intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mối quan hệ giữa học tập trải nghiệm, kỹ năng đáp ứng công việc với sự hài lòng của sinh viên ngành Quản lý khách sạn tại Thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết "Mối quan hệ giữa học tập trải nghiệm, kỹ năng đáp ứng công việc với sự hài lòng của sinh viên ngành Quản lý khách sạn tại Thành phố Hồ Chí Minh" được thực hiện nhằm tìm hiểu giữa học tập trải nghiệm, kỹ năng đáp ứng công việc với sự hài lòng của sinh viên ngành Quản lý khách sạn hệ Trung cấp tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mối quan hệ giữa học tập trải nghiệm, kỹ năng đáp ứng công việc với sự hài lòng của sinh viên ngành Quản lý khách sạn tại Thành phố Hồ Chí Minh

  1. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 21 - 1/2023: 29-38 29 DOI: h ps://doi.org/10.59294/HIUJS.21.2023.35 Mối quan hệ giữa học tập trải nghiệm, kỹ năng đáp ứng công việc với sự hài lòng của sinh viên ngành Quản lý khách sạn tại Thành phố Hồ Chí Minh Hà Thị Thuỳ Dương* và Trần Thị Thu Khánh Trường Đại học Mở TP.HCM TÓM TẮT Một trong những điểm yếu lớn nhất của nhân lực lao động trong ngành du lịch Việt Nam hiện nay là thiếu và yếu kỹ năng đáp ứng công việc. Chính vì thế, nghiên cứu này được thực hiện nhằm m hiểu giữa học tập trải nghiệm, kỹ năng đáp ứng công việc với sự hài lòng của sinh viên ngành Quản lý khách sạn hệ Trung cấp tại Thành phố Hồ Chí Minh. Khảo sát được thực hiện từ 06-07/2022 bằng phương pháp phi xác suất lấy mẫu thuận ện. Kết quả các bảng khảo sát được thu về thông qua phần mềm google form với 348 bảng câu hỏi phù hợp với đề tài nghiên cứu và sử dụng phần mềm SPSS 25.0, phần mềm Smart PLS 3.0 để xử lý dữ liệu. Kết quả khảo sát cho thấy kỹ năng đáp ứng công việc và học tập trải nghiệm có tác động ch cực đến sự hài lòng trong học tập của sinh viên. Ngoài ra, bài báo còn đánh giá vai trò trung gian của kỳ vọng, động lực học tập tác động đến sự hài lòng trong học tập. Từ khóa: học tập trải nghiệm (HTTN), kỹ năng đáp ứng công việc (KNDUCV), hài lòng trong học tập 1. GIỚI THIỆU Ngày 22/01/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ký thêm gần 40.000 lao động nhưng lượng sinh viên Quyết định số 147/QĐ-TTg ban hành Chiến lược chuyên ngành ra trường chỉ khoảng 15.000 phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030; trong người/năm, trong đó chỉ hơn 12% có trình độ cao văn bản này đã xác định mục êu đưa Việt Nam đẳng, đại học trở lên. Nhiều hướng dẫn viên du trở thành điểm đến hấp dẫn, có đẳng cấp trong lịch dù được đào tạo dài hạn ở các trường đại khu vực, phát triển du lịch thực sự trở thành học, cao đẳng... nhưng khi được tuyển dụng làm ngành kinh tế mũi nhọn, có nh chuyên nghiệp, việc hầu hết doanh nghiệp lữ hành đều phải đào hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật đồng bộ, hiện tạo lại hoặc đào tạo bổ sung kỹ năng, ngoại ngữ. đại; sản phẩm du lịch chất lượng, đa dạng, có Năm 2019, dù năng lực cạnh tranh của Việt Nam thương hiệu, có sức cạnh tranh, mang đậm bản trong ngành lữ hành và du lịch tăng 4 bậc (theo sắc văn hóa dân tộc, thân thiện với môi trường; báo cáo của Diễn đàn kinh tế thế giới VEF), nhưng phát triển du lịch bền vững; chú trọng phát triển chỉ số cạnh tranh về nguồn nhân lực và thị trường du lịch văn hóa, chú trọng phát triển nguồn nhân lao động trong ngành này lại giảm 10 bậc so với lực du lịch chất lượng cao. năm 2017. Hiện tại, cả nước có trên 1,3 triệu lao động du lịch Thị trường lao động gặp khó khăn trong việc giải và liên quan, chiếm khoảng 2.5% tổng lao động quyết giữa một bên là sự thiếu hụt nhân lực có kỹ cả nước, trong đó có khoảng 420.000 lao động năng đáp ứng công việc và một bên là số lượng trực ếp làm việc trong các cơ sở dịch vụ du lịch. lớn sinh viên tốt nghiệp thất nghiệp [1]. Yếu tố Cơ cấu lao động ngành với 42% được đào tạo về chính trong nh huống này có thể sinh viên ít du lịch, 38% được đào tạo từ các ngành khác được ếp xúc với học tập trải nghiệm ở trường chuyển sang và khoảng 20% chưa qua đào tạo nên sinh viên tốt nghiệp có ít kỹ năng đáp ứng chính quy mà chỉ qua huấn luyện tại chỗ. công việc do đó không thể đáp ứng các yêu cầu Theo Tổng cục Du lịch, mỗi năm toàn ngành cần của ngành [1]. Sự hài lòng trong học tập là chỉ số Tác giả liên hệ: TS. Hà Thị Thùy Dương Email: duong.h @ou.edu.vn Hong Bang Interna onal University Journal of Science ISSN: 2615 - 9686
  2. 30 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 21 - 1/2023: 29-38 đánh giá khả năng đáp ứng của cơ sở giáo dục đối niệm dựa trên trải nghiệm mới. với nhu cầu của sinh viên và thước đo về hiệu quả, David Kolb (1984) [3] đề xuất rằng mô hình học thành công trong công việc của sinh viên. tập trải nghiệm là một quá trình liên tục, nó tập Một số nghiên cứu đã được thực hiện đánh giá sự trung vào người học thay vì người dạy. Học thuyết hài lòng trong học tập của sinh viên. Tuy nhiên, có về học tập trải nghiệm đã góp phần khẳng định ít tài liệu nghiên cứu về các yếu tố học tập trải rằng chương trình giáo dục trải nghiệm giúp sinh nghiệm, kỹ năng đáp ứng công việc ảnh hưởng viên cải thiện sự tự n, các kỹ năng xã hội, giúp gia đến sự hài lòng trong học tập của sinh viên ngành tăng kiến thức, nâng cao kỹ năng thực tế và cũng Quản lý khách sạn. Để khảo sát các mối quan hệ như là nâng cao cơ hội nghề nghiệp. này, trong nghiên cứu này trình bày đánh giá Qua một số nghiên cứu dựa trên hai nguyên lý cơ chuyên sâu về các lý thuyết và mối quan hệ liên bản rằng “việc học diễn ra khi một cá nhân thay quan đến khả năng học tập trải nghiệm, kỹ năng đổi tư duy dựa trên một kinh nghiệm và quan đáp ứng công việc ảnh hưởng đến sự hài lòng trọng nhất là bằng cách phản ánh kinh nghiệm đó, trong học tập của sinh viên. Xác định vai trò trung người học xem lại suy nghĩ nhiều lần khi họ thử gian của yếu tố sự kỳ vọng, động lực học tập tác nghiệm thực tế từ đó điều chỉnh suy nghĩ của họ động đến sự hài lòng trong học tập của sinh viên thông qua kết quả của những trải nghiệm mới”. ngành Quản lý khách sạn. 2.3. Lý thuyết “Kỳ vọng - Xác nhận” 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Trong thuyết kỳ vọng xác nhận, xác nhận và kỳ 2.1. Lý thuyết về kỹ năng đáp ứng công việc vọng của người dùng là những yếu tố dự đoán Trong nghiên cứu của Moore và Morton [2] tác chính về sự hài lòng. Mô hình “Kỳ vọng - Cảm giả cho rằng kỹ năng đáp ứng công việc của sinh nhận” của Oliver (1980) đưa ra nhằm nghiên cứu viên sau đại học thấp hơn đáng kể so với kỳ đánh giá về sự hài lòng của khách hàng. Trong vọng của nhà tuyển dụng. Vì thế, các cơ sở giáo giáo dục, khách hàng chính là sinh viên. Trong đó dục đại học được yêu cầu trang bị cho sinh viên đề cập đến 2 quá trình nhỏ tác động độc lập đến tốt nghiệp những kỹ năng đáp ứng công việc. sự hài lòng của khách hàng. Đó là kỳ vọng về dịch Hiện nay, các nhà tuyển dụng luôn m kiếm vụ trước khi mua và cảm nhận thực tế về dịch vụ những sinh viên tốt nghiệp có kỹ năng đáp ứng sau khi trải nghiệm thường có 3 khả năng sẽ xảy công việc, chẳng hạn như kỹ năng giao ếp, kỹ ra. Thứ nhất, nếu cảm nhận thực tế hoàn toàn năng giải quyết vấn đề, làm việc nhóm và khả trùng với kỳ vọng thì kỳ vọng sẽ được xác nhận và năng thích ứng linh hoạt với mọi nh huống ở sinh viên sẽ cảm thấy hài lòng. Thứ hai, nếu cảm nơi làm việc. nhận thực tế lớn hơn kỳ vọng thì sự xác nhận sẽ Nghiên cứu đã chứng minh rằng sinh viên nhận mang nh ch cực, tức là sinh viên sẽ rất hài thấy được nhu cầu và nh thiết thực của kỹ năng lòng. Ngược lại, nếu cảm nhận thực tế nhỏ hơn đáp ứng công việc. Do đó, sinh viên luôn đánh giá kỳ vọng thì sự so sánh sẽ mang nh êu cực, tức cao việc đưa các kỹ năng chung vào chương trình là sinh viên sẽ không hài lòng. giảng dạy liên quan đến triển vọng việc làm của Theo Davis (1990) [4] các yếu tố như trình độ của sinh viên. Từ đó, các cơ sở giáo dục nên có các người dạy, nh cách của từng cá nhân và việc chương trình học ch hợp công việc trong quá người học tham gia vào quá trình dạy học có sự trình học tập có thể đáp ứng nhu cầu tăng khả ảnh hưởng nhất định đến sự hài lòng của người năng đáp ứng nghề nghiệp của sinh viên khi ra học. Thái độ và sự truyền đạt thông n của giảng trường trong khi sinh viên vẫn đang trong môi viên về bài giảng, cơ sở vật chất, cách tổ chức, trường học tập. quản lý và dịch vụ hỗ trợ khóa học cũng như các 2.2. Lý thuyết về học tập trải nghiệm nguồn tài liệu tham khảo cũng tác động đến sự David Kolb (1984) [3], là một trong những tác giả hài lòng của học viên. nổi ếng đưa ra học thuyết về học tập trải nghiệm Trong lĩnh vực giáo dục, nhiều nghiên cứu cũng đã đưa ra mô hình rất nổi ếng về học tập trải đã sử dụng thuyết kỳ vọng xác nhận để khám phá nghiệm: (1) Trải nghiệm hoặc ếp xúc với môi ý định học liên tục của sinh viên. Các tài liệu cho trường; (2) Quan sát hành vi và suy ngẫm về kinh thấy rằng thuyết kỳ vọng xác nhận có thể được sử nghiệm; (3) Khái quát hóa hoặc hình thành các dụng để giải thích ảnh hưởng của một môi trường khái niệm trừu tượng dựa trên sự phản ánh; (4) HTTN thực tế của sinh viên. Do đó, chúng tôi sử Thử nghiệm và thêm vào hoặc sửa đổi các khái dụng thuyết kỳ vọng xác nhận làm cơ sở để ISSN: 2615 - 9686 Hong Bang Interna onal University Journal of Science
  3. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 21 - 1/2023: 29-38 31 nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng phương pháp giảng dạy, chất lượng chương trình trong học tập của sinh viên. học được truyền đạt thông qua giảng viên tốt cũng góp phần rất lớn gia tăng kỳ vọng, sự hài 2.4. Kỹ năng đáp ứng công việc và sự hài lòng lòng của sinh viên về ngành nghề đang học [9]. trong học tập Qua khảo sát tác giả Mar n và cộng sự (2000) [5] Lý thuyết Khẳng định (EDT) (Oliver, 1980) [10] nhận thấy mức độ hài lòng của sinh viên sẽ cao được sử dụng để xác định mức độ về sự hài lòng hơn khi sinh viên được học hỏi, phát triển các kỹ dựa trên kỳ vọng. Trong nghiên cứu của Gopal và năng đáp ứng công việc là chìa khóa để đảm bảo cộng sự (2021) [9] cho rằng kỳ vọng của sinh viên việc làm cho sinh viên khi tốt nghiệp từ đó làm là yếu tố có tác động ch cực đến sự hài lòng của tăng sự hài lòng của sinh viên. sinh viên. Trên những cơ sở đó tác giả xây dựng giả thuyết H3 cho nghiên cứu này như sau: Ngoài ra, theo Carter và Romero (2014) [6] đã chứng minh các kỹ năng về khả năng đáp ứng H3: Kỳ vọng của sinh viên ảnh hưởng ch cực đến công việc có tác động ảnh hưởng ch cực đến sự sự hài lòng của sinh viên. hài lòng của sinh viên tốt nghiệp. Theo đó, giả 2.7. Học tập trải nghiệm và sự hài lòng trong thuyết sau được đặt ra, trên những cơ sở đó tác học tập giả xây dựng giả thuyết H1 cho nghiên cứu này Trong một số nghiên cứu cho rằng sự hài lòng như sau: trong học tập có tương quan chặt chẽ với các hoạt Giả thuyết H1. Kỹ năng đáp ứng công việc có tác động học tập trải nghiệm thực tập Kong và Yan động ch cực đến sự hài lòng trong học tập của (2014) [11] và các chuyến đi thực tế về khách sạn sinh viên. (Wong và Wong, 2009) [12]. 2.5. Kỹ năng đáp ứng công việc và sự kỳ vọng Hơn nữa, Kong và Yan (2014) [11] khẳng định rằng Theo nghiên cứu của Eurico (2015) [7] chỉ ra rằng học tập trải nghiệm đóng góp ch cực vào sự hài kỹ năng đáp ứng công việc của sinh viên tốt lòng trong học tập. Trên cơ sở đó tác giả xây dựng nghiệp ngày càng được quan tâm. Trong đó, kỳ giả thuyết H4 cho nghiên cứu này như sau: vọng là một trong những yếu tố quan trọng bị tác Giả thuyết H4: Học tập trải nghiệm tác động ch động bởi kỹ năng đáp ứng công việc. cực đến sự hài lòng trong học tập của sinh viên. Bên cạnh đó, cuộc khảo sát về người sử dụng lao 2.8. Học tập trải nghiệm và động lực học tập động được ến hành do Trung tâm Thông n Giáo dục trải nghiệm đóng vai trò quan trọng Khoa học và Kỹ thuật Slovakia [8] thực hiện trên trong việc tác động đến động lực học tập thông mẫu gồm 2.411 đối tượng ở Slovakia. Kết quả qua trải nghiệm thực tế. Qua học tập trải nghiệm chính của cuộc khảo sát cũng bao gồm lý do tại cũng góp phần làm tăng động lực học tập của sao các nhà tuyển dụng từ chối nhận sinh viên sinh viên [13]. Động lực học tập của sinh viên đại mới tốt nghiệp. Họ làm như vậy chủ yếu là do sinh học tham gia vào các khóa học trải nghiệm như: viên thiếu kinh nghiệm thực tế, thiếu kỷ luật và các chương trình thực hành tại trường, thực tập, yêu cầu về mức lương không tương xứng. kiến tập bên ngoài lớp học. Từ đó nhận biết được Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng các nhà tuyển làm thế nào để sinh viên muốn học và khơi dậy dụng mong đợi sinh viên tốt nghiệp cần có thêm động lực học tập để sinh viên ch cực tham gia các kỹ mềm như: kỹ năng giao ếp, kỹ năng giải vào các chương trình học. Trên những cơ sở đó quyết vấn đề, làm việc nhóm hoặc kỹ năng trong tác giả xây dựng giả thuyết H5 cho nghiên cứu lĩnh vực học tập. này như sau: Trên những cơ sở đó tác giả xây dựng giả thuyết Giả thuyết H5: Học tập trải nghiệm ảnh hưởng H2 cho nghiên cứu này như sau: đến động lực học tập của sinh viên. H2: Kỹ năng đáp ứng công việc có tác động ch 2.9. Động lực học tập và sự hài lòng trong học tập cực đến sự kỳ vọng của sinh viên. Động lực học tập là một trong những yếu tố quan 2.6. Sự kỳ vọng và sự hài lòng trong học tập trọng ảnh hưởng đến sự hài lòng trong học tập. Kỳ vọng của sinh viên cũng là một trong những Sinh viên tự ý thức được năng lực bản thân làm yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự hài lòng của tăng khả năng đạt được mục êu trong việc theo sinh viên. Trong đại dịch Covid-19 động lực học đuổi con đường học vấn. Sinh viên biết được lý do tập của sinh viên sẽ giảm đi rất nhiều. Do đó, nếu vì sao phải học và cần học những gì. Hong Bang Interna onal University Journal of Science ISSN: 2615 - 9686
  4. 32 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 21 - 1/2023: 29-38 Trong nghiên cứu của Tough (1982) [14] chỉ ra [17] gồm 5 câu hỏi. Bên cạnh đó, thang đo của kỳ rằng sự hài lòng trong học tập là một cảm giác vọng cũng có 5 biến quan sát được kế thừa từ hoặc thái độ đối với các hoạt động học tập, nếu nghiên cứu của Eurico và cộng sự (2015) [7]. học sinh đạt được kiến thức và kỳ vọng, các hoạt Thang đo động lực học tập cũng được kế thừa từ động đáp ứng được nhu cầu của sinh viên, sinh nghiên cứu của Chau và cộng sự (2018) [18]. Cuối viên sẽ có cảm giác hài lòng. cùng đó là thang đo cho hài lòng trong học tập của Theo nghiên cứu Peters và cộng sự, (2012) [15] sinh viên được kế thừa từ nghiên cứu của Yang và động lực bên trong có tác động ch cực đến sự cộng sự (2016) [17]. thích thú và hài lòng với việc học. Trên những cơ Phương pháp chọn mẫu được sử dụng ở trong sở đó tác giả xây dựng giả thuyết H6 cho nghiên nghiên cứu này là phương pháp phi xác suất lấy cứu này như sau: mẫu thuận ện. Tác giả sử dụng bảng khảo sát trực H6: Động lực học tập có tác động ch cực đến sự tuyến trên Internet để gửi đến các sinh viên học hài lòng trong học tập của sinh viên. ngành Quản lý khách Sạn của Trường Trung Cấp Du Lịch và Khách Sạn Saigontourist thông qua các 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU email, diễn đàn, mạng xã hội và một số nền tảng Trong đề tài nghiên cứu mối quan hệ giữa HTTN, trực tuyến khác. Thời gian ến hành thu thập số KNĐUCV với sự hài lòng của sinh viên ngành Quản liệu từ tháng: 06/2022 đến 07/2022. lý khách sạn hệ Trung cấp tại TP. Hồ Chí Minh. Tác giả đã chọn thang đo Likert trong nghiên cứu. Các Sau khi tác giả ến hành khảo sát đối với 400 biến quan sát cụ thể được đo lường bằng thang sinh viên và nhập số liệu, kiểm tra, sàng lọc lại đo Likert 5 điểm, từ 1 = hoàn toàn không đồng ý những kết quả không đáp ứng được các êu đến 5 = hoàn toàn đồng ý. chuẩn như sinh viên cung cấp không đầy đủ thông n, thông n bị trùng lắp liên tục, hoặc Để xây dựng bộ câu hỏi từ thang đo của các tác giả thông n được chọn không nhất quán với nhau. đã nghiên cứu KNĐUCV, HTTN tác động đến sự Kết quả các bảng khảo sát được xem là phù hợp hài lòng của sinh viên trên các tạp chí trong và với đề tài nghiên cứu là 348. Do đó, kích thước ngoài nước. Do đó để phù hợp với bối cảnh tại mẫu khảo sát cho định lượng chính thức là 348. Việt Nam thì các thang đo sơ bộ được dịch lại và điều chỉnh để dễ hiểu với người đọc. Trong đó, Do đặc điểm ngành Quản lý khách sạn số lượng thang đo KNĐUCV bao gồm 6 câu hỏi được kế sinh viên nữ theo học nhiều hơn nam. Do đó, thừa từ nghiên cứu của Kenayathulla và cộng sự trong Bảng 1 số lượng giới nh sinh viên nữ tham (2019) [16]. Ngoài ra, thang đo HTTN được kế gia khảo sát chiếm đến 61.5 %, giới nh sinh viên thừa từ nghiên cứu của Yang và cộng sự (2016) nam tham gia khảo sát chỉ chiếm 38.5%. Bảng 1. Thống kê mô tả đối với giới nh Đối tượng khảo sát Tần số (Người) Tỷ lệ (%) Nam 214 61.5 Giới nh Nữ 134 38.5 Niên khóa Năm 1 123 35.4 (2020-2022;2021 -2023) Năm 2 225 64.6 Tổng cộng 348 100 Kết quả khảo sát trong Bảng 1 cũng cho thấy số chương trình đào tạo tại trường. lượng sinh viên tham gia khảo sát năm 1 chiếm 35.4% trong khi năm 2 chiếm 64.6 % cao hơn so với 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU năm 1. Do số lượng sinh viên năm 2 có khoảng thời Sau khi thực hiện các bước thống kê mô tả về đặc gian học tập tại trường dài hơn và đã trải qua các điểm mẫu trong nghiên cứu và thống kê mô tả các chương trình HTTN, kiến tập tại doanh nghiệp, biến quan sát. Nghiên cứu này ếp tục thực hiện thực tập nên các bạn sẽ dễ dàng cảm nhận đánh các bước đánh giá mô hình đo lường được thực giá về sự hài lòng trong học tập sát với thực tế về hiện bằng phần mềm Smart PLS 3.0. ISSN: 2615 - 9686 Hong Bang Interna onal University Journal of Science
  5. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 21 - 1/2023: 29-38 33 Hình 1. Kết quả phân ch PLS-SEM Trong nghiên cứu này, để đánh giá mô hình đo số tải ngoài (Outer Loading). Trong từng chỉ báo lường kết quả tác giả thực hiện lần lượt các bước của mô hình thì hệ số tải ngoài (Outer Loading) λ ≥ như sau: đánh giá mức độ n cậy từng chỉ báo, 0.7 thì đạt được mức độ n cậy của từng chỉ báo. đánh giá mức độ n cậy nhất quán nội bộ, đánh Nếu 0.6> λ ≥ 0.4 thì chỉ báo cần cân nhắc loại bỏ. giá mức độ chính xác về sự hội tụ, đánh giá mức Nếu λ < 0.4 thì chỉ báo cần được loại khỏi mô hình độ chính xác về sự phân biệt. đo lường. 4.1. Đánh giá mô hình đo lường kết quả Kết quả phân ch cho thấy hệ số tải λ của các biến Theo Hair và cộng sự (2021) [19], chỉ báo trong mô quan sát (chỉ báo) đều lớn hơn ngưỡng 0.7. Từ hình đo lường được giữ lại khi đạt được mức độ đây cho thấy từng chỉ báo trong mô hình đo n cậy. Do đó cần thực hiện đánh giá độ n cậy lường đạt được mức độ n cậy. Kết quả hệ số tải của từng chỉ báo trong mô hình đo lường bằng hệ (Factor Loading) λ được thể hiện Bảng 2. Bảng 2. Tổng hợp các hệ số tải của các biến quan sát trong mô hình đo lường λ CA CR AVE ĐLHT 0.78 -0.89 0.86 0.90 0.71 HL 0.82 – 0.89 0.88 0.91 0.73 HTTN 0.81 – 0.86 0.79 0.87 0.70 KNCV 0.74 – 0.83 0.84 0.88 0.61 KV 0.79 -0.86 0.89 0.92 0.70 Để đánh giá mức độ n cậy nhất quán nội bộ, Reliability), ngoài ra hệ số Cronbach's Alpha cũng theo Hair và cộng sự (2021) [19] cần thực hiện đạt đều > 0.7. Qua kết quả nghiên cứu cho thấy xem xét độ n cậy tổng hợp CR (Composite từng biến ềm ẩn đều lớn hơn ngưỡng 0.7. Hong Bang Interna onal University Journal of Science ISSN: 2615 - 9686
  6. 34 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 21 - 1/2023: 29-38 KNCV= 0.909; HTTN= 0.895; KV= 0.924; DL= Trong bảng phân ch bên dưới cho thấy tập hợp 0.922; HL= 0.918; Do đó, mô hình đo lường đạt các chỉ báo có giá trị từ 0.626 – 0.736 ≥ 0.5. Từ đó, độ n cậy nhất quán nội bộ. Dựa trên mức độ giải có thể thấy mô hình đo lường đạt được mức độ thích trung bình của biến ềm ẩn tới chỉ báo (AVE chính xác về sự hội tụ. Kết quả mức độ n cậy – Average Variance Extracted) để đánh giá chính tổng hợp, hệ số Cronbach's Alpha và mức độ giải xác về sự hội tụ. Nếu AVE ≥ 0.5 cho thấy chỉ báo thích trung bình của biến ềm ẩn tới chỉ báo càng đạt được mức độ chính xác về sự hội tụ. được thể hiện tại Bảng 3. Bảng 3. Bảng hệ số Heterotraint-Monotraint Ra o (HTMT) DLHT HL HTTN KNCV KV DLHT HL 0.866 HTTN 0.690 0.837 KNCV 0.787 0.826 0.877 KV 0.896 0.869 0.734 0.808 Theo Hair và cộng sự (2021) [19] thì giá trị ngưỡng ≤ 0.9. Để kết luận mô hình đo lường HTMT ≤ 0.9 thì mô hình nghiên cứu đạt được đạt được mức độ chính xác về sự phân biệt thì mức độ chính xác về sự phân biệt. Bảng giá trị bước ếp theo cần thực hiện bootstrap để HTMT sau khi thực hiện loại bốn biến quan sát kiểm định giá trị HTMT có khác 1 có ý nghĩa ĐL1, HTTN1, HTTN4, KNCV6 cho giá trị đạt thống kê. Bảng 4. Bảng tổng hợp khoảng n cậy Bootstrap Mẫu gốc Mẫu trung bình 2.5% 97.5% (O) (M) DLHT -> HL 0.308 0.304 0.187 0.419 HTTN -> DLHT 0.591 0.590 0.484 0.693 HTTN -> HL 0.256 0.253 0.123 0.387 HTTN -> KNCV 0.729 0.731 0.657 0.797 KNCV -> HL 0.116 0.120 -0.005 0.265 KNCV -> KV 0.705 0.706 0.602 0.799 KV -> HL 0.288 0.291 0.159 0.429 Trong Bảng 4 cột (O) thể hiện giá trị HTMT của nội bộ, đạt được mức độ chính xác về sự hội tụ, đạt mẫu gốc, cột (M) thể hiện giá trị HTMT của mẫu được mức độ chính xác về sự phân biệt tác giả đã trung bình khi thực hiện Bootstrap. Phần cột 2.5% loại bỏ một số chỉ báo sau: DL1, DL6, HTTN1, và 97.5% dùng để xem xét tất cả giá trị HTMT của HTTN4, KNCV6. mẫu gốc có trong khoảng phân vị từ 2.5% đến 4.2. Đánh giá mô hình cấu trúc 97.5% với xác suất 95%. Qua số liệu trong Bảng 9 Hiện tượng đa cộng tuyến được đánh giá bởi hệ số cho thấy tất cả các giá trị HTMT < 1 trong khoảng phóng đại phương sai (Variance Infla on Factor – n cậy 95%. Do đó, mô hình đạt được mức độ VIF). Theo Hair và cộng sự (2019) [19] hiện tượng chính xác về sự phân biệt. đa cộng tuyến xuất hiện ở các ngưỡng như sau: VIF Để mô hình đo lường đạt được mức độ n cậy của ≥ 5: khả năng xuất hiện đa cộng tuyến là rất cao và từng chỉ báo, đạt được mức độ n cậy nhất quán mô hình có thể bị ảnh hương nghiêm trọng. Từ 3 ≤ ̉ ISSN: 2615 - 9686 Hong Bang Interna onal University Journal of Science
  7. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 21 - 1/2023: 29-38 35 VIF ≤ 5: mô hình có thể găp hiện tương đa cộng ̣ ̣ dưới, các giá trị VIF của các biến quan sát (từ 1- tuyến; VIF ≤ 3 mô hình có thể không găp hiện tương ̣ ̣ 2.892) < 3. Vì vậy mô hình có thể không gặp hiện đa cộng tuyến. Trong bảng kết quả phân ch bên tượng đa cộng tuyến. Bảng 5. Bảng tổng hợp tổng mức tác động của các biến ềm ẩn Mối quan h ệ Mẫu gốc Mẫu trung bình P-Values (O) (M) DLHT -> HL 0.30 0.304 0.000 HTTN -> DLHT 0.59 0.590 0.000 HTTN -> HL 0.67 0.671 0.000 HTTN -> KNCV 0.72 0.731 0.000 HTTN -> KV 0.51 0.517 0.000 KNCV -> HL 0.31 0.326 0.000 KNCV -> KV 0.70 0.706 0.000 KV -> HL 0.28 0.291 0.000 Ghi chú: * ≤ .05, ** ≤ .01, *** ≤ .001 Từ Bảng 5 tổng hợp tổng mức tác động của các biến ềm ẩn trong mô hình đều đạt ý nghĩa thống kê (P- value = 0.000 ≤ .001). Bảng 6. Bảng tổng hợp tác động trực ếp, gián ếp, tổng tác động và hệ số VAF Mối Quan H ệ Tác động Tác động Tổng tác động VAF trực ếp gián ếp HTTN -> HL 0.18*** 0.25*** 0.67*** 0.271 KNCV -> HL 0.20*** 0.11*** 0.31*** 0.654 Ghi chú: *
  8. 36 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 21 - 1/2023: 29-38 Trung cấp tại TP. Hồ Chí Minh. Có thể thấy yếu tố KNĐUCV theo thứ tự giảm dần như sau: (1) trong thứ nhất HTTN có tác động mạnh nhất đến sự hài suốt quá trình học, sinh viên được nâng cao kỹ lòng trong học tập của sinh viên. Trong đó, sinh năng giao ếp (hệ số tải 0.83), (2) trong suốt quá viên được tham gia các buổi kiến tập tại doanh trình học, sinh viên được trao dồi kỹ năng lên kế nghiệp có mức độ ảnh hưởng mạnh nhất với (hệ hoạch cho công việc (hệ số tải 0.80), (3) trong số tải 0.86), xếp thứ 2 là sinh viên có cơ hội học suốt quá trình học, sinh viên được nâng cao kỹ tập thông qua chương trình thực tập (hệ số tải năng làm việc nhóm (hệ số tải 0.78), (4) trong 0.84), xếp thứ 3 là sinh viên có thể hiểu rõ hơn về suốt quá trình học, sinh viên được nâng cao đạo nghề nghiệp thông qua chương trình học tập trải đức nghề nghiệp (hệ số tải 0.76), (5) trong suốt nghiệm (hệ số tải 0.81). Với kết quả nghiên cứu quá trình học, sinh viên luôn được cập nhật kiến này ứng dụng vào nh hình thực tế tại các trường thức mới mỗi ngày (hệ số tải 0.74). đào tạo ngành Quản lý khách sạn nên gia tăng sự Trái ngược với HTTN, kết quả nghiên cứu cho thấy hài lòng trong học tập bằng phương pháp HTTN vai trò trung gian của kỳ vọng ảnh hưởng rất lớn tại trường. Đặc biệt đẩy mạnh các chương trình đến mối quan hệ giữa KNĐUCV đến hài lòng trong học giúp sinh viên có cơ hội được kiến tập, thực học tập. Qua đó, có thể thấy để tăng sự hài lòng tập nhiều hơn tại doanh nghiệp vào danh mục ưu trong học tập của sinh viên thì việc nâng cao kỳ ên hàng đầu. vọng của sinh viên là cực kỳ quan trọng. Tuy Có thể thấy trong nghiên cứu, vai trò trung gian nhiên, kỳ vọng của sinh viên lại chịu tác động bởi động lực học tập cũng ảnh hưởng không nhỏ KNĐUCV, do đó khi KNĐUCV tăng thì kỳ vọng của đến mối quan hệ giữa HTTN đến hài lòng trong sinh viên sẽ tăng lên. Như vậy, trong nh hình học tập của sinh viên. Khi mỗi ngày đến trường thực tế hiện nay để nâng cao hài lòng trong học sinh viên điều được HTTN tại trường về nghề tập của sinh viên các trường đào tạo ngành Quản nghiệp mà mình đã chọn, như vậy sẽ càng làm lý khách sạn nên chú trọng trang bị cho sinh viên cho sinh viên càng có động lực cố gắng học tập. các kỹ năng mềm như: kỹ năng giao ếp, kỹ năng Từ đó góp phần gia tăng sự hài hòng trong học lập kế hoạch cho công việc, kỹ năng làm việc tập của sinh viên. nhóm. Ngoài ra trong suốt quá trình học, sinh Yếu tố có tác động mạnh thứ hai đến hài hòng viên luôn được trang bị những kiến thức mới trong học tập của sinh viên đó là KNĐUCV. Hiện trong lĩnh vực nghề nghiệp và qua đó đạo đức nay, do đại dịch Covid- 19 ảnh hưởng nặng nề đến nghề nghiệp của sinh viên được nâng cao thông ngành du lịch của cả thế giới. Trong giai đoạn bình qua những kiến thức mà giảng viên truyền đạt thường mới hiện nay tại Việt Nam, để dần hồi trong quá trình học tập. Từ những giải pháp xây phục du lịch các doanh nghiệp đang rất cần nguồn dựng chương trình đào tạo tập trung nâng cao nhân lực chất lượng. Ngoài việc nhân viên giỏi về HTTN, KNĐUCV sẽ góp phần gia tăng hài lòng kỹ năng nghề thì các doanh nghiệp còn cần sinh trong học tập của sinh viên cũng như góp phần viên ra trường có những KNĐUCV. Chính vì thế nâng cao uy n, chất lượng đào tạo của trường. KNĐUCV là yếu tố đang rất được các nhà tuyển Từ đó sinh viên sẽ giới thiệu với người thân bạn dụng và sinh viên rất quan tâm. Trong kết quả bè hoặc chính sinh viên đó sẽ ếp tục chọn nghiên cứu có thể thấy mức độ quan tâm về trường để học tập khi có cơ hội. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] H. Yang, C. Cheung, and C. C. Fang, "An [3] D. Kolb, "Experien al Learning: experience as empirical study of hospitality employability skills: the source of learning and development. sl: percep ons of entry-level hotel staff in China," Englewood Cliffs," 1984. Journal of Hospitality Tourism Educa on, Vol. 27, [4] D. A. Davis, Jeffrey W, "The use of recipient- No. 4, pp. 161-170, 2015. based measures of service quality in business [2] T. Moore and J. Morton, "The myth of job educa on," Vol. 65, No. 6, pp. 280-285, 1990. readiness? Wri en communica on, em- [5] A. J. Mar n, J. Milne-Home, J. Barre , and E. J. ployability, and the 'skills gap'in higher Spalding, Gar %, "Graduate sa sfac on with educa on," Studies in Higher Educa on, Vol. 42, university and perceived employment No. 3, pp. 591-609, 2017. prepara on," Journal of educa on work, Vol. 13, ISSN: 2615 - 9686 Hong Bang Interna onal University Journal of Science
  9. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 21 - 1/2023: 29-38 37 No. 2, pp. 199-213, 2000. Change: The Magazine of Higher Learning, Vol. 47, No. 1, pp. 66-72, 2015. [6] L. M. R. Carter, Angela, "Work integrated learning and student sa sfac on: a qualita ve [14] A. M. Tough, Inten onal changes: A fresh study in a business school," 2014. approach to helping people change. Chicago, Ill.: Folle Pub., 1982. [7] S. T. D. S. Eurico, João Albino Matos Do Valle, Patrícia Oom "A model of graduates‫ ׳‬sa sfac on [15] S. B. Peters, Marie Faulx, Daniel Hansez, and loyalty in tourism higher educa on: The role Isabelle "Learning and mo va on to transfer a er of employability," Journal of Hospitality, Leisure, an e-learning programme: impact of trainees' Sport Tourism Educa on, Vol. 16, pp. 30-42, 2015. mo va on to train, personal interac on and sa sfac on," Innova ons in Educa on Teaching [8] M. Janková, "Zamestnávateľský prieskum," Interna onal, Vol. 49, No. 4, pp. 375-387, 2012. Employee survey, 2015. [16] H. B. A. Kenayathulla, Nor Aziah Idris, Abdul [9] R. S. Gopal, Varsha Aggarwal, Arun "Impact of Rahman "Gaps between competence and online classes on the sa sfac on and per- importance of employability skills: evidence from formance of students during the pandemic M a l ays i a , " H i g h e r Ed u ca o n Ev a l u a o n period of COVID 19," Educa on Informa on Development, Vol. 13, No. 2, pp. 97-112, 2019. Technologies, Vol. 26, No. 6, pp. 6923-6947, 2021. [17] H. C. Yang, Catherine Song, Haiyan, [10] R. L. Oliver, "A cogni ve model of the "Enhancing the learning and employability of antecedents and consequences of sa sfac on hospitality graduates in China," Journal of decisions," Journal of marke ng research, Vol. 17, Hospitality, Leisure, Sport Tourism Educa on, Vol. No. 4, pp. 460-469, 1980. 19, pp. 85-96, 2016. [11] H. Y. Kong, Qi "The rela onship between [18] S. Chau and C. Cheung, "Academic learning sa sfac on and career com- sa sfac on with hospitality and tourism petencies,"Interna onal Journal of Hospitality educa on in Macao: the influence of ac ve Management, Vol. 41, pp. 133-139, 2014. learning, academic mo va on, and student [12] A. W. Wong, Simon "Useful prac ces for engagement," Asia Pacific Journal of Educa on, organizing a field trip that enhances learning," Vol. 38, No. 4, pp. 473-487, 2018. Journal of Teaching in Travel Tourism, Vol. 8, Vo. 2- [19] J. F. Hair Jr, G. T. M. Hult, C. M. Ringle, M. 3, pp. 241-260, 2009. Sarstedt, N. P. Danks, and S. Ray, "Par al least [13] J. S. P. Coker, Desiree Jasmine "Maximizing squares structural equa on modeling (PLS-SEM) experien al learning for student success," using R: A workbook," ed: Springer Nature, 2021. The absence of adequate skills for the job is one of the main shortcomings of the labor force in Vietnam's tourist sector today * Ha Thi Thuy Duong and Tran Thi Thu Khanh ABSTRACT Therefore, this study was carried out to inves gate the rela onship between experien al learning, job sa sfac on skills, and the sa sfac on of intermediate hotel management students in Ho Chi Minh City. The survey was conducted using a non-probability convenience sampling method beginning on July 6, 2022. The results were obtained using Google Forms so ware with 348 ques onnaires appropriate for the research topic and data was processed using SPSS 25.0 so ware and Smart PLS 3.0 so ware. According to the survey results, work sa sfac on skills and experien al learning have a posi ve impact Hong Bang Interna onal University Journal of Science ISSN: 2615 - 9686
  10. 38 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 21 - 1/2023: 29-38 on student learning sa sfac on. In addi on, the ar cle examines the role of expecta ons and learning mo va on in media ng learning sa sfac on. Keywords: Experien al learning, Job sa sfac on skills, Sa sfac on of learning Received: 19/09/2022 Revised: 27/09/2022 Accepted for publica on: 14/11/2022 ISSN: 2615 - 9686 Hong Bang Interna onal University Journal of Science
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2