intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một “chuyên gia” đàm phán lương bổng?

Chia sẻ: Vũ Đỗ Hồng Nhung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

140
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bạn có phải là một “chuyên gia” trong việc đàm phán lương, đòi hỏi tăng lương? Hãy thử qua bài trắc nghiệm dưới đây nhé. Trả lời đúng/sai cho mỗi câu hỏi: - Tôi đã tìm hiểu đủ thông tin để biết được tôi nên “trả giá” cho bản thân là bao nhiêu. - Để có được mức lương cao nhất, tôi cần chứng minh được giá trị của bản thân đối với công ty tuyển dụng. - Khi đưa ra mức lương cho công việc mới, tốt nhất là cao hơn mức lương trước đây 20%...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một “chuyên gia” đàm phán lương bổng?

  1. Một “chuyên gia” đàm phán lương bổng? Bạn có phải là một “chuyên gia” trong việc đàm phán lương, đòi hỏi tăng lương? Hãy thử qua bài trắc nghiệm dưới đây nhé. Trả lời đúng/sai cho mỗi câu hỏi: - Tôi đã tìm hiểu đủ thông tin để biết được tôi nên “trả giá” cho bản thân là bao nhiêu. - Để có được mức lương cao nhất, tôi cần chứng minh được giá trị của bản thân đối với công ty tuyển dụng. - Khi đưa ra mức lương cho công việc mới, tốt nhất là cao hơn mức lương trước đây 20% - Tôi chỉ cảm thấy tự tin nói về yêu cầu lương khi tôi thực sự muốn nhận công việc này và nhà tuyển dụng cũng hài lòng với tôi.
  2. - Khi bước vào bất kỳ buổi phỏng vấn nào, tôi luôn có nắm rõ về mức lương và thưởng mà tôi muốn đưa ra - Tôi sẽ tránh đưa ra những câu trả lời trực tiếp với những câu hỏi như “bạn muốn mức lương bao nhiêu?” ngay trong thời gian đầu của buổi phỏng vấn - Khi nhà tuyển dụng đề cập đến vấn đề lương trong buổi phỏng vấn thì đó là dấu hiệu tốt cho thấy rằng tôi có khả năng sẽ được nhận vào làm - Nếu nhà tuyển dụng đưa ra lời đề nghị chấp nhận được, tôi sẽ đồng ý ngay lập tức để thể hiện sự hài lòng của tôi - Tôi sẽ yêu cầu nhà tuyển dụng viết ra mọi yêu cầu về lương đã được đồng ý của mình trước khi tôi quyết định nhận công việc đó - Tôi cảm thấy mình có khả năng thương lượng không chỉ ở khía cạnh lương mà cả tiền trợ cấp, tiền thưởng và ngày phép
  3. - Việc thương lượng mức lương cũng giống như mua một chiếc xe hơi vậy. Nó là cuộc “mặc cả” giữa nhà tuyển dụng và ứng viên - Nếu tôi được mời làm một công việc mà tôi luôn mơ ước nhưng mức lương được đưa ra lại thấp hơn mong đợi thì tôi sẽ từ chối lời đề nghị đó ngay - Nếu nhà tuyển dụng đưa ra lời đề nghị tôi không ưng ý, tôi sẽ thử thương lương trước khi từ chối không nhận - Nếu việc thương lượng mất quá nhiều thời gian mà chưa có kết quả, tôi sẽ đưa ra tối hậu thư cho nhà tuyển dụng. - Tôi nghĩ rằng việc thương lượng vẫn có khả năng sau khi tôi được nhận vào làm
  4. - Tôi cần nhiều kỹ năng giao tiếp nếu muốn có được mức lương tôi muốn - Tôi biết thời điểm nào nên dừng việc thương lượng - Sẽ tốt hơn nếu tôi có hơn 2 lời mời làm việc vì khi đó tôi sẽ để hai nhà tuyển dụng “cạnh tranh” nhau. - Nếu mức luơng đưa ra thấp và nhà tuyển dụng nói rằng đó là mức cuối cùng, tôi sẽ chuyển hướng sang bàn luận về mức thưởng - Nếu nhà tuyển dụng đưa ra thời gian cho tôi suy nghĩ như “Bạn có thể trả lời chúng tôi sau 10 ngày nữa” thì tôi sẽ coi đó là một tiến triển trong việc thương thuyết. - Khi có nhiều chọn lựa công việc tôi luôn chọn nơi trả lương cao nhất Với những câu trả lời đúng bạn được 3 điểm và câu trả lời sai là 0 điểm
  5. Đáp án: 57-63 điểm: Bạn thực sự là chuyên gia trong vấn đề này và bạn chắc chắn sẽ nhận được những gì bạn muốn 51-58 điểm: Bạn đã có chuẩn bị nhưng cần “đánh bóng” hơn khả năng giao tiếp của bản thân 45-50 điểm: Bạn vẫn đang trong quá trình học hỏi và thu nạp kiến thức về “làm sao để có được mức lương mình muốn” Dưới 45 điểm: Bạn không những không thành công khi thương lượng mức lương mà bạn còn có khả năng mất đi cơ hội việc làm đó nếu bạn không bắt đầu tìm hiểu ngay từ bây giờ. Thủy Nguyễn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1