intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số câu trắc nghiệm linux

Chia sẻ: Đào Mai Anh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

288
lượt xem
88
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo Một số câu trắc nghiệm linux

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số câu trắc nghiệm linux

  1. KỸ NĂNG LINUX 1./ ATAPI là viết tắt của Advanced Technology Attachment Packet Interface 2./ Tập tin /etc/passwd chứa thông tin gì của users hệ thống chứa password của người dùng 3./ Hệ thống Linux có 6 Run Level chính. 4./ Một tập tin lớn vào / proc được đặt tên là "kcore". Đó là Một tập tin đặc biệt cho phép truy cập vào bộ nhớ trực tiếp 5./ Trường hợp “ Telnet =0 “ sẽ kết nối bạn tới máy địa phương 6./ Để chạy fsck mà không bị yêu cầu xác nhận hành động,ta sử dụng --fsck-a 7./ "GECOS" được tìm thấy trong lĩnh vực: /etc/passwd 8./ wvdial" liên quan tới: PPP 9./ zcat là liên quan tới gzip 10./ Để sao chép tất cả các file trong thư mục hiện hành (nhưng không phải thư mục con) an toàn, sử dụng cp * /safe 11./ Để liệt kê các file có trong thư mục hiện hành ta dùng lệnh ls 12./ Để liệt kê đầy đủ thông tin của các file có trong thư mục hiện hành theo ta dùng lệnh ls với tham số -ls 13./ Để chuyển sang một thư mục khác ta dùng lệnh cd 14./ Để chép một file /tmp/hello.txt vào thư mục /tmp/hello/ ta phải làm lệnh nào sau đây cp /tmp/hello.txt /tmp/hello 15./ Để xem nội dung một tập tin văn bản trong Linux ta có thể dùng lệnh cat , let , more 16./ Để đọc nội dung một đĩa CD trong Linux ta phải mount trước 17./ Tập tin chứa các mount point mặc định khi hệ thống boot lên là : /etc/fstab 18./ Để thiết lập thuộc tính cho một tập tin hello.sh với các yêu cầu sau: Chủ sở hữu được quyền đọc ghi, nhóm được đọc, thực thi, other chỉ đọc thì ta làm lệnh nào dưới đây chmod 654 19./ Tập tin có dấu chấm "." Phía trước có đặc tính gì đặc biệt: Ví dụ: .hello.txt Không thấy được với lệnh ls 20./ Lệnh cho phép ta tạo một account user mới trên hệ thống Lệnh useradd 21./ Trong hệ thống Linux user có quyền cao nhất là user root 22./ Run level reboot hệ thống là Level 6 23./ Chương trình soạn thảo văn bản vi phổ biến nhất trong hđh Linux 24./ Để thiết lập địa chỉ IP cho card mạng eth0 dùng lệnh ifconfig eth0 172.16.10.11 netmask 255.255.255.0 25./ Để tạm thời stop một card mạng ta dùng lệnh ifconfig eth0 down 26./ Tập tin trong Linux định nghĩa các port cho các dịch vụ chạy trong nó /etc/services 27./ Dịch vụ SMTP chạy ở port 80 28./ Dịch vụ ftp cho phép ta truyền file qua mạng 29./ Lệnh dùng để cài đặt gói phần mềm "packagename.rpm" rpm –ivh packagename.rpm
  2. 30./ Để thay đổi các lựa chọn gắn kết (mount) tự động cho một hệ thống tập tin cục bộ, ta cần sửa đổi nội dung tập tin /etc/fstab 31./ Để thay đổi tên đăng nhập của tài khoản "user" thành "newuser", ta dùng lệnh usermode –l newuser user 32./ Để chép nội dung file1 vào cuối file2, sử dụng copy file1 >> file2 33./ Lệnh để biết đầy đủ đường dẫn của thư mục hiện hành pwd 34./ Để thực hiện phân giải ngược cho các máy thuộc mạng 192.168.20.0, ta cần định nghĩa zone có tên 192.168.20.in-addr.arpa 35./ Để xem hướng dẫn cách dùng lệnh ls, ta thực hiện lệnh man ls 36./ Tập tin chứa khai báo địa chỉ máy chủ DNS /etc/resolv.conf 37./ Tập tin /etc/sysconfig/network có chứa thông tin về Tên máy tính và default gateway 38./ Chương trình nslookup dùng để kiểm tra cấu hình dịch vụ DNS Máy tính của bạn có hai ổ đĩa cứng IDE và bạn đang cài Linux trên chúng.Mỗi đĩa cứng bạn chia thành hai patitions .Các partition trên máy của bạn có tên là gì : hda1, hda2, hdb1, hdb2 39./ Trong Linux, DNS server được phân ra 2 loại 40./ Trong một miền ít nhất phải tồn tại một Name Server thuộc loại Master Name Server 41./ Tùy chọn để cấu hình cho phép user cục bộ truy cập VSFTP Server trên Linux enable_local=YES 42./ Trong hệ thống Linux, Tập tin chứa danh sách những user bị cấm truy cập đến FTP Server (dùng chương trình VsFTP) là : /etc/vsftpd_ftpusers 43./ Mail POP là máy chủ Mail giữ vai trò trung gian để chuyển mail giữa các vị trí không kết nối trực tiếp được với nhau, nó phân giải địa chỉ người nhận để chuyển giữa các mail server hoặc chuyển đến mail gateway. 44./ Daemon được phát sinh khi Anh/Chị chạy chương trình sendmail là daemon Sendmail 45./ Cấu trúc resource record(RR) SOA trong zone file như sau: @ IN SOA dnsserver.csc.com. root.csc.com. ( 2005050601; 10800; 3600; 604800; 86400) Số 2005020601 có ý nghĩa là : Là số Serial để chỉ định sự thay đổi cơ sở dữ liệu trên Master Name Server. 46./ Tùy chọn TTL trong SOA record để chỉ ra thời gian mà các máy chủ Name server lưu lại(caching) thông tin trả lời, việc caching thông tin trả lời này giúp giảm lưu lượng truy vấn giữa các máy chủ DNS trên mạng. 47./ MX là loại resource record cho phép chỉ định máy chủ quản lý mail cho miền.
  3. 48./ Trong môi trường Linux, để khai báo mailling list (thường gọi là group mail) trong chương trình sendmail, người quản trị thường dùng tập tin /etc/aliases để mô tả 49./ Phần quan trọng nhất của Linux là kernel 50./ Số phiên bản kernel của Linux có số chẵn là phiên bản ổn định và số lẻ là phiên bản thử nghiệm 51./ Kiến trúc Kernel Linux là Monolithic 52./ Tác giả của phiên bản hệ điều hành Linux đầu tiên là Linux Tolvards 53./ Để liệt kê các file ẩn trong thư mục hiện hành theo ta dùng lệnh ls với tham số -a 54./ Một user có username là sinhvien và home directory là /home/sinhvien. Để trở về home dir 1 cách nhanh nhất, anh ta phải dùng lệnh cd /home/sinhvien 55./ Để đọc một đĩa mềm trong Linux ta dùng lệnh mount /dev/fd0 56./ Tập tin chứa thông tin các file system đang được mount là /etc/modules.conf 57./ Tập tin sau đây có thuộc tính như thế nào : -rwx--x--x hello.sh 771 58./ Run level 5 là run level shutdown và halt hệ thống 59./ Run level 5 làm hệ thống chạy full mode with X window 60./ Ở run level 1 hệ thống không đòi hỏi ta phải nhập username password để login 61./ Chương trình soạn thảo vi không sử dụng giao diện đồ hoạ 62./ Emacs là một chương trình soạn thảo văn 63./ Trong vi, để vào mode edit insert ta phải dùng lệnh ESC-:i 64./ Để xem các tiến trình hiện có trong hệ thống Linux ta dùng lệnh ps 65./ Để xem chi tiết các tiến trình đang chạy trong hệ thống ta dùng lệnh ps với các tham số ax 66./ Mỗi tiến trình chạy trong hệ thống Linux được đặc trưng bởi PID 67./ Tham số PPIUD dùng để chỉ Parent process ID 68./ Để dừng một tiến trình ta dùng lệnh kill 69./ Tiến trình con sẽ chết theo nếu kill tiến trình cha của nó 70./ Để kill hết các tiến trình có tên là vi ta dùng lệnh killall –HUP vi 71./ Để thiết lập địa chỉ IP cho một máy Linux ta sử dụng lệnh ifconfig 72./ Để xem trạng thái các port đang mở của một máy Linux ta sử dụng lệnh netstat 73./ Để xem các thông tin về bảng routing trong hệ thống Linux ta sử dụng lệnh ifconfig và route –n 74./ Giả sử ta muốn thêm vào bảng routing một con đường mới: qua mạng 192.168.10.0/24 thì phải qua gateway 172.16.10.140 ta làm route add – et 192.168.10.0 netmask 255.255.255.0 gw 172.16.10.140 75./ Khai báo default gw 172.16.8.2 cho 1 máy Linux sử dụnglàm lệnh route add –net default gw 172.16.8.2 và route add –net 0.0.0.0 netmask 0.0.0.0 gw 172.16.8.2
  4. 76./ Để xem tải của hệ thống Linux ta dùng lệnh top 77./ Dịch vụ SSH trong Linux là Secure Shell 78./ để login từ xa qua mạng vào một máy Linux ta thực hiện : + Dùng telnet + Dùng ssh +Dùng rlogin 79./ Để thay đổi các lựa chọn gắn kết (mount) tự động cho một hệ thống tập tin cục bộ, ta cần sửa đổi nội dung tập tin /etc/fstab 80./ Trong dịch vụ httpd (Apache), để xây dựng "máy Web ảo", ta cần chỉ khối dẫn VirtualHost 81./ Để chỉ liệt kê danh sách các tập tin có ký tự cuối cùng trong tên là "?" ở thư mục hiện hành, ta dùng lệnh ls *? 82./ Tập tin chứa ánh xạ tên-địa chỉ IP cục bộ /etc/hosts 83./ Lệnh được sử dụng để cho người dùng thiết lập lịch của riêng họ là lệnh crontab –e 84./ Lệnh để biết đầy đủ đường dẫn của thư mục hiện hành lệnh pwd 85./ Để hủy bỏ lệnh đang thi hành, ta thực hiện nhấn Ctrl + C 86./ Để tạo tập tin "new" chứa nội dung của hai tập tin "data" và "odd", ta dùng lệnh: cat data odd > new 87./ Lệnh để xóa tập tin có tên là "-abc": rm -- -abc 88./ Trong trình soạn thảo vi, lệnh dùng để ghi và thoát là wq 89./ Lệnh tương đương với lệnh sau "chmod u+rwx,g=rx,o-rwx myfile" : chmod 757 myfile 90./ Để chuyển về thư mục chủ của người dùng hiện hành, ta dùng lệnh cd~ 91./ Trong RedHat Linux, tên tài khoản người dùng là : + Là duy nhất + Phân biệt chữ thường và chữ hoa + Không được bắt đầu bằng một ký số 92./ Tập tin chứa khai báo địa chỉ máy chủ DNS là : /etc/sysconfig/resolv.conf 93./ Lệnh tương đương với lệnh sau "chown sales myfile" là lệnh chown sales:sales myfile 94./ Tập tin /etc/sysconfig/network có chứa thông tin về: Tên máy tính và default gateway 95./ Để khóa tài khoản "user", ta dùng lệnh passwd –l user 96./ Tiến trình init là : + Luôn có PID = 1 +Không thể kết thúc được + Gọi khởi động các tiến trình khác 97./ Tập tin được sử dụng để thay đổi mức thi hành mặc định (default runlevel) : /etc/inittab 98./ Trong trình soạn thảo vi, để chuyển về chế độ lệnh, ta nhấn ESC
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0