intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên nơi có loài Giổi găng (Paramichelia baillonii (Pierre) S. Y. Hu, 1940.) phân bố tại thành phố Điện Biên Phủ và huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cây Giổi găng phân bố tập trung ở các xã Pá khoang, xã Nà Nhạn thành phố Điện Biên Phủ và thị trấn Mường Ảng, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên. Bài viết trình bày một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên nơi có loài giổi găng (Paramichelia baillonii (Pierre) S. Y. Hu, 1940.) phân bố tại thành phố Điện Biên Phủ và huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên nơi có loài Giổi găng (Paramichelia baillonii (Pierre) S. Y. Hu, 1940.) phân bố tại thành phố Điện Biên Phủ và huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên

  1. TẠP CHÍ KHOA HỌC Phan Thị Thanh Huyền và cs. (2024) Khoa học Tự nhiên và Công nghệ (32): 17-24 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG TỰ NHIÊN NƠI CÓ LOÀI GIỔI GĂNG (Paramichelia baillonii (Pierre) S. Y. Hu, 1940.) PHÂN BỐ TẠI THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ HUYỆN MƢỜNG ẢNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN Phan Thị Thanh Huyền1, Nguyễn Văn Hùng 2 1 Khoa Nông Lâm, Trường Đại học Tây Bắc, 2 Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Tây Bắc, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tóm tắt: Cây Giổi găng phân bố tập trung ở các xã Pá khoang, xã Nà Nhạn thành phố Điện Biên Phủ và thị trấn Mường Ảng, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên. Giổi găng là cây ưu thế ở khu vực nghiên cứu, cấu trúc tầng cây cao có 6 - 9 loài tham gia vào công thức tổ thành theo chỉ số IV%. Ở huyện Mường Ảng, phân bố số cây theo đường kính N/D1.3 cho thấy phân bố Mayer mô tả tốt cho OTC 2 và OTC3, phân bố Weibull mô tả tốt cho OTC1. Tại thành phố Điện Biên Phủ, phân bố số cây theo đường kính N/D1.3 có 4/6 OTC phù hợp với phân bố khoảng cách, 2/6 OTC phù hợp với phân bố hàm Mayer. Phân bố số cây theo chiều cao N/Hvn tại 2 địa điểm nghiên cứu đều tuân theo hàm Weibull. Mối quan hệ của cây Giổi găng với các loài cây trong lâm phần được phân chia làm 3 nhóm. Trong đó, nhóm I là những loài rất hay gặp với loài Giổi găng gồm có Dẻ gai ấn độ, Chẹo tía, Kháo, Thẩu tấu, Trám trắng và Vối thuốc. Từ khóa: Giổi găng, cấu trúc rừng, Điện Biên. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, các nghiên cứu chuyên sâu về đặc Theo quy hoạch tỉnh Điện Biên giai đoạn điểm lâm học của loài chưa được tiến hành, do 2021-2025, chủ trương phát triển rừng trồng đó thiếu các cơ sở khoa học để khuyến cáo phát nguyên liệu gỗ là sản phẩm chủ lực của địa triển mở rộng trong sản xuất. Xuất phát từ phương tham gia vào ngành hàng chủ lực của những vấn đề trên nghiên cứu “Một số đặc Quốc gia theo hướng bền vững và có giá trị gia điểm cấu trúc rừng tự nhiên nơi có loài Giổi tăng cao. Chủ động nghiên cứu, tuyển chọn đưa găng (Paramichelia baillonii (Pierre) S. Y. vào các loài cây lâm nghiệp có giá trị cao, chú Hu, 1940.) phân bố tại thành phố Điện Biên trọng các loài cây gỗ lớn trong đó có loài cây Phủ và huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên” Giổi găng bên canh các loài cây có giá trị như: đặt ra hết sức cần thiết, có ý nghĩa cả về lý luận Giổi xanh, Mỡ, Tô hạp điện biên, Lát hoa, và thực tiễn. Thông caribe,... Loài cây Giổi găng cũng nằm 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP trong danh mục cây trồng khuyến khích sử NGHIÊN CỨU dụng để trồng rừng và phát triển rừng trên địa 2.1. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tổ bàn các tỉnh Tây Bắc [6]. thành nơi có loài cây Giổi găng phân bố So với một số cây lâm nghiệp khác như Keo, Tầng cây cao (cây có D1.3 ≥ 6 cm): Điều Mỡ… thì cây Giổi găng ít sâu bệnh hơn, không tra theo tuyến được tiến hành trước khi lập ô mắc phải một số bệnh hại phổ biến, như: lở cổ rễ, đốm lá, phấn trắng, sâu ăn lá…; Dưới tán Giổi tiêu chuẩn (OTC). Tại mỗi điểm nghiên cứu, găng, người dân có thể trồng Chè, Cà phê và các dựa trên kết quả điều tra sơ bộ, bản đồ địa hình loại nông sản khác. Chính vì vậy, người dân các và ý kiến tư vấn của cán bộ kiểm lâm và người tỉnh miền núi phía Tây Bắc rất ưa thích trồng và dân địa phương để xác định 9 tuyến điều tra (3 nhân rộng diện tích Giổi găng bởi gỗ quý, có vân tuyến/địa điểm). Các tuyến phải đi qua khu vực đẹp, không bị mối mọt thường được dùng trong rừng tự nhiên được xác nhận có loài Giổi găng xây dựng, đóng đồ, xẻ ván. Ngoài ra vỏ cây còn có tác dụng làm thuốc hạ nhiệt. phân bố tập trung nhiều và đi qua các dạng sinh cảnh khác nhau, có chiều dài trên 1km, từ tâm 17
  2. tuyến mở rộng sang mỗi bên 5m làm căn cứ 12 ô 6 cây với 72 cây đại diện cho 3 địa điểm chọn vị trí lập 9 OTC điển hình, diện tích mỗi nghiên cứu. Xung quanh 6 cây đi kèm xác định OTC là 2.500 m2 để điều tra thu thập các thông khoảng cách, tên loài, D1.3, Hvn và Dt của 6 cây tin về: gần nhất xung quanh nó. - Tên loài cây, điều tra các chỉ tiêu sinh - Nghiên cứu mối quan hệ của loài cây Giổi trưởng về đường kính ngang ngực (D1.3) bằng găng với loài cây xung quanh: thước kẹp kính, chiều cao vút ngọn (Hvn) xác Tính tần suất xuất hiện của loài theo số ô định bằng thước đo cao Bumleiss. quan sát (fo) , theo số cây (fc): - Tổ thành loài được tính theo phương pháp ni fo  x100 của Curtis Mc. Intosh (1951) dẫn theo Đào N Công Khanh (1996) [3] và viết theo số loài cây. trong đó: fo là tần suất xuất hiện của một loài Tổ thành loài cây được xác định theo phần trăm theo số ô điều tra; (%) giá trị quan trọng IV (Importance Value) ni là số ô điều tra có loài i xuất hiện; của một loài cây nào đó trong tổ thành của N là tổng số ô điều tra và tính (fc): rừng. Theo Daniel Marmilod (1984) những loài mi fc  x100 có giá trị IV ≥ 5% là loài cây ưu thế trong tổ M thành của lâm phần; trong đó: fc là tần suất xuất hiện của một loài N1 %  G i % theo số cây điều tra; IVi %  2 mi là số cây của loài i; trong đó: M là tổng số cây điều tra. IVi% là chỉ số quan trọng của loài i Căn cứ vào giá trị của fo và fc với mức ý Ni% là % theo số cây của loài i trong OTC nghĩa  = 0,05 chia các loài cây cùng xuất hiện Gi% là % theo tổng tiết diện ngang của loài i với các loài nghiên cứu theo các nhóm sau: trong OTC Nhóm 1: rất hay gặp, gồm những loài có fo 2.2. Đặc điểm phân bố đƣờng kính  30% và fc  7%. (N/D1.3) và chiều cao (N/Hvn) nơi có loài Giổi Nhóm 2: hay gặp, gồm những loài có 15%  găng phân bố fo < 30% và 3%  fc
  3. Bảng 1. Cấu trúc tổ thành tầng cây cao theo chỉ số IV% N Số loài Địa OTC (loài/ tham gia Công thức tổ thành tầng cây cao theo IV% điểm OTC) vào CTTT TT 13,2 TrT + 11,2 CL + 10,3 THDB + 8,7 VT + 7,9 LN + 7,6 TT + 7,1 1 16 9 Mường CT + 6,3 GG + 20,2 LK (7) Ảng – 12,6 MB + 9,3 Mu + 8,3 Ng + 8,2 VT + 7,7 Hd + 7,3 GG + 7,1 De + 2 25 9 Huyện 6,8 QX + 32,6 LK (16) Mường 17,8 VT + 11,2 Sp + 8,5 TrV + 7,3 Hđ + 6,0 GG + 6,0 MB + 5,9 De + Ảng 3 19 9 5,8 DGLB + 5,5 TN + 25,9 LK (10) 14,7 Sp + 13,3 CC + 10,7 Ng + 9,6 TrV + 6,0 VT + 5,9 GG + 39,7 Xã pá 4 23 7 LK (16) Khoang- 18,6 CT + 11,6 BLV + 8,4 DGLB + 5,6 THDB +5,5 GG +4,9 DGAD Tp Điện 5 23 6 + 45,3 LK (17) Biên Phủ 14,7 CT + 14,1 DMM + 11,3 THDB + 8,5 DGLB + 7,1 BS + 6,9 ĐD 6 18 8 + 5,7 GG + 5,2 TN + 26,4 LK (10) 11,9 DLD + 10,0 CT + 9,6 DGAD + 8,7 DMM + 8,2 Hđ + 6,6 GT + Xã Nà 7 22 7 5,9 GG + 39,2 LK (15) Nhạn - 12,7 De + 11,8 Chx + 10,8 Tr + 7,8 TrV + 6,4 Sp + 5,9 GG + 5,6 Xđ Tp Điện 8 21 9 + 5,5 Ng + 5,1 kh Biên Phủ 11,2 Tr + 9,9 MB + 7,4 Kdd + 7,3 Sp + 7,0 TrV + 6,8 TM + 6,2 GG + 9 24 8 6,0 Mu + 38,1 LK (16) Chú thích: TrT: Trám trắng MB: Móng bò CC: Chò chỉ Xđ: Xoan đào CL: Cáng lò Mu: Muồng TrV: Trâm vối Kdd: Kè đuôi dông THĐB: Tô hạp điện biên Ng: ngát DMM: Dẻ mũi mác TM: Thừng mực VT: Vối thuốc Hđ: Hu đay BLV: Bời lời vàng LK: loài khác LN: Lá nến De: Dẻ ĐD: Dẻ đỏ Sp: loài chưa biết TT: Thẩu tấu DGLB: Dẻ gai lá bạc DLĐ: Dẻ lá đa GG: Giổi găng CT: Chẹo tía TN: Thành ngạnh Tr: Trẩu Tại huyện Mường Ảng, Giổi găng tham gia Trâm vối là những loài cây chính có ý nghĩa ở cả 3 CTTT, cấu trúc tổ thành tầng cây cao nơi sinh thái ở đai cao này. loài Giổi găng phân bố có nhiều loài cây hỗn  Loài Giổi găng tham gia vào CTTT của giao, số lượng loài có mặt trong tầng cây cao từ 9/9 OTC tại huyện Mường Ảng và thành phố 16 đến 25 loài thì có 7 đến 9 loài tham gia vào Điện Biên Phủ chứng tỏ Giổi găng là loài cây công thức tổ thành theo chỉ số IV%. Những loài chiếm ưu thế ở khu vực này. có hệ số tổ thành theo chỉ số IV% cao như: loài Vối thuốc, Trám trắng, Chẹp tía, Trâm vối, 3.2. Quy luật phân bố số cây theo cỡ Móng bò. đƣờng kính (N/D1.3) và chiều cao (N/Hvn) Tại thành phố Điện Biên Phủ, Giổi găng 3.2.1. Quy luật phân bố số cây theo cỡ tham gia ở cả 6 CTTT, có thể thấy sự xuất hiện đường kính (N/D1.3) của 18 đến 24 loài cây ở tầng cây cao. Số loài Phân bố số cây theo đường kính ngang ngực cây tham gia vào công thức tổ thành chiếm từ 6 (N/D1.3) là một trong những chỉ tiêu quan trọng - 9 loài cây theo chỉ số IV%. Loài có hệ số tổ nhất của quy luật kết cấu lâm phần. thành cao nhất là Chẹo tía, Dẻ gai ấn độ, Tô * Tại Thị trấn Mường Ảng – Huyện Mường hạp điện biên, Trẩu và Trâm vối đều là những Ảng: loài có hệ số tổ thành cao và tham gia vào công Từ việc xác định phân bố thực nghiệm thức tổ thành. Như vây, cũng có thể coi các loài N/D1.3, đã tiến hành tính toán một số đặc trưng Chẹo tía, Dẻ gai ấn độ, Tô hạp điện biên, Trẩu, mẫu và mô phỏng phân bố thực nghiệm N/D1.3 19
  4. bằng phân bố Weibull và phân bố khoảng cách. lệch trái so với phân bố chuẩn. Tất cả 3 ô tiêu Kết quả nghiên cứu phân bố N/D1.3 cho thấy chuẩn đều có độ nhọn Ex > 0 chứng tỏ đường D1.3 dao động từ 13,14 cm – 18,54 cm, sai tiêu cong của phân bố N/D1.3 có dạng bẹt hơn so với chuẩn S = 5,80 – 7,64; phương sai S2 = 33,66 – đường cong phân bố chuẩn. 58,40. Phạm vi biến động từ 26,9 - 31,9cm. Hệ Sự phù hợp giữa phân bố lý thuyết và phân số biến động từ 31,29% đến 49,52%. Với 3/3 ô bố thực nghiệm được mô phỏng theo các hàm tiêu chuẩn có độ lệch Sk > 0, chứng tỏ phân bố được thể hiện trong hình 1: N/D1.3 ở độ cao này có dạng đỉnh đường cong a) b) c) Hình 1. Mô hình hóa phân bố N/D1.3 của cây Giổi găng tại huyện Mường Ảng a) Mô hình hóa phân bố N/D1.3 của OTC 1; b) Mô hình hóa phân bố N/D1.3 của OTC 2; c) Mô hình hóa phân bố N/D1.3 của OTC 3 Tại huyện Mường Ảng kết quả mô phỏng Từ kết quả mô hình hóa ở hình 3.1 ở trên phân bố N/D1.3 cho thấy, hàm Meyer mô tả tốt cho thấy: Đường cong mô tả phân bố N/D1.3 cho OTC2 và và OTC3, hàmWeibull mô tả tốt giữa hàm lý thuyết Meyer, hàm Weibull với cho OTC1. đường cong thực tế tương đối đồng nhất về hình dạng. Ở OTC1 phân bố của lâm phầnTiến Như vậy, từ biểu đồ mô phỏng phân bố hành mô phỏng phân bố N/D1.3 tuân theo quy N/D1.3 ở hình 1 cho thấy tại các OTC có số luật phân bố hàm Weibull, số cây tập trung vào lượng cây đạt giá trị cực đại tập trung ở cỡ từ 8 khoảng cỡ kính 12 – 16 cm. OTC2 và OTC3 có - 16 cm và giảm dần khi cỡ đường kính tăng được mô phỏng theo phân bố hàm Meyer, số lên, điều này cho thấy đặc trưng của rừng tự cây tập trung ở khoảng đường kính 8 - 12 cm. nhiên hỗn loài khác tuổi. Các hàm Meyer, hàm Weibull và hàm Khoảng cách; kết quả đã lựa chọn được hàm phân bố * Tại thành phố Điện Biên Phủ phù hợp được mô tả ở bảng 2. Giổi găng có phân bố tại 2 xã là Pá khoang Bảng 2. Kết quả mô phỏng và kiểm tra giả và Nà Nhạn. Từ việc xác định phân bố thực thuyết về phân bố N/D1.3 nghiệm N/D1.3 cho thấy cây Giổi găng tại thành phố Điện Biên Phủ tại các OTC4 - OTC9 điều Đánh tra có D1.3 dao động từ 14,20 cm – 19,90 cm, OTC Hàm α Χ2t Χ20.5 giá sai tiêu chuẩn từ 6,61 – 7,61, phương sai từ 1 Weibull 1,95 0,71 7,81 Ho+ 43,14 – 57,98. Phạm vi biến động từ 31,60 cm 2 Meyer 49,17 2,10 7,81 Ho+ đến 35,80 cm. Hệ số biến động từ 33,01% - 3 Meyer 65,05 3,67 3,84 Ho+ 51,92%. Tất cả 6 OTC có độ lệch Sk > 0, chứng tỏ phân bố N/D1.3 có dạng đỉnh đường 20
  5. cong lệch trái so với phân bố chuẩn. Với 6/6 ô 8 Meyer 65,8 2,76 3,84 Ho+ tiêu chuẩn đều có độ nhọn Ex > 0 chứng tỏ hầu 9 Meyer 90,3 4,43 5,99 Ho+ hết đường cong của phân bố N/D1.3 có dạng bẹt hơn so với đường cong phân bố chuẩn. Kết quả mô phỏng phân bố thực nghiệm và phân bố lý thuyết tại 2 xã Pá Khoang (OTC 4- Tiến hành mô phỏng phân bố N/D1.3 bằng 6) và Nà Nhạn (OTC7-9) cho thấy có sự khác phân bố hàm Meyer, hàm khoảng cách và hàm nhau giữa 6 OTC đại điện. Bốn OTC 4, 5, 6 và Weibull; kết quả có 4/6 OTC phù hợp với hàm 7 được mô tả theo phân bố khoảng cách, nghĩa khoảng cách, 2/6 OTC phù hợp với hàm Meyer. là lâm phần có dạng một đỉnh và giảm dần về Bảng 3. Kết quả mô phỏng và kiểm tra giả sau, số cây tập trung ở khoảng đường kính từ thuyết về phân bố N/D1.3 8cm – 16cm, sau đó đường cong giảm dần khi Đánh cỡ kính tăng lên. Trong khi đó, OTC 8 và OTC OTC Hàm α γ Χ2t Χ20.5 giá 9 được mô phỏng tốt theo hàm Meyer và đạt Khoảng 4 cách 0,58 0,25 1,54 7,81 Ho+ đỉnh nằm ở cỡ kính 6 – 10 cm sau đó giảm dần Khoảng khi cỡ kính tăng. 5 0,64 0,15 2,02 7,81 Ho+ cách Dưới đây là biểu đồ mô hình hóa phân bố Khoảng thực nghiệm N/D1.3 theo hàm khoảng cách và 6 0,56 0,13 3,72 7,81 Ho+ cách Meyer: Khoảng 7 0,62 0,09 5,20 5,99 Ho+ cách a) b) d) c) e) f) Hình 2. Mô hình hóa phân bố N/D1.3 a, b, c, d, e, f – Lần lượt là mô hình hóa phân bố N/D1.3 của OTC 4, 5, 6, 7, 8 và 9 21
  6. 3.2.2. Quy luật phân bố số cây theo cỡ bố Weibull phù hợp với cả 6 ô tiêu chuẩn. Kết chiều cao (N/Hvn) quả được tổng hợp ở bảng 5. * Tại Huyện Mường Ảng Bảng 5. Kết quả mô phỏng và kiểm tra giả Từ việc xác định phân bố thực nghiệm thuyết về phân bố N/Hvn N/Hvn tiến hành tính toán một số đặc trưng mẫu OTC Hàm α γ Χ2t Χ20.5 Đánh ở các OTC1 - OTC3. Kết quả Hvn của cây Giổi giá găng nằm trong khoảng từ 8,54 đến 14,28 m, 4 Weibull 2,50 0,01 3,24 7,81 Ho+ sai tiêu chuẩn S = 2,10 – 2,93; phương sai S2 = 5 Weibull 3,05 0,001 6,91 9,49 Ho+ 4,40 - 8,59. Phạm vi biến động của chiều cao từ 6 Weibull 3,05 0,001 6,78 7,81 Ho+ 10,50 cm - 13,30 cm. Hệ số biến động từ 19,40 7 Weibull 3,05 0,001 1,61 7,81 Ho+ % đến 30,61 %. OTC1 và OTC2 có độ lệch Sk 8 Weibull 3,00 0,003 3,54 5,99 Ho+ < 0, chứng tỏ hân bố N/Hvn có dạng đỉnh đường cong lệch phải so với phân bố chuẩn; 9 Weibull 3,00 0,015 4,08 5,99 Ho+ trong khi đó OTC3 lại có độ lệch Sk > 0, chứng Phân bố lý thuyết theo hàm Weibull mô tả tỏ phân bố N/Hvn có dạng đỉnh đường cong tốt cho cả 6 OTC tại 2 xã Nà Nhạn và Pá lệch trái so với phân bố chuẩn. Có 2/3 ô tiêu Khoang, thành phố Điện Biên Phủ nơi có loài chuẩn đều có độ nhọn Ex < 0 chứng tỏ hầu hết Giổi găng phân bố tự nhiên, với 6/6 ô tiêu đường cong của phân bố N/Hvn có dạng bẹt hơn chuẩn có χt2 < χ052. so với đường cong phân bố chuẩn; duy nhất có 3.3. Mối quan hệ sinh thái giữa loài Giổi OTC 3 có độ nhọn Ex < 0, nghĩa là đường cong găng với các loài cây đi cùng trong lâm phần của phân bố có đỉnh nhọn hơn so với phân bố có Giổi găng phân bố chuẩn. Phân bố N/Hvn được mô phỏng theo phân bố Weibull, kết quả được thể hiện trong Để nghiên cứu các loài cây đi kèm với loài bảng 4. Giổi găng bởi mức độ xuất hiện của chúng ở Bảng 4. Kết quả mô phỏng và kiểm tra giả khu vực nghiên cứu đã chọn 12 cây Giổi găng thuyết về phân bố N/Hvn trưởng thành làm trung tâm để lập 12 ô 6 cây với 72 cây đại diện cho 3 địa điểm nghiên cứu. OTC Hàm α γ Χ2t Χ20.5 Đánh giá Kết quả nghiên cứu loài cây rất hay gặp đi kèm 1 Weibull 1,95 0,02 1,10 5,99 Ho+ với loài Giổi găng được tổng hợp ở bảng 6. 2 Weibull 2,00 0,04 1,91 7,81 Ho+ Bảng 3.6. Thành phần các loài cây rất hay gặp 3 Weibull 3,00 0,00 5,01 5,99 Ho + với loài Giổi găng Phân bố lý thuyết theo hàm Weibull mô tả N fo Ni fc Loài cây Nhóm tốt cho cả 3 OTC tại thị trấn Mường Ảng nơi có (ô) (%) (Cây) (%) loài Giổi găng phân bố tự nhiên, với 3/3 ô tiêu Dẻ gai ấn độ 8 66,67 12 16,6 I chuẩn có χt2 < χ052. Chẹo tía 5 41,67 7 9,7 I * Quy luật N/ Hvn tại thành phố Điện Biên Kháo 6 50,00 7 9,7 I Phủ Thẩu tấu 5 41,67 6 8,3 I Từ việc xác định phân bố thực nghiệm N/Hvn tiến hành tính toán một số đặc trưng Trám trắng 6 50,00 6 8,3 I mẫu. Kết quả cây Giổi găng phân bố tại 2 xã Pá Vối thuốc 9 75,00 15 20,8 I Khoang và Nà Nhạn có Hvn từ 9,69 - 13,29 m, S = 1,94 - 3,92; S2 = 3,76 – 15,33. Phạm vi biến Nhìn chung số loài cây đi kèm với loài Giổi động của chiều cao từ 8,50 cm - 18,50 cm. Có găng khá phong phú với số lượng 15 loài. Kết 5/6 OTC có độ lệch Sk >0 chứng tỏ phân bố quả nghiên cứu mức độ thường gặp của các loài N/Hvn có dạng đỉnh đường cong lệch trái so cây mọc kèm loài Giổi găng được phân chia làm với phân bố chuẩn; Kết quả mô phỏng phân bố 3 nhóm. Nhóm I là nhóm loài rất hay gặp với loài N/Hvn bằng 3 hàmWeibull, hàm Meyer, hàm Giổi găng gồm có các loài Dẻ gai ấn độ, Chẹo tía, khoảng cách; Kết quả đã lựa chọn được phân Kháo, Thẩu tấu, Trám trắng và Vối thuốc. Nhóm II là những loài hay gặp xung quanh loài Giổi 22
  7. găng có thành phần loài gồm Xoan nhừ, Giổi Giổi găng có thành phần loài gồm Xoan nhừ, găng, Lá nến, Sp, Thôi chanh trắng. Tần xuất ít Tô hạp điện biên, Lá nến, Sp, Thôi chanh trắng. gặp nhất với loài Giổi găng là những loài còn lại của nhóm III với 4 loài khác nhau. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Chính phủ, Quyết định số 523/QĐ-TTg ngày KẾT LUẬN 01 tháng 4 năm 2021 về việc Phê duyệt “Chiến Cấu trúc tổ thành tầng cây cao nơi có loài lược phát triền lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn Giổi găng phân bố: Loài Giổi găng loài cây ưu 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050”. thế tại khu vực nghiên cứu có mặt và tham gia 2. Lê Sỹ Hồng, (2015). Nghiên cứu đặc điểm ở tất cả các CTTT của 9/9 OTC. Số lượng loài sinh học và kỹ thuật tạo cây con cây Phay có mặt trong tầng cây cao từ 16 - 25 loài thì có (Duabanga grandisflora Roxb. Ex DC) tại tỉnh 6 - 9 loài tham gia vào CTTT. Ở huyện Mường Bắc Cạn, luận án tiến sĩ lâm nghiệp, Trường Ảng có Vối thuốc, Sp, Trám trắng, Trâm vối, Đại học Thái Nguyên. Móng bò là những loài chiếm ưu thế trong quần 3. Đào Công Khanh, (1996). Nghiên cứu một xã thực vật. Tại thành phố Điện Biên Phủ có số đặc điểm cấu trúc của rừng lá rộng thường Chẹo tía, Dẻ gai ấn độ, Tô hạp điện biên, Trẩu xanh ở Hương Sơn – Hà Tĩnh làm cơ sở đề và Trâm vối là những loài cây chiếm ưu thế. Xuất các biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác Phân bố số cây theo đƣờng kính N/D1.3: và nuôi dưỡng rừng, Luận án Phó tiến sĩ khoa Tại huyện Mường Ảng kết quả mô phỏng phân học Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp bố N/D1.3 cho thấy, hàm Meyer mô tả tốt cho Việt Nam, Hà Nội. OTC2 và OTC3, hàm Weibull mô tả tốt cho 4. Vũ Quang Nam, (2013). Họ Ngọc lan OTC1. Tại thành phố Điện Biên Phủ, có 4/6 (Magnoliaceae): Hệ thống và phân loại học, OTC phù hợp với hàm khoảng cách, 2/6 OTC Hội nghị toàn quốc về sinh thái và tài nguyên phù hợp theo hàm Meyer. sinh vật lần thứ 5. Phân bố số cây theo chiều cao N/Hvn: 5. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2015), Khảo nghiệm Phân bố lý thuyết theo hàm Weibull mô tả tốt giống Giổi xương (Michelia baillonii) và Cáng cho cả 9 OTC nơi có loài Giổi găng phân bố tự lò (Betula alnoides) để trồng rừng gỗ lớn ở nhiên, với 9/9 ô tiêu chuẩn có χt < χ05; các phân Quảng Ninh và Sơn La, Viện Khoa học Lâm bố đều có dạng đường cong một đỉnh. nghiệp Việt Nam. Nhóm loài cây đi kèm với loài Giổi găng: 6. Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên, 2022. Quy Nhóm I là nhóm loài rất hay gặp với loài Giổi hoạch tỉnh Điện Biên thời kỳ 2021-2030 tầm găng gồm có các loài Dẻ gai ấn độ, Chẹo tía, nhìn đến năm 2050. Kháo, Thẩu tấu, Trám trắng và Vối thuốc. Nhóm II là những loài hay gặp xung quanh loài 23
  8. Some characteristics of the natural forest structure which have Paramichelia baillonii (Pierre) S. Y. Hu S. Y. Hu, 1940.) is distributed in Dien Bien Phu City and Muong Ang District, Dien Bien Province Phan Thi Thanh Huyen1, Nguyen Van Hung 2 1 Faculty of Agriculture and Forestry, Tay Bac University 2 Forestry Sciences center of Northwest, Vietnamese Academy of Forest Sciences Abstract: Paramichelia baillonii (Pierre) S. Y. Hu is concentrated in Pa Khoang commune, Na Nhan commune, Dien Bien Phu city and Muong Ang town, Muong Ang district, Dien Bien province. Paramichelia baillonii is a codominant tree in the study area, the tree species composition has 6-9 species involved in the formula of the organization according to the index IV%. In Muong Ang district, the distribution of trees by diameter N/D1.3 shows that Meyer distributes well to 2 plots and 3 plots, Weibull distribution is well described for 1 plots. In Dien Bien Phu city, the distribution of trees by N/D1.3 diameter has 4/6 plots suitable for the distance distribution, 2/6 plots is suitable for the Meyer function distribution. Distribution of plants by height N/HVN at 2 research locations are followed by Weibull function. The relationship of Paramichelia baillonii with the plants in the forest is divided into three groups. In particular, group I are very common species with Paramichelia baillonii including Castanopsis Indica A.D.C, Engelhardtia chrysolepis Hance, Machilus grandifolia, Aporosa dioica (Roxb.) Muell.-Arg., Canarium album Raeusch and Schima wallichii Choisy. Keywords: Paramichelia baillonii (Pierre) S. Y. Hu, forest structure, Dien Bien. Ngày nhận bài: 6/21/2023 Ngày đăng bài: 7/31/2023 Liên lạc, Email: phanhuyen@utb.edu.vn 24
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
105=>0