K^t quU nghiên cqu KHCN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC VÀ TÌNH TRẠNG<br />
SỨC KHỎE CÔNG NHÂN TÁI SINH NHỰA<br />
Ở PHÍA NAM<br />
ThS. Ngô Thd Mai & Cjng st<br />
Phòng Vb sinh lao đjng & Sqc khfe ngh_ nghibp<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
N<br />
Phân Vibn BUo hj lao đjng & BUo vb môi trRlng mi_n Nam<br />
<br />
Tóm tắt: nhau, bao gồm các hơi dung Các bệnh về Tai - Mũi - Họng<br />
ghiên cứu tập trung môi Benzene, Toluen, Styren, như viêm đường hô hấp, các<br />
tìm hiểu về sự phát Xylen, Vynyl chlorua và hàm bệnh về mắt (tật khúc xạ …)<br />
thải hơi khí độc trong lượng phát thải với hàm lượng đều chiếm tỷ lệ cao nhất trong<br />
môi trường của các cơ sở có tương đương nhau tại thời điểm số các bệnh lý. Kết quả khảo<br />
qui trình tái sinh nhựa hoàn đo đạc… Kết quả khám sức sát còn ghi nhận tỷ lệ công<br />
toàn và của các doanh nghiệp khỏe cho công nhân cho thấy: nhân bị các bệnh nội khoa (dạ<br />
nhựa có quá trình tái sinh nhựa công nhân ở các cơ sở có qui dày, tiết niệu) và các bệnh<br />
là một phần của qui trình sản trình tái sinh nhựa hoàn toàn bị ngoại khoa như cơ xương<br />
xuất (chủ yếu là nhựa bao bì các bệnh về Răng - Hàm - Mặt, khớp, bướu giáp với tỷ lệ rất<br />
LDPE, HDPE và nhựa PP) và đặc biệt là suy giảm sức nhai do cao, tổng tỷ lệ lên đến 40,54%<br />
bước đầu khảo sát tình trạng mất răng, sâu răng rất phổ biến. số người được khám.<br />
sức khỏe của công nhân tái<br />
sinh nhựa. Nghiên cứu cho thấy<br />
nồng độ phthalate tổng số trung<br />
bình (bao gồm cả DEHP, DEP<br />
và DBP) ở các cơ sở tái sinh<br />
nhựa hoàn toàn cao gấp 9,6 lần<br />
so với hàm lượng phthalate<br />
tổng số phát thải ra ở các khu<br />
vực tái sinh nhựa một phần<br />
trong qui trình sản xuất ở các<br />
doanh nghiệp nhựa lớn. Các<br />
chất VOC phát thải đặc trưng<br />
trong khu vực tái sinh nhựa một<br />
phần của các doanh nghiệp<br />
nhựa lớn cũng như các cơ sở<br />
tái sinh nhựa vừa và nhỏ là như Một cơ sở tái chế hạt nhựa tại làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) Ảnh: Minh Quang<br />
<br />
<br />
<br />
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2014 25<br />
K^t quU nghiên cqu KHCN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
I. MỞ ĐẦU Tái chế nhựa có vai trò rất<br />
Tái chế là quá trình biến đổi chất thải hoặc phế liệu trở thành vật quan trọng đối với kinh tế, xã<br />
chất hữu ích để tiếp tục sử dụng hoặc làm nguyên liệu sản xuất. hội của đất nước, đẩy mạnh<br />
Đối với công việc tái chế nhựa thì nhựa (plastic) được kí hiệu từ 1- phát triển ngành công nghiệp<br />
7, đặc trưng cho các loại nhựa để tạo và tái chế (xem bảng 1). tái chế phế liệu nhựa sẽ góp<br />
phần sử dụng hiệu quả nguồn<br />
BUng 1: Các loSi nhta đRnc sUn xuVt và tái sinh tSi Vibt Nam tài nguyên thiên nhiên; tăng<br />
cường khả năng tái chế và<br />
giảm thiểu lượng chất thải rắn<br />
đô thị đưa đến bãi chôn lấp; tiết<br />
kiệm nguồn ngân sách Nhà<br />
nước cho các hoạt động quản<br />
lý và xử lý chất thải; giúp các<br />
doanh nghiệp ngành nhựa chủ<br />
động được nguồn nguyên liệu,<br />
tiết kiệm ngoại tệ cho quốc gia<br />
(giảm lượng nguyên liệu nhựa<br />
nhập khẩu); giảm giá thành sản<br />
phẩm nhựa, tăng năng lực cạnh<br />
tranh với hàng ngoại nhập ở thị<br />
trường trong và ngoài nước.<br />
Nếu tận dụng được từ 35 - 50%<br />
nguyên liệu nhựa tái sinh thì sẽ<br />
tiết kiệm được 600 triệu USD/<br />
năm, tăng được 18 -25% kim<br />
ngạch xuất khẩu [7].<br />
Tuy nhiên, mặt trái của việc<br />
tái sinh nhựa hiện nay là hoạt<br />
động tái sinh nhựa còn nhỏ lẻ<br />
và rải rác trong khu dân cư, do<br />
tận dụng những công nghệ tái<br />
sinh đã cũ nên quá trình tái sinh<br />
nhựa còn phát sinh ra nhiều<br />
tiếng ồn, phát thải ra nhiều hơi<br />
khí độc hại cho người người<br />
lao động và môi trường xung<br />
quanh. Hiện nay, số liệu công<br />
bố về môi trường lao động và<br />
đánh giá về thực trạng sức<br />
khỏe của công nhân các cơ sở<br />
tái sinh nhựa chưa nhiều nên<br />
nghiên cứu này được thực hiện<br />
để tìm hiểu về những loại hơi<br />
khí độc phát sinh trong môi<br />
trường tái sinh nhựa và bước<br />
Ảnh minh họa: nguồn internet<br />
đầu khảo sát về sức khỏe của<br />
<br />
<br />
26 Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2014<br />
K^t quU nghiên cqu KHCN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
công nhân làm công việc ở các 2.2.1. Đgi vki các mYu hQi phathalate ester, bao gồm Di<br />
cơ sở tái sinh nhựa tại Tp. Hồ khí đjc. (2-ethylhexyl)Phthalate<br />
Chí Minh. Các chỉ tiêu phân tích được (DEHP); Diethyl phthalate<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG trình bày trong bảng 3 với các (DEP) và Di (n-buty phthalate)<br />
PHÁP NGHIÊN CỨU phương pháp như sau: (DBP) được phân tích bằng hệ<br />
thống GC - MS/MS tại Trung<br />
2.1. Đối tượng và phạm vi - Các hơi, khí thông thường<br />
tâm dịch vụ phân tích thí<br />
nghiên cứu như CO, NO, NO2, SO2 được<br />
nghiệm, Sở KH&CN Tp. Hồ Chí<br />
- Hơi khí độc trong môi thu mẫu theo phương pháp<br />
Minh.<br />
trường lao động tại 07 doanh hấp thụ và phân tích bằng<br />
phương pháp so màu, máy so 2.2.2. Khám sqc khfe cho<br />
nghiệp sản xuất nhựa, hạt công nhân.<br />
nhựa (chủ yếu là bao bì LDPE, màu Shimadzu UV Visible<br />
Spectrophotometer (UV mini- Khám sức khỏe cho 40 công<br />
HDPE) và PP tại Tp. Hồ Chí<br />
1240 – SHIMADZU CORPO- nhân bao gồm: Khám sức khỏe<br />
Minh và Long An. Mỗi cơ sở<br />
RATION – KYOTO, JAPAN) tổng quát, xét nghiệm máu,<br />
được kí hiệu tương ứng là<br />
được phân tích tại Phòng thí tổng phân tích nước tiểu, siêu<br />
CS1, CS2, CS3, CS4, CS5,<br />
nghiệm phân tích môi trường, âm, điện tim, kiểm tra chức<br />
CS6, CS7.<br />
Phân Viện Bảo hộ lao động và năng hô hấp và khả năng nghe.<br />
- Công nhân: 40 công nhân Bảo vệ môi trường miền Nam. (Cụ thể như bảng 2).<br />
(34 nam, 6 nữ) tại 04 cơ sở<br />
- Các chỉ tiêu của các chất 2.2.3. PhRQng pháp xr lý<br />
nhựa tái sinh nhựa (sản xuất hữu cơ dễ bay hơi được thu sg libu:<br />
hạt nhựa) tương ứng CS1, mẫu và phân tích theo phương Số liệu nghiên cứu được xử<br />
CS2, CS3, CS4. pháp của EPA method 8020 tại lý trên nền MS Excell.<br />
2.2. Phương pháp nghiên tại Trung tâm dịch vụ phân tích<br />
III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
cứu và kỹ thuật áp dụng. thí nghiệm, Sở KH&CN Tp. Hồ<br />
Chí Minh. 3.1. Kết quả khảo sát về hơi khí<br />
Nghiên cứu được tiến hành<br />
độc trong môi trường làm việc<br />
theo phương pháp cắt ngang - Đối với các chất phụ gia<br />
mô tả. nhựa, chỉ khảo sát đối với các Hơi khí độc được khảo sát<br />
trong môi trường làm việc gồm<br />
BUng 2: các khí thông thường và một số<br />
loại hơi khí độc đặc trưng cho<br />
ngành nhựa. Việc khảo sát về<br />
hơi khí độc được tiến hành trên<br />
diện rộng với nhiều chỉ tiêu<br />
nhằm mục đích sàng lọc những<br />
loại hơi khí độc phổ biến trong<br />
các cơ sở nhựa và được chia<br />
thành 3 nhóm chất lớn là các<br />
chất VOC, các hơi khí độc<br />
thông thường và các chất phụ<br />
gia dùng trong ngành nhựa<br />
phát tán vào môi trường. Kết<br />
quả khảo sát được thể hiện<br />
trong bảng 3.<br />
Kết quả cho thấy:<br />
- Đối với các hợp chất hữu<br />
<br />
<br />
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2014 27<br />
K^t quU nghiên cqu KHCN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
BUng 3: BUng khUo sát hQi khí đjc trong môi trRlng làm vibc<br />
<br />
STT Caùc chæ tieâu (mg/m3) TCVSLĈ CS1 CS2 CS3 CS4 CS5 CS6 CS7<br />
1 Benzene 5/15 0,0054 0,010 0,0061 0,0052 0,0048 0,0052 0,011<br />
2 Bromodichloromethane - - - - - - - -<br />
3 Bromoform - - - - - - - -<br />
4 Carbon tetrachloride 10/20 - - - - - - -<br />
5 Chloroform 10/20 - - - - - - -<br />
6 Chlorobenzene - - - - - - - -<br />
7 Dibromochloromethane - - - - - - - -<br />
8 1,2- Dichlorobenzene - - - - - - - -<br />
9 1,4-Dichlorobenzene - - - - - - - -<br />
10 Tetrachloroethene - - - - - - - -<br />
11 1,2- Dichloroethene - - - - - - - -<br />
12 1,1 - Dichloroethene - - - - - - - -<br />
13 Cis - Dichloroethene - - - - - - - -<br />
14 Trans - Dichloroethene - - - - - - - -<br />
15 Dichloromethane 50/100 - - - - - - -<br />
16 1,2- Dichloropropane - - - - - - - -<br />
17 Ethylbenzene - 0,0050 0,011 0,0057 0,0056 0,0056 0,0052 0,0120<br />
18 Styrene 85/420 0,0030 0,0056 0,0051 0,0041 0,0022 0,0022 0,0053<br />
19 Toluene 100/300 0,019 0,020 0,021 0,020 0,0170 0,0153 0,0241<br />
20 1,2,4- Trichlorobenzene - - - - - - - -<br />
21 1,1,1- Trichloroethane - - - - - - - -<br />
22 1,1,2- Trichloroethane - - - - - - - -<br />
23 Trichloroethene - - - - - - - -<br />
24 Vinyl Chloride 1/5 0,0042 0,0044 0,0039 0,0045 0,0031 0,0030 0,0080<br />
25 m-Xylene - 0,0071 0,0084 0,0098 0,0091 0,0078 0,0070 0,0088<br />
26 p-Xylene - 0,0087 0,0087 0,0090 0,0092 0,0084 0,0091 0,0091<br />
27 o-Xylene - 0,0056 0,0051 0,0060 0,0060 0,0050 0,0050 0,0069<br />
29 CO 20/40 12,0 15,0 11,0 13,0 16,8 15,6 16,4<br />
30 CO2 900/1800 1550 1600 1450 / / / /<br />
31 SO2 5/10 5,4 5,7 6,0 5,9 0,29 0,25 0,28<br />
32 NO2 5/10 0,6 0,2 0,6 0,15 0,35 0,16 0,19<br />
33 NO 10/20 1,3 1,5 1,2 1,5 / / /<br />
33 Di (2- - 0,049 0,043 0,041 0,041 - - -<br />
ethylhexyl)Phthalate<br />
(DEHP)<br />
33 Diethyl phthalate (DEP) - 0,0018 0,0016 0,0023 0,0030 0,0015 0,0011 0,0034<br />
36 Di (n-buty phthalate) - 0,0041 0,0028 0,0028 0,0027 0,0017 0,0011 0,0066<br />
(DBP)<br />
37 VOC toång -<br />
0,0580 0,0732 0,0666 0,0637 0,0539 0,0520 0,0852<br />
38 Xylene toång 100/300<br />
0,0214 0,0222 0,0248 0,0243 0,0212 0,0211 0,0248<br />
39 Phathlate toång -<br />
0,0549 0,0474 0,0461 0,0467 0,0032 0,0022 0,0100<br />
<br />
Ghi chú: TCVSLĐ- Tiêu chuẩn vệ sinh lao động theo Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT<br />
”a/b”, Trong đó: a – tiêu chuẩn trung bình 8 giờ (TWA), b – tiêu chuẩn cho các chỉ số đo từng lần tối đa (STEL)<br />
”-”: Không phát hiện thấy hoặc không có trong tiêu chuẩn VSLĐ<br />
”/”: Không khảo sát<br />
<br />
<br />
28 Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2014<br />
K^t quU nghiên cqu KHCN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
cơ dễ bay hơi (VOC), thực châwt giả Phạm Thị Bích Ngân cũng thành phần của các chất phụ<br />
đây là các hóa châwt có gốc đã khảo sát một số hóa chất gia dùng trong ngành nhựa<br />
Carbon, bay hơi râwt nhanh, khi độc trong môi trường không khí phát tán vào trong không khí.<br />
đã lâun vào không khí nhiêvu loại ở một số doanh nghiệp nhựa Ngành nhựa sử dụng nhiều<br />
VOC có khả năng liên kêwt lại nhưng chưa khảo sát trên diện chất phụ gia khác nhau, trong<br />
với nhau hoặc nối kêwt với các rộng các chất VOC. Tuy nhiên, đó có nhóm chất Phthalate<br />
phần tử khác trong không khí trong nghiên cứu này, tác giả được sử dụng phổ biến để làm<br />
tạo ra các hợp châwt mới. Cụm cũng khẳng định nồng độ tăng độ cứng, độ dẻo dai và<br />
từ VOC thường dùng để nói Toluen trong không khí tại các trong suốt của nhựa. Tuy<br />
đêwn hỗn hợp các châwt hữu cơ cơ sở nhựa thấp so với tiêu nhiên, các chất này là những<br />
đôxc hại bay trong không khí chuẩn cho phép [2]. tác nhân gây rối loạn nội tiết tố<br />
xuâwt phát từ các sản phâtm do - Các loại khí độc như CO, đang được thế giới quan tâm<br />
con người chêw tạo ra, chẳng NOx, SO2 là các loại khí độc nghiên cứu hiện nay [5]. Trong<br />
hạn như các dung môi toluen, được yêu cầu quan trắc ở nghiên cứu này, một số chất<br />
xylene và dung môi xăng thơm nhiều ngành nghề vì sự phát của nhóm phthalate ester đã<br />
lacquer (lacquer thinner). tán phổ biến trong môi trường được khảo sát, mặc dù TCVN<br />
Tại các công đoạn gia nhiệt làm việc. So với những kết quả hiện tại chỉ có tiêu chuẩn của<br />
chuyển nhựa về trạng thái quan trắc ở nhiều ngành nghề Dibutyl phthalate trong 8 giờ<br />
nóng chảy, công đoạn ép màng khác như ở các cơ sở làm giấy, làm việc là 2 mg/m3, trong một<br />
nhựa... thường phát sinh mùi cao su... thì các chỉ tiêu đo lần đo ngẫu nhiên là 4 mg/m3<br />
nhựa có lẫn với các mùi của được cũng nằm trong giới hạn (không khảo sát trong đề tài),<br />
một số chất hữu cơ dễ bay hơi. cho phép so với tiêu chuẩn vệ tham khảo những tài liệu của<br />
Đề tài tiến hành khảo sát thành sinh lao động theo Quyết định OSHA Hoa Kỳ cho thấy, giới<br />
phần VOC thải ra tại các khu 3733/2002/QĐ-BYT, tương tự hạn tiếp xúc nghề nghiệp được<br />
vực này cho thấy, thành phần như trong nghiên cứu này đã đề xuất đối với DEHP, DBP<br />
của các hữu cơ dễ bay hơi có khảo sát được. trong môi trường làm việc là<br />
nhiều chất khác nhau. Trong 27 - Đối với các chất phụ gia 5ppm [6]. Như vậy, với nồng độ<br />
hợp chất hữu cơ dễ bay hơi của các phthalate ester hiện<br />
đặc trưng sử dụng trong ngành<br />
được khảo sát tại một số cơ sở nay khảo sát được thì nồng độ<br />
nhựa, đây là một trong rất ít<br />
tái sinh nhựa thì các hợp chất của các chất này trong môi<br />
nghiên cứu có khảo sát về<br />
hữu cơ dễ bay hơi phổ biến và<br />
đặc trưng trong các cơ sở<br />
nhựa (kể cả nhựa tái sinh hoàn<br />
toàn và nhựa tái sinh một phần<br />
trong qui trình sản xuất) là các<br />
hơi dung môi Benzen, Toluen,<br />
Styrene, Xylene, Vinyl clorua…<br />
nhưng tất cả đều với nồng độ<br />
thấp hơn nhiều so với tiêu<br />
chuẩn vệ sinh lao động<br />
3733/2002/QĐ-BYT. Trước<br />
đây, khi nghiên cứu về ảnh<br />
hưởng của điều kiện lao động<br />
đến công nhân ngành chất dẻo<br />
tại TP. Hồ Chí Minh (1994), tác Ảnh minh họa: nguồn internet<br />
<br />
<br />
<br />
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2014 29<br />
K^t quU nghiên cqu KHCN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
trường nhà xưởng của các cơ với hàm lượng phthlate tổng số thì nguồn nguyên liệu đầu vào<br />
sở nhựa vẫn đạt tiêu chuẩn cho phát thải ra ở các khu vực tái không được đồng nhất, bao<br />
phép. sinh nhựa một phần trong qui gồm nhiều loại nhựa khác nhau<br />
Tổng hợp so sánh các giá trị trình sản xuất ở các doanh và các thành phần nhựa này<br />
của hơi khí độc đo được tại các nghiệp nhựa lớn. tuy có được rửa, được phân<br />
cơ sở tái sinh nhựa hoàn toàn Ngoài ra, còn có một sự khác loại nhưng vẫn lẫn nhiều tạp<br />
và các cở sở có qui trình tái biệt đáng lưu ý khác là tại các chất… Đây cũng có thể là một<br />
sinh chỉ một phần trong qui trình doanh nghiệp nhựa lớn mà qui trong những nguyên nhân dẫn<br />
sản xuất được trình bày trong trình tái sinh nhựa chỉ có một tới việc phát thải các chất<br />
bảng 4. phần thì không phát hiện thấy phthalate vào không khí nhà<br />
có sự phát thải của DEHP trong xưởng của các cở sở được<br />
Nhận xét và bàn luận: môi trường không khí nhà khảo sát có sự khác biệt rõ rệt<br />
Như vậy, thành phần VOC xưởng nhưng DEHP lại là loại như vậy.<br />
phát thải trong khu vực tái sinh phthalate phát thải ra với hàm Nghiên cứu trên đây mới chỉ<br />
nhựa một phần của các doanh lượng cao nhất trong 3 loại là những nghiên cứu khảo sát<br />
nghiệp nhựa lớn cũng như các phthalate được khảo sát ở các ban đầu tại các cơ sở tái sinh<br />
cơ sở tái sinh nhựa vừa và nhỏ cơ sở nhựa tái sinh hoàn toàn. bao bì (LDPE, HDPE) mà đối<br />
là như nhau, bao gồm các hơi Một trong những sự khác với nhựa thì có tới 7 loại nhựa<br />
dung môi Benzene, Toluen, biệt rất rõ rệt khi khảo sát giữa phân loại khác nhau (PVC,<br />
Styren, Xylen, Vynyl chlorua và các doanh nghiệp có tái sinh PET,…), trong khi đó, các chất<br />
hàm lượng phát thải với hàm nhựa một phần trong qui trình Phthalate được sử dụng nhiều<br />
lượng tương đương nhau tại sản xuất là thành phần nhựa nhất ở loại nhựa PVC. Do đó,<br />
thời điểm đo đạc. khá sạch và đồng nhất vì các chưa khảo sát được sự phát<br />
Tuy nhiên, về hàm lượng doanh nghiệp chỉ lấy những thải phthalate ở các cơ sở tái<br />
phát thải Phthalate vào không loại phế liệu đã bị hư hỏng, bị sinh nhựa PVC là một hạn chế<br />
khí thì thấy rõ sự khác biệt, so lỗi trong quá trình sản xuất của của nghiên cứu.<br />
sánh về giá trị trung bình cho chính doanh nghiệp và mang đi 3.2. Kết quả khám sức khỏe<br />
thấy, hàm lượng phthalate tổng tái sinh, tức là những loại nhựa công nhân tái sinh nhựa<br />
số (bao gồm cả DEHP, DEP và này hầu như chưa từng qua sử Tổng số người khám: 40<br />
DBP) ở các cơ sở tái sinh nhựa dụng. Ngược lại, những cơ sở người. Trong đó: Nam: 31<br />
hoàn toàn cao gấp 9,6 lần so có qui trình tái sinh hoàn toàn người; Nữ: 06 người và 03 hồ<br />
BUng 4: So sánh st phát thUi VOC và Phthalate tSi các cQ sm có qui trình tái sinh nhta mjt phWn<br />
và các cQ sm tái sinh nhta hoàn toàn<br />
<br />
<br />
Chæ tieâu Ñôn vò Taùi sinh nhöïa hoaøn toaøn Taùi sinh nhöïa moät phaàn<br />
<br />
CS1 CS2 CS3 CS4 TB CS5 CS6 CS7 TB<br />
<br />
VOC toång mg/m3 0,0580 0,0732 0,0666 0,0637 0,0654 0,0539 0,0520 0,0852 0,0637<br />
<br />
Xylene mg/m3 0,0214 0,0222 0,0248 0,0243 0,0232 0,0212 0,0211 0,0248 0,0224<br />
toång<br />
<br />
Phathlate mg/m3 0,0549 0,0474 0,0461 0,0467 0,0488 0,0032 0,0022 0,0100 0,0051<br />
toång<br />
<br />
<br />
<br />
30 Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2014<br />
K^t quU nghiên cqu KHCN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
BUng 5: BUng phân loSi sqc khfe công nhân tái sinh nhta quyết định 1613/QĐ - BYT<br />
ngày 15/8/1997, kết quả khám<br />
NAM NÖÕ tổng quát được phân loại như<br />
PHAÂN LOAÏI SÖÙC trong bảng 5.<br />
KHOÛE Soá löôïng Tyû leä % Soá Tyû leä % Kết quả khám sức khỏe cho<br />
löôïng thấy, công nhân các cơ sở<br />
Söùc khoûe loaïi I 12 32,43 01 2,70 khảo sát chỉ có sức khỏe loại I<br />
Söùc khoûe loaïi II 19 51,35 05 13,51 và loại II, chưa thấy có trường<br />
hợp sức khỏe loại 3 trở lên.<br />
BUng 6: BUng ting k^t đánh giá tình hình bbnh tZt trên công<br />
nhân tái sinh nhta * Tình hình bbnh tZt<br />
Kết quả tổng hợp đánh giá<br />
Khaùm laâm<br />
soá tình hình sức khỏe, bệnh tật<br />
Tình hình beänh ngöôøi tyû leä % trên công nhân tái sinh nhựa<br />
được trình bày trong bảng 6.<br />
saøng<br />
maéc<br />
Noäi toång HC daï daøy - taù traøng 04 10,81 % Kết quả khảo sát tình hình<br />
quaùt Tieåu raét, buoát 01 2,7 % bệnh tật của công nhân tái sinh<br />
HC thaét löng hoâng, ñau nhựa cho thấy:<br />
daây TK, ñau moûi xöông 07 18,92 % - Khám nội tổng quát (các<br />
Ngoaïi khoa khôùp. bệnh lý về dạ dày, tá tràng<br />
TS Gaõy xöông 02 5,41 % chiếm 10,81 %, bị tiểu dắt, tiểu<br />
2,7 % buốt có 1 trường hợp chiếm<br />
2,7% số người được khám).<br />
TD Böôùu giaùp 01<br />
Tieàn söû moå sanh, moå<br />
Phuï khoa 8,11 % - Kết quả khám ngoại khoa<br />
03<br />
böôùu tuyeán vuù<br />
Da lieãu TD vieâm da, dò öùng 01 2,7 % cho thấy, số công nhân hội<br />
chứng thắt lưng hông, đau dây<br />
thần kinh, đau mỏi xương khớp<br />
Caän thò, vieãn thò, loaïn thò 02 5,41 %<br />
<br />
chiếm 18,92%, có tiền sử bị<br />
Caùc beänh veà Giaûm thò löïc do caùc<br />
<br />
gãy xương là 5,41%, bướu<br />
maét nguyeân nhaân khaùc 14 37,84 %<br />
<br />
giáp là 2,7%).<br />
(laõo thò, taät khuùc xaï)<br />
<br />
- Công nhân bị bệnh da liễu<br />
Vieâm Amydal 04 10,81 %<br />
Beänh tai-<br />
(TD viêm da, dị ứng) chỉ có 1<br />
Leäch vaùch ngaên muõi 01 2,70 %<br />
muõi-hoïng<br />
2,70 %<br />
trường hợp chiếm 2,7%.<br />
TS PT naâng muõi 01<br />
<br />
- Kết quả khám các bệnh về<br />
Caùc beänh veà Giaûm söùc nhai # 10% (do<br />
10 27,03 %<br />
raêng saâu raêng, maát raêng) mắt cho thấy, công nhân bị các<br />
Kieåm tra bệnh về mắt chiếm tới 43,25%<br />
số người được khám.<br />
0 0,00%<br />
thính löïc<br />
Ño chöùc - Bệnh về tai mũi họng phổ<br />
0 0,00% biến là viêm Amydal chiếm<br />
10,81%, có 1 trường hợp lệch<br />
naêng hoâ haáp<br />
<br />
sơ khám không có thông tin đầy đủ. Do đó, thống kê tình hình sức vách ngăn mũi, và 1 trường<br />
khỏe của công nhân nhựa dựa trên những kết quả có hồ sơ đầy đủ. hợp có phẫu thuật nâng mũi.<br />
* Phân loSi sqc khfe: - Các bệnh về răng (Giảm<br />
Dựa theo bảng phân loại sức khỏe của Bộ Y Tế ban hành theo sức nhai ≥ 10% do sâu răng,<br />
<br />
<br />
<br />
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2014 31<br />
K^t quU nghiên cqu KHCN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
mất răng) chiếm 27,03%. chuyển thủ công bằng tay hoặc cho công nhân như thận, tiết<br />
Như vậy, kết quả khám sức vác lên vai về kho hoặc lên xe niệu và các bệnh về đường tiêu<br />
khỏe của công nhân tái sinh khi giao hàng mà không có hóa. Trong môi trường lao<br />
nhựa đáng chú ý là công nhân phương tiện hỗ trợ giảm tải động nóng, phân phối máu nội<br />
bị các bệnh về mắt chiếm tỷ lệ trọng. Công việc được thực tạng thiếu và mất thăng bằng<br />
rất cao, chiếm tới 43,25% số hiện hàng ngày có thể là một muối nước sẽ ảnh hưởng đến<br />
người được khám. Ngoài ra trong những nguyên nhân làm chức phận của cơ quan tiêu<br />
cũng phải chú ý tới số công cho công nhân có các hội hóa và có khi gây bệnh đường<br />
nhân có hội chứng thắt lưng chứng thắt lưng hông, đau dây ruột. Những công nhân làm<br />
hông, đau dây thần kinh, đau thần kinh, đau mỏi xương khớp. việc gần máy nóng phải uống<br />
mỏi xương khớp chiếm Trong nghiên cứu này, số nhiều nước cho nên dịch vị<br />
18,92%. Hiện số liệu khảo sát công nhân mắc các bệnh nội lỏng, đồng thời tuyến dạ dày bị<br />
chưa thực sự đầy đủ để có thể khoa (dạ dày, tá tràng, tiết ảnh hưởng trực tiếp của nhiệt<br />
niệu…) chiếm tổng tỷ lệ là độ cao, đường tiêu hóa lại thiếu<br />
kết luận hay đưa ra những giả<br />
13,51%. Theo nghiên cứu máu nên độ axit của dịch vị sẽ<br />
thiết về sự liên quan giữa môi<br />
trước đây của cùng nhóm tác giảm, lượng niêm dịch tăng,<br />
trường làm việc và các bệnh về<br />
giả về đánh giá điều kiện vi khí tiêu hóa kém và có khi chức<br />
mắt cao như hiện nay, chiếm<br />
hậu tại các cơ sở nhựa tái sinh phận vận động bị trở ngại, dạ<br />
tới gần một nửa số công nhân<br />
ở phía Nam [3] thì yếu tố nhiệt dày phình dãn, tế bào niêm<br />
được khám. Tuy nhiên trong<br />
độ rất cao trong môi trường làm mạc đường tiêu hóa chóng già<br />
khảo sát của đề tài đã xác định<br />
việc đã ảnh hưởng nhiều đến cỗi thoái hóa. Những yếu tố<br />
được nhiều cơ sở tái sinh nhựa<br />
cảm giác nhiệt của công nhân trên làm cho bệnh viêm dạ dày,<br />
có cường độ chiếu sáng kém,<br />
và điều kiện làm việc nóng có ruột tăng (tỷ lệ bệnh cấp nhiễm<br />
nơi làm việc khá tối và độ chiếu cao hơn, trung bình 40%, mãn<br />
sáng thấp hơn nhiều lần so với thể là một trong những nguyên<br />
nhân có thể góp phần làm gia tính cao hơn 22,5%) [1].<br />
tiêu chuẩn vệ sinh lao động,<br />
đây có thể là một trong những tăng tỷ lệ về các bệnh này. Qua việc khám sức khỏe<br />
nguyên nhân góp phần làm gia Theo như tài liệu Vệ sinh lao tổng quát cho công nhân còn<br />
động của GS. TS. Hoàng Văn cho thấy một số nguy cơ trong<br />
tăng các bệnh về mắt cho công<br />
Bính thì điều kiện lao động môi trường làm việc có thể gây<br />
nhân tái sinh nhựa. Do đó, các<br />
nóng trong các nhà xưởng nên bệnh nghề nghiệp như<br />
cơ sở nhựa tái sinh cần tăng<br />
công nghiệp có thể là nhân tố tiếng ồn vượt quá mức cho<br />
cường cải thiện điều kiện chiếu<br />
cộng hưởng gây một số bệnh phép ở khu vực xay nguyên<br />
sáng trong nhà xưởng, điều<br />
kiện chiếu sáng kém là một<br />
trong những nguyên nhân làm<br />
cho công nhân mất tập trung<br />
khi làm việc, giảm thị lực, do đó<br />
làm gia tăng tai nạn lao động.<br />
Ngoài các bệnh về mắt, số<br />
công nhân có hội chứng thắt<br />
lưng hông, đau dây thần kinh,<br />
đau mỏi xương khớp chiếm<br />
18,92% cũng cần chú ý đến.<br />
Theo như khảo sát cho thấy,<br />
hạt nhựa sau khi tái sinh được<br />
đóng bao với trọng lượng từ 30<br />
Ảnh minh họa: nguồn internet<br />
– 50 kg và công nhân sẽ vận<br />
<br />
<br />
32 Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2014<br />
K^t quU nghiên cqu KHCN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
liệu, trong khi đó 100% công nhau, bao gồm các hơi dung 18,92% số người được khám.<br />
nhân ở các cơ sở tái sinh nhựa môi Benzene, Toluen, Styren, - Tỷ lệ công nhân bị các bệnh<br />
vừa và nhỏ không mang nút Xylen, Vynyl chlorua và hàm nội khoa (dạ dày, tiết niệu….)<br />
chống ồn, môi trường bụi với lượng phát thải tương đương chiếm tới 13,51% số người<br />
hàm lượng cao có thể gây nên nhau tại thời điểm đo đạc và được khám.<br />
các bệnh về đường hô hấp… vẫn nằm trong giới hạn cho<br />
Đề tài đã tiến hành khảo sát về phép so với tiêu chuẩn vệ sinh<br />
bệnh điếc, thính lực và chức lao động theo Quyết định TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
năng hô hấp cho công nhân 3733/2002/QĐ-BYT. [1]. GS.TS. Hoàng Văn Bính,<br />
qua việc khám lâm sàng. Kết - Nồng độ phthalate tổng số Vệ sinh lao động, NXB Khoa<br />
quả cho thấy, 100% công nhân trung bình (bao gồm cả DEHP, học và kỹ thuật (2010).<br />
tái sinh nhựa chưa bị ảnh DEP và DBP) ở các cơ sở tái [2]. Phạm Thị Bích Ngân,<br />
hưởng đến thính lực và có sinh nhựa hoàn toàn cao gấp Nghiên cứu ảnh hưởng của<br />
chức năng hô hấp bình 9,6 lần so với hàm lượng phth-<br />
thường. Trước đây, trong điều kiện lao động đến công<br />
late tổng số phát thải ra ở các nhân ngành chất dẻo tại Tp. Hồ<br />
nghiên cứu của nhóm tác giả khu vực tái sinh nhựa một phần<br />
Phạm Thị Bích Ngân (1994) thì Chí Minh. Đề xuất giải pháp cải<br />
trong qui trình sản xuất ở các thiện điều kiện lao động, hạn<br />
các công nhân ngành chất dẻo doanh nghiệp nhựa lớn. Hiện<br />
có tỷ lệ mắc đường hô hấp lên chế ô nhiễm môi trường, bảo vệ<br />
nay Việt Nam chưa có tiêu<br />
tới 75% số người được khám. sức khỏe, phòng ngừa tai nạn<br />
chuẩn vệ sinh cho các chỉ tiêu<br />
Theo như kết quả nghiên cứu lao động và bệnh nghề nghiệp<br />
này, hàm lượng đo được vẫn<br />
này thì 15/24 công nhân có bất cho công nhân Viện nghiên<br />
thấp so với chỉ tiêu của Hoa Kì<br />
thường về chức năng hô hấp, cứu KHKT bảo hộ lao động,<br />
(5ppm).<br />
trong đó có 2 công nhân bị hội 1994.<br />
chứng hỗn hợp, 5 công nhân bị - Các loại hơi khí độc thông<br />
thường CO, SO2, NOx nằm [3]. Ngô Thị Mai, Đánh giá sự<br />
hội chứng tắt nghẽn và 8 công tác động tổng hợp của vi khí<br />
nhân bị hội chứng giới hạn [2]. trong giới hạn cho phép về tiêu<br />
chuẩn vệ sinh lao động theo hậu lên cảm giác nhiệt của<br />
Như vậy, kết quả nghiên cứu<br />
Quyết định 3733/2002/QĐ- công nhân một số cơ sở nhựa<br />
bước đầu cho thấy, hiện tại<br />
BYT. phía Nam, Tạp chí An toàn -<br />
công nhân làm việc ở các cơ<br />
Sức khỏe và môi trường lao<br />
sở tái sinh nhựa chưa bị ảnh 2. Một số bệnh chiếm tỷ lệ<br />
hưởng về chức năng hô hấp và động, Số 4,5&6 2013.<br />
cao có thể là do các yếu tố<br />
thính lực. khác trong môi trường làm việc [4]. Quyết định số<br />
IV. KẾT LUẬN gây nên như ánh sáng kém, 3733/2002/QN-BYT của Bộ Y<br />
môi trường kém thông thoáng, tế, 2002.<br />
1. Chưa có những bằng<br />
chứng thuyết phục về ảnh nhiệt độ quá cao và do tư thế [5]. WHO/PCS/EDC/02.2.<br />
hưởng của các hơi khí độc, các trong quá trình làm việc chưa Global assessment of the state-<br />
chất phụ gia phát tán trong môi đúng. Đáng chú ý về kết quả of-the-science of endocrine dis-<br />
trường làm việc có thể ảnh khám sức khỏe cho thấy: ruptors.<br />
hưởng tới sức khỏe của công - Công nhân bị các bệnh về [6]. https://www.osha.gov<br />
nhân tái sinh nhựa. mắt chiếm tỷ lệ rất cao, chiếm /dts /chemicalsampling<br />
- Thành phần VOC phát thải tới 43,25% số người được /data/CH_235200.html.<br />
trong khu vực tái sinh nhựa một khám. [7]. http://www.monre.gov.vn<br />
phần của các doanh nghiệp - Số công nhân có hội chứng /v35/default.aspx?tabid=428&<br />
nhựa lớn cũng như các cơ sở thắt lưng hông, đau dây thần CateID=&ID=76362&Code=DQ<br />
tái sinh nhựa vừa và nhỏ là như kinh, đau mỏi xương khớp chiếm PTW76362.<br />
<br />
<br />
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2014 33<br />