Kü thuËt ®iÖn tö & Khoa häc m¸y tÝnh<br />
<br />
<br />
Mét lîc ®å t¹o khãa<br />
cho b¶o mËt tho¹i t¬ng tù<br />
LA HỮU PHÚC<br />
Tóm tắt: Lược đồ tạo khóa đóng vai trò quan trọng trong bảo mật tín hiệu thoại tương<br />
tự. Lược đồ Raymond có nhiều ưu điểm nhưng lược đồ này gặp khó khăn khi phải tính toán<br />
và lưu trữ số nguyên lớn. Bài báo này đề xuất một giải pháp cải tiến lược đồ này ứng dụng<br />
trong thực tế, giải quyết được nhược điểm của lược đồ Raymond và mã hóa mỗi khung<br />
tiếng nói ban đầu một khóa khác nhau.<br />
Tõ khãa: Bảo mật thoại, Xáo trộn, Hoán vị, Tạo khóa.<br />
<br />
1. MỞ ĐẦU<br />
Bảo mật thoại tương tự được thực hiện thông qua xáo trộn các thành phần của tiếng nói<br />
ban đầu [1]. Lược đồ hoán vị đóng vai trò quyết định đến tính bảo mật của bộ mã hóa. Nếu<br />
S biểu diễn tập những khóa hoán vị và S-1 là tập những khóa đảo hoán vị. Khi đó S cần<br />
thỏa mãn những điều kiện sau [4]: i) Tất cả những khóa trong S phải tạo ra những tiếng<br />
nói không hiểu được; ii) Đối với mỗi khóa, Pi trong S, tồn tại một và chỉ một khóa P-1i<br />
trong S-1 mà P-1i có thể giải mã tiếng nói đã mã hóa bởi Pi. Để I biểu diễn ma trận nhận<br />
dạng, nghĩa là ma trận với tất cả những phần tử của nó nằm ở những vị trí ban đầu. Có thể<br />
giả thiết rằng, độ che lấp của tiếng nói mã hóa được tạo ra bởi ma trận, Pi, có thể liên quan<br />
đến tham số, D(Pi,I) đo khoảng cách từ Pi tới I. Giá trị lớn hơn của tham số D(Pi,I), tạo ra<br />
tiếng nói mã hóa có độ che lấp lớn hơn khi xáo trộn sử dụng Pi. Do vậy, yêu cầu đầu tiên<br />
có thể chuyển đổi thành:<br />
<br />
D Pi , I Dth (1)<br />
trong đó, Dth là một giá trị ngưỡng được lựa chọn cho giới hạn che lấp của tín hiệu tiếng<br />
nói đã mã tới một mức chấp nhận được. Đòi hỏi thứ hai yêu cầu hai vấn đề:<br />
1) Ánh xạ hoán vị phải là 1-1, nghĩa là:<br />
P 1 ( P(i )) i, i 1,2,..., N (2)<br />
N là chiều dài khung hoán vị.<br />
2) Sự so sánh giữa hai khóa,khoảng cách giữa một cặp khóa bất kỳ ít nhất là<br />
ngưỡng:<br />
<br />
D Pi , P j D th i j (3)<br />
Đòi hỏi thứ hai nghiêm khắc hơn so với đòi hỏi thứ nhất, khi nó phụ thuộc vào khoảng<br />
cách cần thiết giữa các khóa với nhau, không phải chỉ với một ma trận nhận dạng I. Tuy<br />
nhiên, ngay cả yêu cần thứ nhất cũng là khó đáp ứng. Rất khó khăn để thiết lập thuật toán<br />
xây dựng lý thuyết tập S từ n! hoán vị, bởi hiểu tiếng nói hoàn toàn là vấn để chủ quan. Do<br />
vậy, để định lượng tham số D theo giải tích hầu như không được xác định. Thay thế nó,<br />
những nhà nghiên cứu đã sử dụng những tham số khác nhau có thể thu được một xấp xỉ<br />
ảnh hưởng tạo ra bởi tham số D lý tưởng.<br />
Trong [5], hoán vị đều và hoán vị giả ngẫu nhiên được đề xuất với thước đo khoảng<br />
cách thời gian giữa hai mẫu liền nhau trong khung tín hiệu tiếng nói mã hóa. Trong [3],<br />
hoán vị giả ngẫu nhiên với thước đo khoảng cách Hamming được đề xuất. Trong [4],<br />
Raymond đề xuất lược đồ hoán vị với thước đo bậc thay thế (OD, Order of Displacement)<br />
và khoảng cách hoán vị trung bình (MPD, Mean Permution Distance). Lược đồ của<br />
Raymond cần phải lưu trữ và tính toán số nguyên có giá trị cỡ (N-1)!, do vậy, gặp nhiều<br />
khó khăn trong thực hiện. Bài báo này trình bày một giải pháp cải tiến lược đồ Raymond<br />
ứng dụng trong thực tế cho hiệu suất tương đương và loại bỏ được nhược điểm của lược<br />
<br />
<br />
<br />
22 La H÷u Phóc, "Mét lîc ®å t¹o khãa cho b¶o mËt tho¹i t¬ng tù."<br />
Nghiªn cøu khoa häc c«ng nghÖ<br />
<br />
đồ Raymond, đồng thời cho phép mã hóa mỗi khung tiếng nói ban đầu với một khóa<br />
khác nhau.<br />
<br />
2. LƯỢC ĐỒ HOÁN VỊ CỦA RAYMOND<br />
Hệ thống hệ số nhân (Factorial Number System)[2] được phát biểu: Mỗi số nguyên<br />
0 f t! có thể viết một cách duy nhất theo công thức:<br />
f (t 1)!ct 1 (t 2)!ct 2 ... 2!c2 1!c1 (4)<br />
trong đó, những số thừa số, c j là những số nguyên thỏa mãn:<br />
0 c j j, 1 j t (5)<br />
Thuộc tính duy nhất của bộ thừa số c [ct 1 , ct 2 ,..., c1 ] ngụ ý rằng có một ánh xạ 1-1<br />
giữa số nguyên f và tập c hay mỗi hoán vị của t phần tử tới một và chỉ một chỉ số f trong<br />
khoảng 0 f n!. Từ (4) nhận thấy:<br />
f f 2 .2 c1 (6)<br />
với c1 f mod 2 và f2 được ước lượng f 2 f / 2 . Tương tự<br />
f 2 f 3 .3 c2 (7)<br />
với c2 f 2 mod 3 và f 3 f 2 / 3 . Những giá trị ci còn lại tính tương tự. Trên cơ sở đó<br />
thuật toán tạo 1 hoán vị được phát biểu:<br />
Thuật toán P [2]: Đưa một số f trong khoảng 0 f n! , một hoán vị của n phần tử<br />
(U1,U2,...,Un) được tạo ra như là những phần tử (U1,U2,...,Un) có một trật tự duy nhất cho<br />
mỗi số nguyên f:<br />
1. Khởi tạo chuỗi (U1,U2,…,Un) theo thứ tự tăng dần.<br />
2. Với i=2 to n:<br />
a. Đặt ci 1 f mod i ; m ci 1 1 ; f f / i ;<br />
b. Đổi chỗ Um và Ui<br />
Với số nguyên 0