác nói như dặn dò: ~ Ta phải tạo điều kiện cho các chú ây làm công tác tuyên truyền. Còng việc đó cần thiết lắm! Khi Bác đến thàm các huyện, xã, các đồng chí lãnh đạo tỉnh luôn luôn đi sá t Bác, cho nên r ấ t khó chụp ảnh tại các địa phitơng. Có lần, tôi cố’ ý nói cho Bác nghe thấy: - Chẳng thây các đồng chí ở xâ đâu cả! Bác biết ý, đi được một đoạn. Bác liỏi; - Chủ tịch xã ỏ đâu? Lúc đó mối có thể chụp được ảnh một đồng chí lãnh đạo xã. Cuổì nám 1958, nhà điêu khấc Cộng hoà dân chủ Đức Hen-rích Đrắc-kê và một hoạ sĩ Liên Xô đưỢc vào Phủ Chủ tịch nặn tượng và vẽ vể Bác. Một số hoạ sĩ Việt Nam cũng đưỢc Bác cho phép vào làm việc với các bạn quôc tế, đó là các hoạ sĩ: Diệp Minh Châu, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Đỗ Cung. Riêng tôi có nhiệm vụ chuẩn bị chụp ảnh. T ro ỉ^ bôn buểi chiểu các nghệ sĩ làm việc, Bác Hồ ngồi đọc báo và thỉnh thoảng ghi chép một điều gì đỗ vào sổ tay. Đến buổi cuối cùng, Bác chiêu đãi bánh kẹo mừng kết quả của các nghệ sĩ. 95
  17. TRÀN DƯƠNG Năm tác phẩm vẽ và nận vừa hoàn thàah đưỢc đặt cạnh nhau. Xem một lúc lâu, B ác mỉm cuời và nói: - Các chú nặn tượng và vẽ B ác đẹp qua! Rồi Ngưòi tiếp luôn: - Trông như năm anh em Cụ Hồ! Mọi ngưòi sung sưóng nhìn B á c và nhÌE nhau cười, vô cùng phấn khởi.” ie ★ * Nhũng năm ỏ gần Bác, ông Định thấy Bac thương cả cây cỏ, chim muông. Bác cấm tuyệt đối khôog được bắn chim. Bác bảo: - Đe chúng hót cho vui! Chim cu hót hay lắm. Ản thịt chẩng được mấy! Bác thường cho trồng cây bông bụt quíinh bò dậu. Bác thích loại cây đó, hẳn vì nó gần gũi, thưòng gặp ỏ vùng quê. Một lần, ông Định chụp ảnh Bác. nhưng một cành cây nhỏ làm vưống máy, ông vít cành định bẻ đôi thì Bác ngán lại; - Ây chú đừng bẻ! Tuy nó không cho quá ãn, nhưng cũng cho bóng mát. Đôi bồ câu Bác nuôi th ật dễ thương. Đúng như nhà thơ TỐ Hữu từng viết: “Con bồ câu trắng ngây thơ Nó đi tìm thóc bên bồ công văn Lát rồi chim nhé, chim ăn Bác Hồ còn bận khách văn đến n h à r Khi nào Bác đứng dậy, chúng liền bay theo Bác. B ác thư thả lấy nắm thóc ra , ngồi cho chúng ăn. Đôi 96
  18. M Ò I Bưởc N gưói Đ i Đ ếu l à L ịch sử chim không thích ăn thóc rải xuông đất mà cứ tranh nhau mổ thoăn thoắt chỗ ứióc còn ấm nơi tay Ngưòi. Ông Định thưòng đi quanh ngôi nhà Bác d, có lúc trèo lên cả ngọn núi trưóc m ặt để ngắm nhìn bao quát ngôi nhà Bác. Ngôi nhà nằm gọn trong hẻm núi, trước m ật một đám đất phẳng, không khí thoáng mát. con SUÔI chảy lặng lò. ôn g Định thầm chò dịp ghi lại toàn cảnh khu nhà Bác ỏ. Và dịp ấy đã đến; một ngày tin thắng trận dồn dập bay vê' với Bác, một ngày bừng nắng. Bầu trồi xanh ngân ngắt. Đinh Đăng Định đã ghi được hình ảnh khu nhà Bác trong những tia nắng lung linh chiếu xuyên qua rừng già... B iết bao hình ảnh về B ác Hồ trong cuộc kháng chiến đã được ông Định ghi lại: Bác vái bộ đội trong rừng Đoan Hùng; B ác ngồi câu cá; Bác tưđi rau; Bác cưõi ngựa đi công tác; Bác ỏ Đền Hùng; Bác và các vị lãnh đạo trên lễ đài trong ngày nhân dân Thủ đô đón Bác từ Việt Bắc trở về... Và biết bao kỷ niệm trong những chuyến đi công tác cùng Bác. ôn g Định kể nhiểu chuyện thật cảm động về Ngưòi, như cái lần qua đâ't Hòa An vào năm 1951: “Bác và những ngưòi cùng ái ngồi nghỉ trên một ngọn đồi. B ác đứng chỗ cao nhất, chỉ về núi Lam Sơn nói: - Cách đây đúng 10 năm, năm 1941, Bác về Pắc Bó, dãy núi kia kìa. Bác qua lại vùng Lam Sơn này luôn. Báo "Việt Nam độc lập” ở đó. B ác cười, rồi bỗng nhiên giọng Bác trầm hẩn lại: - Đây sang Pấc Bó cũng gần thôi, nhưng bây giò không tiện đưồng. Bao giò yên hản, có điểu kiện, Bác sẽ đi thám lại những nơi đã qua nhỉ! 97
  19. TRẦN ĐƯƠNG Không ngò, đúng 10 năm sau, tháng 2 năm 1961, B ác trỏ về thăm P ắc Bó nơi Ngưòi hằng mong mỏi. Ông Định cũng được đi theo trong dịp ấy. Cuộc hành trình ấy cách đây ngót bôn mưđi năm, vậy m à ông Định còn nhớ rõ từng chi tiết. Chiều 19 tháng 2, Bác cùng các đồng chí Tổ’ Hữu, Nguyễn Khai và Lê Quảng Ba đếh thị xả Cao Bằng bằng m áy bay lên thẳng. Sáng 20, Bác vể thăm Pắc Ró, nhưng tròi nhiều sương mù, máy bay không cất cánh đư
  20. M Ỗ I Bưổc N gườ i Đ i Đ é u lả L ịc h sử Tính đến giò phút đó, Kim Đổng ra đi đã hơn 20 năm. Không bao lâu sau ngày chôn cất anh, sát ngay phía đầu mộ bỗng mọc lên một cây nghiến. Giò đây, cây nghiến đã khá lổn, có hai cành mọc song song chọc thang lên trời cao như đôi đũa. Thân cây chắc nịch, lá xanh thẳm, Đứng trước mồ anh với cây nghiến kỳ diệu ấy, ai cũng bâng khuâng thương nhớ nghĩ đến người thiếu niên anh hùng của dân tộc... Tiếp đến là bản Hoong, rồi bản Ma Líp. Mỗi tấc đất đi qua đều gỢi nhố những trang sử hào hùng, ồ bản Hoong xưa kia, theo chỉ thị của Bác, “học sinh đại hội” đã được tổ chức đế’ phát động phong trào học “văn hóa” và cũng là để biểu dương lực ỉượng. B ản Ma Líp thuộc xã Na X át, trước gọi là xã “Hồng Việt”, còn được gọi là “xã Đỏ”, vì toàn xã nhất tề theo Việt Minh cứu nước. Sát ỏ Ma Líp, năm 1944, diễn ra một sự kiện lịch sử; Bác chỉ thị thành lập “Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân...” Bên kia bờ S U Ô Î, trên một ngọn đồi c ó mây ngôi nhà xinh xắn, đó là trường phổ thông của bản Hoong và khu vực Pắc Bó. Bác Hồ và mọi ngưòi vượt lên một cái dốc thoai thoải, một bên là đồi cao, cỏ cây đâm chồi nảy lộc, một bên là suôi nưóc trong xanh. Lên đỉnh dóc, tới đèo Pác Ngàm, đã hiện ra làng Pắc Bó trước mặt. Trên đỉnh đèo, một cô gái đi tới, nhận ra Bác, reo lên: - Ổ, Bác Hồ! Bác thân mật hỏi; - Cháu ngưòi ở đâu? - Thiía Bác, cháu người dân tộc Nùng, ngưòi Hà Quảng vào dạy học ở Pắc Bó ạ! - Cháu có chồng chưa? 99
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2