intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một chiến sĩ công an Đức bảo vệ Bác Hồ kể chuyện - Konrad Buettuer: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:64

129
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Konrad Buettuer - Một chiến sĩ công an Đức bảo vệ Bác Hồ kể chuyệnsẽ cung cấp cho bạn đọc nhiều chi tiết cảm động về quan hệ của Bác với các bạn quốc tế, thể hiện tình cảm chân thành, trong sáng, gần gũi của vị lãnh tụ kính yêu đối với những người đồng chí, anh em, những người bạn của nhân dân Việt Nam. Tài liệu gồm 2 phần, mời bạn đọc cùng tham khảo phần 1 sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một chiến sĩ công an Đức bảo vệ Bác Hồ kể chuyện - Konrad Buettuer: Phần 1

  1. CHÍMỈNH ^ TRẰN ĐƯƠNG k ^ d MỘT CHIÉN si CÕNG AN ĐÚC ©s® ^ laẫ® SÍKọ) /? A KE CHUYẸN K m ĩ . 1
  2. KONRAD BUEHUER MỘT CHIẾN s í CÓNG AN ĐỨC BẢO VỆ .ĩ ■ BÁC HÒ KẾ CHUYẺN
  3. TRẦN ĐƯƠNG KONRẠD BUEHUER MỘT CHIỂN s í CÒNG AN ĐỨC BẢO VỆ BÁC HỒ KỂ CHUYỆN I NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN
  4. n h à dOíất Imn^ Ngày 8-7-1957, Chủ tịch nước Cộng hoà Dân chủ Đức Vin-hem Pích (Wilhelm Pieck) đã gửi thư mời Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong thư có đoạn viết: “Tôi trân trọng và thân ái mời đồng chí, trong dịp đi thăm các nước châu Ẩu, đến thăm nước Cộng hoà Dân chủ Đức và tôi có th ể háo tin chắc chắn với đồng chí Chủ tịch kính mến rằng toàn thể nhân dân nước Cộng hoà Dân chủ Đức sẽ lấy làm vui mừng và vinh dự nếu Chủ tịch nhận lời mời của tôi”. Nhận lời mời này, từ ngày 25-7 đến 1-8 năm 1957, Bác Hồ của chúng ta đã tới thăm nước Cộng hoà Dăn chủ Đức anh em. Cuộc thầm hữu nghị chính thức của Người là một trong những đỉnh cao trong lịch sử quan hệ giữa hai nhà nước và dân tộc anh em. Trong bảy ngày Bác ở thăm, dù tại Berlin hay Rostock, Dresden, hay Frankfurt I Oder, đâu đâu Bác củng được các tầng lớp nhân dân nước bạn nồng nhiệt đón mừng và thê hiện tinh cảm gắn bó của nhân dãn Đức đối với nhân dân Việt Nam. Ngay sau khi Bác kết thúc cuộc thăm này, Hãng thông tấn Cộng hoà Dân chủ Đức ADN đã công b ố bản thông báo chung của hai Đảng, Nhà
  5. nước, khẳng định rằng: ''Cuộc đi thăm của Người là biểu hiện rực rd của mối tinh anh em Việt-Đức". Về cuộc đi thăm này, nhà báo Trần Đương, nguyên phóng viên thường trú nhiều năm tại Berlin đã sưu tầm, nghiên cứu tư liệu và gặp gỡ nhiều người có mặt đ ể viết nên tập “Bảy ngày Bác Hồ thăm Cộng hoà Dân chủ Đức”, được Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân ấn hành lần đầu và sau đó tái bản nhiều lần. Năm 2001, đưỢc sự giới thiệu của một người bạn, nhà báo Trần Đương có dịp gặp gỡ và hỏi chuyện ông Côn-rát Buýt-nơ (Konrad Buettenr), nguyên sĩ quan an ninh bảo vệ Bác Hồ trong chuyên thầm lịch sử nói trên. Từ các tư liệu ghi chép được, nhà báo Trần Đương viết cuốn “Konrad Biiettenr ■Một chiến sĩ công an Đức bảo vệ Bác Hồ kểchuyệrí' mà chúng tôi xin giới thiệu, coi như sự bổ sung cần thiết cho cuốn ''Bảy ngày Bác Hồ thầm nước Cộng hoà Dân chủ Đức" của cùng tác giả. Xuất bản cuốn sách này, chúng tôi hi vọng sẽ cung cấp cho bạn đọc nhiều chi tiết cảm động về quan hệ của Bác với các bạn quốc tế, th ể hiện tinh cảm chân thành, trong sáng, gần gũi của vị lãnh tụ kính yêu đối với những người đồng chí, anh em, những người hạn của nhân dân Việt Nam ta. NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN 6
  6. 1. ôi đưỢc làm quen với cụ Konrad B uettner trong T một trưòng hớp khá bất ngò. Và cũng th ật là may mắn, vì đã lâu, dễ đến hai, ba chục năm nay tôi có ý tìm cụ mà không biết cụ ở đâu. Sau những năm làm phóng viên thường trú của Thông tấn xã V iệt Nam tại Đức, tôi có viết một sô" cuốh sách về Bác Hồ, trong đó có hai cuốh: “Bác Hồ như chúng tôi đã biết" và ngày Bác Hồ thăm Cộng hoà Dân chủ Đức”, trên cơ sở tiếp xúc vối các bạn Đức từng giúp việc Bác Hồ, với báo chí, tư liệu liên quan tối sự kiện quan trọng: Chủ tịch Hồ Chí M inh thăm hữu nghị chính thức nước Cộng hoà Dân chủ Đức từ 25 th án g 7 đến 1 tháng 8 năm 1957. N hững ngưòi giúp việc Bác mà tôi nói đến, có các vị tháp tùng, phiên dịch, lễ tân và cả những vị tiếp Bác ở các địa phương, cơ quan, xí nghiệp, hỢp tác xã. Tôi b iết có một đại uý công an bảo vệ Bác trong suốt bảy ngày ấy. Trên tấm ảnh Bác thăm trại hè thiếu nhi Helmut Just, có ông đứng phía sau, đầu đội m ũ “công an nhân dân”. Tôi nghĩ rằng được gần Bác như vậy, chắc chắn ông có th ể kể nhiều chuyện để bổ sung cho 7
  7. t r Ầ n c ì ư c ỉ n g các cuôri sách của tôi. Tôi có tâm sự điều ấy với m ột số bạn từng học tập và công tác ở Đức. M ay sao, một ngày xuân năm 2001, viên đại uý ấy đã sang Việt N am để thăm và ăn T ết vối một gia đình người thân ở phô" M inh Khai, Hà Nội. Cô Đỗ Thị Thuận, nhà ở khu tập t h ể ^ ạ i học Bách Khoa, gọi điện cho tôi báo tin vui này. Cô còn. có nhã ý tô chức bữa cơm mòi cụ Konrad B uettner và tôi cùng dự. Cuộc gặp tìn h cò th ật th ú vị. Vì được giới th iệu từ trước, chúng tôi nồng nhiệt bắt tay nhau, vui m ừng như quen biết đã lâu, cụ già 74 tuổi (SN 1927), trông rất hiền hậu. Trong không kh í ấm cúng của gia đình cô T huận, hai chúng tôi ngồi trò chuyện, tự giối th iệu về nh au. Cuộc đòi cụ là cả m ột câu chuyện dài mà tôi sẽ lần lượt giới thiệu trong cuốn sách nhỏ này. N hưng, có m ột điều tôi cần đề cập ngay; Konrad B uettner là m ột trong những ngưòi Đức suốt m ấy chục năm qua liê n Cụ K on rad B u e ttn e r và tá c giả Trần Đ ương (Xuân 2001) Ảnh: ĐỖ THỊ THUẬN 8
  8. (onrad Buetíuer - Một chiên íĩ cồng an Đức bảo vệ Bóc Hồ kể chuyện tục có nhiều cống hiến cho sự nghiệp cách m ạng của nhân dân ta: Trong kháng chiến chông Mỹ, 10 năm liền (1966-1967), ở cương vị một đại tá, T iến sĩ khoa học, cụ là chuyên gia sang Việt Nam giúp đào tạo nh iều cán bộ về chuyên môn trong ngành an ninh. Cứ mỗi nám cụ sang V iệt Nam 6 tháng, bất chấp bom đạn, th iếu thôn, gian khổ. Cụ bảo: - Khi từ Đức đi, tôi nặng 80 cân, khi từ V iệt Nam về, tôi còn 60 cân! Có m ột thời gian dài, con trai cụ cũng có m ặt ở Việt N am với tư cách chuyên gia ngành chăn nuôi. Hai cha con cùng hoạt động trên đất nước này, nhưng do quy c h ế bí m ật, không th ể gặp nhau. Cụ B uettner nói: - Tôi cần nói rõ lý do con trai tôi sang V iệt Nam. C huyện là th ế này: mấy ngày ở thăm Cộng hoà Dân chủ Đức, Bác Hồ rất thích đến các hỢp tác xã trồng trọt và chăn nuôi. Tại một hỢp tác xã ỏ ngoại ô Thủ đô B erlin, Bác Hồ nhìn thấy đàn lợn ngót 2000 con, con nào cũng béo tốt, Người thích lắm. Người cưòi, nói; “ớ V iệt N am rất cần những ngọn núi thịt như th ế này!”. N gay sau đó, có phong trào “Lợtz cho Việt Nam”. N hưng, có điều là, giông lợn đó không th ể sốhg ở Việt N am . Vì vậy, chúng tôi phải nghiên cứu các mặt, nhất là vấn đ ề lai giống. Con trai tôi là kỹ sư chăn nuôi, n ên đã m ay m ắn đước phân công đi V iệt N am nghiên cứ u g iú p việc la i giốhg lỢn. C h áu nó là m việc ở hỢp tác xã Bình M inh một thời gian dài. - Còn cụ, xin cụ cho biết, sang V iệt N am cụ công tác ở đâu? - Tôi được phân công - như đã nói - tham gia đào tạo cán bộ chuyên môn cho ngành an ninh. N hưng tôi không thích ngồi ở văn phòng mà thích đi thực địa. Do 9
  9. T R Ầ N Đ Ư C T N G đó, tôi đã được tiếp xúc với các bạn th an h n iên xu n g phong trên đưòng m òn Hồ. Chí M inh, chủ yếu là đoạn Q uảng B ình. Chà, m ấy tháng hè, sao mà nắng thế! N ắng cháy như rang, mồ hôi nhễ nhại. G ian khổ, nhưng vui lắm . N h ân dân ở địa phương nấu cơm. Sứ quán của chúng tôi gửi cho thuốc lá, đồ hộp, chúng tôi chia nhau cùng các bạn V iệt Nam . N goài công tác đào tạo, chúng tôi tham gia nghiên cứu các loại vũ k h í của M ỹ ném xuống V iệt N am , từ bom từ trường đến các vũ khí hoá học. Cái chính là tìm h iểu các phản ứng của chúng để từ đó tìm biện pháp phá huỷ, nh ằm bảo vệ chúng của nhân dân. N goài tôi là người Đức, còn có các sĩ quan an ninh, công an các nưốc: L iên Xô, Tiệp Khắc, B ungari. Có lúc đoàn chúng tôi đi sơ tá n lên gần biên giới giáp Lào, sổng và làm việc trong h an g n ú i tạ i đó, c h ú n g tô i đưỢc trò c h u y ệ n với các c h iế n sĩ quân đội m à ngưòi ta trìu m ến gọi là “bộ đội Cụ H ồ”, đưỢc đến th ăm các cháu bé đi sơ tán. Các cháu th ậ t đáng yêu, th ậ t dễ thương. N ếu không có chiến tranh, các c h á u đưỢc sốhg tro n g h o à b ìn h th ì sẽ h ạ n h p h ú c biết bao! Giữa m uôn ngàn th iếu thốn m à các cháu vẫn học giỏi và vẽ rất n h iều tranh. C húng tôi đã m ang về nưốc rất n h iều “tác phẩm ” của các cháu và trao cho Đ oàn th an h niên tự do Đức để in, bán lấy tiề n ủ n g hộ V iệt N am . M ột chuyện nhỏ: Tôi có quen m ột bà cụ làm bánh chuốỉ ồ nơi sơ tán, học hỏi cụ cách làm và v ề Đức tôi vẫn th ỉn h thoảng làm để đãi các bạn trẻ V iệt N am đang học và thực tập ở nước chúng tôi. Có m ột em án xong, vu i vẻ nói: “B ánh bác làm rất giống bánh mẹ cháu làm ở nhà!”. Cụ B u ettn er kể tiếp: - Thời gian ở V iệt N am , tôi đã n h iều lầ n được gặp đồng chí P hạm H ùng. Đồng chí yêu cầu tôi trình bày 10
  10. Konrad Bueííuer - Một chiến 5Ì công an Đức bảo vệ Bdc Hồ kể chuyện tỉ mỉ về lu ậ t lệ giao thông. Đồng chí từng sang Đức, rất khen ngỢi tính kỷ luật của người Đức, như khi lên xe thì tự giác bấm vé, đèn đỏ thì dừng lại chò... Bộ trưởng P hạm H ùng tìm hiểu rất kỹ về cđ cấu bộ máy an ninh. Đ iều đó chứng tỏ: ngay trong khói lửa chiến tranh, các đồng chí V iệt N am đã chuẩn bị kỹ lưõng cho hoạt động của công an trong hoà bình. Tôi đã vui lòng truyền đạt những gì tôi biết, xét thấy có ích cho các bạn. Tôi lại nhớ những ngày được bảo vệ Bác Hồ ở Đức. Chỉ bảy ngày thôi, nhưng tôi học tập ở Bác một tấm gương làm việc dẻo dai, bền bỉ, rất đáng khâm phục. Mà lúc đó, năm 1957, Bác Hồ đã ở tuổi 67. Bác Hồ cũng là tấm gương vô cùng khiêm tốn, Bác không bao giờ nói v ề bản thân m ình. Năm 1966, lầ n đầu tôi san g V iệt N am , cũng vừa lúc bảo vệ xong luận án tiến sĩ dưới m ộ t đ ề tà i về ch ín h t r ị - q u ân sự. N h ư n g tôi không h ề nói về học vị tiến sĩ của mình. Theo tôi, bằng cấp chỉ là thước đo của việc học hành. Đ iều quan trọng là làm việc có hiệu quả, có ích cho cách mạng. - Cụ đã trở thành người bảo vệ Bác Hồ như th ế nào? - Tôi hỏi cụ. Cụ cưòi: - Tôi đã trả lòi nhiều lần câu hỏi này. Một câu hỏi th ú vị, và mỗi lần trả lời, tôi lại nhớ đến Bác Hồ, một bậc vĩ nhân mà tôi có vinh hạnh được giúp việc. Tôi đã từng bảo vệ nhiều vị nguyên thủ quốc gia, nhiều nhân vật lừng danh, trong đó có Fidel Castro, Che Guevara m à tôi rất cảm phục. Riêng với Bác Hồ, tôi có một ấn tưỢng khá đặc biệt - biết nói th ế nào nhỉ - m ột ấn tượng mà tôi chỉ có th ể diễn đạt là... như về một ngưòi cha thân yêu của m ình vậy. 11
  11. T R Ầ n đ ư ù n g Cụ B uettn er lướt xem bộ ản h mà tôi sưu tầm được v ề bảy ngày Bác Hồ th ăm Cộng hoà D ân chủ Đức. Cụ bất ngờ nói như reo lên: - Đây, đây... anh xem . Đ ây là sân bay quốc tê B erlin mà chúng tôi đã có m ặ t trước khi Bác Hồ đến. Có th ể nói, tôi được n h ìn th ấ y Bác ngay từ lúc Người xu ất h iện ở cửa m áy bay. B ác tươi cưòi vẫy tay chào những người ra đón Ngưòi. Rồi trong suổt bảy n gày ở bất cứ nơi nào Người đến, từ B erlin đến Frankfurt bên sông Oder, từ R ostock đến D esden... dường như tôi luôn được ở bên Ngưòi, trừ kh i Ngưòi nghỉ ngđi .hoặc có những cuộc hội đàm cấp cao, những cuộc tiếp xúc riêng với các bạn ch iến đấu của Ngưòi, như M ax R eim ann, Franz D ahlem , O tto B uchw itz... Cụ nh ìn tôi, giọng trầm h ẳ n xuống, nghe có phần nhỏ đi: - Anh biết không? C hính cụ W ilhelm Pieck, Chủ tịch nước Cộng hoà D ân chủ Đức hồi đó chỉ định tôi đi bảo vệ Bác Hồ tại sân bay đấy. Tôi vẫn là chiến sĩ cận vệ của cụ Pieck m à. Cụ bảo: “Đ ồng chí Hồ Chí M inh là bạn chiến đấu của tôi từ thòi kỳ Quôc t ế Cộng sản ở M atxcơva, là anh em k ết n gh ĩa của tôi”. Cụ Pieck chỉ nói có thế, như ng tôi h iểu đầy đủ tấm lòng yêu m ến của cụ đốì với Bác Hồ sâu sắc đến nhường nào. Hồi ấy, cụ Pieck đã 81 tuổi, đan g m ệt, không trực tiếp ra sân bay đón Bác Hồ, phải u ỷ nhiệm cho ba vị lãn h đạo cấp cao th a y m ặt Cụ đón tiếp và làm việc với Người, đó là Đ ồng Chủ tịch Đ ảng, Thủ tướng C hính phủ Otto Grotewohl, B í th ư th ứ nh ất Trung ương Đ ảng W alter U lbricht và Phó C hủ tịch nưốc, Chủ tịch Quốc hội, Giáo sư T iến sĩ J ih a n n D ieckm ann. N gừng một chút, cụ B u ettn er k ể tiếp: 12
  12. (onrad BueHuer ■ Mội chiến sĩ công an Đức bảo vệ Bóc Hồ kể chuyện N g à y 25-7-1957: B á c Hồ v ẫ y ch ào các tần g lởp nhân dân Thủ đ ô Berlin đi đón N gười trên sâ n b a y S ch o en eỉeld . Tháp tùng Người là Thủ tướng O tto Grotewohl. Ảnh: Cục ILÍU trữ Thông tấn xà CHDCĐức(ADN) - Cụ Pieck phân công tôi bảo vệ Bác Hồ từ sân bay v ề đến nhà khách đặc biệt, Tại đây, phía chủ nhà đã báo cáo với Bác và các vị Việt Nam về chương trình h oạt động trong bảy ngày tới. Bác Hồ hoàn toàn nhất trí, chỉ đề nghị: bằng bất cứ giá nào, thư xếp cho Ngưòi ngay chiều hôm đầu tiên đến nhà riêng chào thăm Cụ W ilhelm Pieck. Người cũng yêu cầu để nhiều thòi gian Người đến thăm và nói chuyện với học sinh Việt Nam mà Ngưòi trìu m ến gọi là “các cháu của tôi”. Thành phần những người giúp việc cũng đã rõ. Nhưng, trong sô" công an cần chon một người đi theo Bác trong suôt b ảy ngày. Bác nhìn các anh em công an rồi tươi cưòi chỉ vào tôi: “Chàng trai trẻ này sẽ đi với tôi!” T h ế là tôi đã được cả hai vị nguyên th ủ quốc gia chỉ đ ịnh làm chiến sĩ bảo vệ Chủ tịch Hồ Chí M inh trong nhữ ng ngày lịch sử đó. 13
  13. 2. ữa ăn do gia đình cô T huận tổ chức khá th ịn h B soạn, có nhiều món hấp dẫn cụ B u ettn er, n h ấ t là m ón nem Sài Gòn. Cụ ăn ngon làn h , như ng hình như cụ có khó khăn v ề răng. Đ ú n g vậy. Cụ chẳng giấu giếm gì: - Tôi đang đeo bộ răng thuộc th ế h ệ thứ 5! Tưởng tôi không hiểu, cụ giải thích: th ôn g thường ngưòi ta có răn g sữa (đó là th ế hệ đầu tiên) và bộ răng chính thức (mọc cả hai hàm , đó là th ế h ệ thứ hai). “N hưng tôi đã ba lần th ay răng giả, tổng cộng đã trải qua 5 th ế hệ răng!”. Câu chuyện của cụ góp vào không khí vui vẻ giữa chủ và khách. Tôi hỏi cụ: - Chắc thời k ỳ đi vói Bác Hồ, răng cụ còn tốt? Cụ cười: - Lúc ấy tôi mới tròn 30 mà! Tôi khoẻ lắm . N ăm đó tôi có hai con, m ột cháu lên 9, m ột cháu lê n 10. B ình thường, tu y công tác ở Berlin, nhưng tôl n ào tôi cũng phóng ôtô v ề C ottbus là m ột th àn h phô' n h ỏ ỏ phía Nam . Đ i chỉ h ết m ột giờ đồng hồ. Sớm m a i lạ i lên 14
  14. (onrad BueHuer - Một cỉiièn sĩ công an Đức bỏo v ệ Bóc Hồ kể chuyện B erlin sớm. Trong bảy ngày bảo vệ Bác Hồ, tôi không v ề nhà, lúc nào cũng ở bên Người. Cụ bảo: - Hồi ấy cụ không thích ở Berlin, vì công an chúng tôi ở sá t T ây Berlin, nhiều lúc cũng phiền. Lúc nào quá b ận việc, không về nhà được thì tôi ngủ lại trong nhà kh ách của Bộ. K hông dưói ba lần, cụ nói cùng chúng tôi: - Đi bảo vệ Bác Hồ là một chuyến công tác đặc biệt, đầy vinh dự mà củng đầy trách nhiệm. Tôi hỏi cụ: - Có lúc nào Bác Hồ nói chuyện riêng với cụ không? Cụ trả lời ngay: - H àn g ngày, cứ sáng ra, khi tôi có m ặt để bắt đầu m ột n gày công tác, Bác Hồ lại vui vẻ hỏi thăm sức khoẻ của tôi. M ột buổi trưa, sau bữa cdm, trong khi đi bách bộ trên sân một biệt thự, sau câu hỏi của Bác, tôi thưa chuyện cùng Người m ột sô" nét về gia đình và quê hương tôi. Tôi thưa với Người: “Cháu xuất th ân từ m ột gia đình nghèo. Cha cháu làm thợ trong xí nghiệp đóng giày; m ẹ cháu là công nhân thêu ren cho riđô (rèm che cửa sổ). Quê cháu là vùng mỏ khai thác bạc, thiếc, kẽm , thuộc tỉnh Chem nitz... Cháu nghe nói vùng mỏ n ày có từ th ế kỷ 12 ạ”. N gh e đến tên quê hương tôi, Bác Hồ nhìn tôi, ánh m ắt sáng lên: “Dưới thòi bí mật, tôi từng đến Chemnitz”. N gh e Bác nói, tôi cảm thấy th ật tự hào, vì Người từ ng đặt chân đến nơi chôn nhau cắt rốh của tôi. Các bạn b iết không, C hem nitz vốh là m ột địa phưdng giàu tru yền thống cách m ạng, đại khái như N ghệ An 15
  15. T R Ầ n € 3 Ư Ữ N G X ô-viết, V iệt Bắc... Dưỏi thòi Cộng hoà D ẩn chủ Đức, C hem nitz được đổi tên là Karl M arx, n a y lại trở về tên cũ. C hem nitz cũng là quê hương của bà Clara Zetkin, m ột lã n h tụ của phong trào cộng sản và phụ nữ quốc tế, ngưòi mà Bác Hồ đã có dịp tiếp xúc tại Đ ại hội Tours của Đảng Cộng sả n P háp năm 1920. Trước sự quan tâm ân cần của Bác, tôi kể Bác nghe việc gia đình tôi đã có tối mưòi người bị bọn phát xít sát hại. Bác tỏ ra rất buồn, hỏi lại rất tỉ mỉ từng trư ờ n g hỢp. Để k h ô n g làm Bác b u ồ n v à q u á xúc động, tôi thư a với Người rằng: Chính sự tổn th ấ t ghê gốm này càng nung nấu trong tôi m ột ý chí suốt đời phấn đấu cống h iến cho cách m ạng, cho chủ nghĩa quốc tế. Và tôi k ể lại những chặng đưòng đời của m ình. Bác rất chăm chú nghe. Tôi đi học từ năm 1933, lúc lên 6 tuổi. N hư ng vì cha tôi là đảng v iê n cộng sản, bị phát xít bắt, n ên tôi bị các giáo viên kỳ thị, m ặc dù học giỏi tôi k h ô n g đưỢc vào trư ờ n g tr u n g học m à chỉ v ào trường nh ân dân, đại loại như trường bổ túc bây giò. H ết lớp 8, tôi phải đi làm . Thời đi học, tôi có m ột kỷ niệm khó quên: một ông giầo tiế n bộ tên là Harzer, bạn của bô" tôi. Một ngày nọ, ông bảo tôi: “N ày Konrad, trước đây bô" cháu từng ăn trưa ở nhà bác đấy. B ây giò cháu cũng đến ăn nhé!” Tôi nh ận lòi và rất vui v ì nhà ông có rất nhiều sách. Tôi đặc biệt thích cuốh “Brockhaus” in năm 1930. Mỗi trưa tôi lại đọc m ộ t đ o ạ n v à tôi lầ n đ ầ u tiê n đưỢc b iế t v ề M arx, v ề ch ủ nghĩa M arx. M ột hôm đến giò sử, ông giáo bộ môn này hỏi cả lớp: “Các em hãy nêu tên nhữ ng nh ân v ậ t lịch sử của nưốc Đức”. Các bạn tôi nh ắc đến B ism ark, đến các ông vua, đến Goethe, Schiller... “Còn ai nữa?” - 16
  16. Konrad BucHuer - Mộl chiến sì công an Đức bỏo wệ Bác Hồ kể chuyện Ông giáo hỏi. Tôi giơ tay nói: “Karl M arx”. Thầy giáo s ử trỢn m ắ t ; “L à m s a o c ậ u b i ế t t ê n ô n g t a ? ” Rồi, n h ư k h ô n g g i ữ đưỢc b ì n h t ĩ n h , t h ầ y g iáo c h ạ y đi b á o cáo ông hiệu trưởng về câu trả lòi của tòi, h ệt như phát hiện ra m ột bệnh dịch nghiêm trọng. M ặt hầm hầm, ông hiệu trưởng quát tháo ầm ĩ: “Đầu, đâu, cậu B uettn er đâu? Tại sao cậu b i ế t Marx? N ên nhớ rằng: M arx là một tên Do Thái ngu xuẩn. V ậy mà cậu dám gọi đó là nhân vật của lịch sử Đức à? Cậu đọc tên ông M arx ở đâu, hả?”. Tôi biết chuyện không lành, nhưng tôi không hề khai với họ rằng tôi đã đọc trong cuốn Brockhaus ở nhà ông Harzer. Tôi nói: đã đọc ở phòng giáo cụ của nhà trường. Rất may là trong phòng đó có một cuốn Brockhaus th ật nên tôi thoát nạn. Mừng quá! Và th ầy H arzer cũng không bị liên luỵ. Mám 1943, 16 tuổi, tôi bị bắt làm lính phát xít. N ăm 1945, tôi ở Áo, đưỢc gặp Hồng quân X ô-viết. B ố tôi có khâu lên phía sau cổ áo tôi một ngôi sao đỏ, nên khi gặp Hồng Quân, tôi khoe và đưỢc đưa sang Tiệp Khắc, rồi từ đó v ề nhà. Trên đưòng về, tôi có tạ t qua nhà th ầy Harzer. Lúc này, thầy đà qua đòi. Bà Harzer vừa nh ìn thấy tôi, m ừng quá, gọi tôi: “Konrad ơi, lên đây!”. Tôi lên. Bà nói: “Nhà tôi dặn là khi nào thấy Konrad th ì trao cho cậu ấy quyển sách này!”. Vâng, đó là cuốn Brockhaus ngày trước. Bà nói rằng, lúc còn sông, th ầ y Harzer khen tôi nhanh trí, nhờ câu trả lòi của tôi mà ông th oát nạn, không bị rầy rà. Trở v ề quê, tôi đã đến cơ quan quân quản của Hồng Q uân để nhận công việc. Gia đình, họ hàng chẳng còn ai, trừ cậu em trai kém tôi những 13 tuổi. Cậu em tôi k h ô n g đưỢc khoẻ, s a u n ày m ấ t sớm, t h ậ t tội nghiệp. 17
  17. t r Ầ n đ ư ũ n g Tôi có nói là học xong lớp 8 tôi đã đi làm . T hật ra chỉ là học n g h ề cắt tóc rồi h àn h n g h ề ngoài thị trấn. Bọn th an h n iên chúng tôi đã đưỢc H ồng Q uân giao cho các công việc khác nhau trong chính quyền mới. R iêng tôi được phân công làm cảnh sát, học công tác Đoàn, học chủ nghĩa Marx. Cho đến khi lập bang Sachsen (mà ở V iệt N am hay gọi là x ắ c xông), tôi được điều về thành phô" D resden là th ủ phủ bang nhận công tác mới. Thủ tưống bang chúng tôi là Otto Buchnitz, m ột lãnh tụ của phong trào công n h ân m à sau này tôi được biết cũng là m ột ngưòi bạn của Bác Hồ. Đ ang công tác ở Sở công an của B ang, m ột hôm thủ tướng Otto B uchn itz cho gọi tôi lên phòng làm việc của ông và được ông thông báo v ề B erlin nh ận nhiệm vụ bảo vệ cho Chủ tịch nước. Cái n g h ề cắt tóc của tôi xưa kia th ế mà lạ i hay. Chủ tịch nước là W ilhelm Pieck cần m ột ngưòi biết cắt tóc, cạo m ặt, lạ i có kiến thức về thuốc m en. T h ế là từ năm 1952, tôi ở cạnh Cụ C hủ tịch nước cho đến năm Cụ qua đòi (1960). Chỉ có m ột thòi gian ngắn vào đầu năm 1959 tôi được b iệt phái đi giúp việc Thủ tướng Otto Grotevvohl khi ông đi th ăm một sô" nước ỏ Trung Cận Đ ông và châu Á. * •k -k - Xin cụ kể đôi n é t về cụ bà và các anh con trai cụ... - Vâng, nám 1948, mới ở tuổi 21, tôi lấ y vợ. N hà tôi là cán bộ Đ ảng, n h iều năm công tác ỏ T ỉnh u ỷ Cottbus. C hính Bác Hồ đã hỏi tôi: “Chú có vỢ chưa?. Và khi biết cô ấy công tác ồ T ỉnh uỷ, Bác khen: “Tốt lắm !”. 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2