Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 16, Số 2; 2016: 198-204<br />
DOI: 10.15625/1859-3097/16/2/6927<br />
http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst<br />
<br />
<br />
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA LOÀI MÓNG TAY<br />
SOLEN THACHI COSEL, 2002 Ở ĐẦM THUỶ TRIỀU, KHÁNH HOÀ<br />
Đỗ Hữu Hoàng*, Hứa Thái Tuyến<br />
Viện Hải dương học-Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam<br />
*<br />
E-mail: dohuuhoang2002@yahoo.com<br />
Ngày nhận bài: 9-9-2015<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT: Bài viết trình bày một số kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của loài<br />
móng tay Solen thachi Cosel, 2002 là loài có giá trị kinh tế ở đầm Thủy Triều, góp phần cung cấp<br />
cơ sở khoa học cho việc quản lý khai thác loài móng tay một cách hiệu quả và bền vững. Mẫu vật<br />
được thu hàng tháng trong chu kỳ 1 năm với tổng số mẫu là 822 cá thể. Kết quả phân tích cho thấy<br />
móng tay là loài phân tính, không phân biệt đực cái bằng mắt thường, tỷ lệ đực cái xấp xỉ 1:1.<br />
Tuyến sinh dục phát triển theo bốn giai đoạn. Mùa vụ sinh sản kéo dài từ tháng 12 đến tháng 3 năm<br />
sau, đỉnh cao vào tháng 12. Sức sinh sản tuyệt đối trung bình của móng tay là 1.048.893 ±<br />
608.964 trứng/cá thể và sức sinh sản tương đối trung bình là 146.349 ± 95.666 trứng/gram khối<br />
lượng. Kích thước thành thục lần đầu 69,6 mm. Bài viết góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho việc<br />
quản lý khai thác loài móng tay một cách hiệu quả và bền vững.<br />
Từ khóa: Móng tay, Solen thachi, sinh học sinh sản.<br />
<br />
<br />
MỞ ĐẦU Triều. Vì vậy, nghiên cứu sinh học sinh sản của<br />
móng tay là dữ liệu khoa học quan trọng và cần<br />
Móng tay Solen thachi Cosel, 2002 thuộc<br />
thiết cho việc quy hoạch quản lý và khai thác<br />
họ Solenidae, lớp hai mảnh vỏ Bivalvia. Chúng<br />
nguồn lợi của đối tượng này.<br />
là loài ăn lọc, phân bố ở những nơi đáy bùn<br />
thuộc vùng triều giữa cho đến dưới triều, đặc Mục tiêu của nghiên cứu nhằm cung cấp<br />
biệt là ở các cửa sông [1]. Chúng phân bố ở dẫn liệu về đặc điểm sinh học của loài móng<br />
vùng biển nhiệt đới tây Thái Bình Dương (Nhật tay, Solen thachi, cung cấp cơ sở khoa học cho<br />
Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Philippines). việc quản lý khai thác và sử dụng nguồn lợi<br />
Theo Hylleberg và Kilburn [2] giống Solen ở móng tay một cách hiệu quả và bền vững,<br />
Việt Nam có khoảng 16 loài. Ngoài những tài ngoài ra còn làm cơ sở cho việc sản xuất giống<br />
liệu phân loại các nghiên cứu về nhóm loài này nhân tạo nhằm bảo tồn và phát triển nuôi<br />
rất ít cả ở trong và ngoài nước. thương phẩm loài này trong tương lai.<br />
Ở đầm Thủy Triều, Khánh Hòa, loài móng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MẪU<br />
tay Solen thachi được khai thác làm thực phẩm VẬT<br />
và thức ăn cho tôm sú và tôm hùm. Trong những Mẫu vật được thu hàng tháng từ 7/2005 đến<br />
năm 2003 - 2004 việc khai thác mang tính tự 6/2006 tại Cam Hải Tây và Cam Thành Bắc<br />
phát, người dân sử dụng các biện pháp khai thác (Khánh Hòa) (hình 1). Mẫu được thu ngẫu<br />
có thể ảnh hưởng đến môi trường và thảm cỏ nhiên, mỗi tháng thu ít nhất 30 mẫu. Tổng số là<br />
biển. Tuy nhiên, chưa có biện pháp bảo vệ thích 822 mẫu được cố định tại chỗ bằng formol 5%,<br />
đáng. Ngoài ra, cho đến nay chưa có nghiên cứu và được phân tích tại phòng thí nghiệm của<br />
sinh học nào trên loài móng tay tại đầm Thuỷ Viện Hải dương học.<br />
<br />
<br />
198<br />
Một số đặc điểm sinh học sinh sản của loài …<br />
<br />
Tách và toàn bộ số trứng của 3 phần mẫu<br />
và đếm tổng số trứng ở giai đoạn III (Nm);<br />
Sức sinh sản tuyệt đối = Nm × Wbt/Wm.<br />
Sức sinh sản tương đối: Sức sinh sản tuyệt<br />
đối/khối lượng toàn thân (g).<br />
Mùa vụ sinh sản: Đa số cá thể cái có tuyến<br />
sinh dục ở giai đoạn thành thục [4].<br />
Kích thước thành thục lần đầu là nhóm kích<br />
thước nhỏ nhất ở đó có ít nhất 50% cá thể cái<br />
có tuyến sinh dục thành thục, được tính theo<br />
công thức sau: Ln[(1-P)/P] = aL + b. Trong đó<br />
P là tỷ lệ cá thể cái thành thục ở các nhóm kích<br />
thước (L) khác nhau, a và b là hệ số của hàm<br />
bậc 1. Kích thước thành thục bé nhất,<br />
L50 = b/a [4].<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO<br />
LUẬN<br />
Ðặc điểm phát triển mô học tuyến sinh dục<br />
của móng tay<br />
Hình 1. Địa điểm thu mẫu móng tay<br />
tại đầm Thủy Triều ( ) Móng tay là loài đơn tính. Phân tích 822<br />
mẫu chưa phát hiện thấy hiện tượng lưỡng tính<br />
như một số loài nhuyễn thể khác như báo cáo<br />
Kích thước của mỗi cá thể (dài, cao và độ<br />
của Broom [5]. Tuyến sinh dục của móng tay<br />
dày) được đo bằng thước kẹp kỹ thuật.<br />
nằm dưới lớp cơ chân, sản phẩm sinh dục rất<br />
Sau khi đo chiều dài vỏ, sản phẩm sinh dục nhỏ, màu khá giống nhau nên chỉ có thể phân<br />
được giải phẩu và quan sát dưới kính hiển vi ở biệt đực cái và các giai đoạn sinh dục bằng<br />
độ phóng đại 10 × 10 hoặc 10 × 40 lần. Các chỉ cách lấy mẫu và quan sát dưới kính hiển vi ở độ<br />
tiêu phân tích bao gồm: phóng đại 40 - 400 lần [3, 6].<br />
Giới tính và các giai đoạn phát triển tuyến Quan sát các giai đoạn phát triển tuyến sinh<br />
sinh dục theo thang 4 bậc của Baron [3]. dục của móng tay tại đầm Thủy Triều cho thấy,<br />
Buồng trứng cá thể cái ở giai đoạn III, tuyến sinh dục phát triển qua 4 giai đoạn:<br />
được cố định trong formol 5% để xác định sức<br />
sinh sản.<br />
Xác định sức sinh sản tuyệt đối, tương đối,<br />
tỷ lệ đực cái, mùa vụ sinh sản và kích thước<br />
thành thục sinh dục lần đầu theo phương pháp<br />
của King [4].<br />
Sức sinh sản tuyệt đối: Tổng số trứng có<br />
thể phân biệt được (giai đoạn III) trong<br />
buồng trứng:<br />
Cân toàn bộ buồng trứng (Wbt);<br />
Dùng banh lấy 3 mẫu tại 3 phần của<br />
buồng trứng (phần 2 đầu và phần giữa) và cân Hình 2. Tuyến sinh dục ở giai đoạn I<br />
tổng khối lượng của 3 phần (Wm); (Độ phóng đại 10 × 40)<br />
<br />
<br />
199<br />
Đỗ Hữu Hoàng, Hứa Thái Tuyến<br />
<br />
Giai đoạn I: Tuyến sinh dục nhỏ, khó được phân biệt bằng các tế bào trứng và tinh<br />
phân biệt bằng mắt thường, không thể phân biệt trùng trong tuyến sinh dục. Tuy nhiên, các tế<br />
được đực cái (hình 2). bào trứng còn chưa phát triển, màng nhân rất rõ<br />
(hình 3).<br />
Giai đoạn II: Tuyến sinh dục bắt đầu phát<br />
triển, kích thước lớn hơn giai đoạn 1. Đực cái<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
A B<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3. Trứng (A) và tinh sào (B) móng tay giai đoạn II<br />
<br />
Giai đoạn III: Là giai đoạn thành thục, tròn, nhân tiêu biến. Tinh trùng tập trung thành<br />
tuyến sinh dục căng phồng. Tế bào trứng to từng búi (hình 4).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
A B C<br />
<br />
<br />
Hình 4. Buồng trứng (A), trứng (B) và tinh sào (C) móng tay giai đoạn III<br />
<br />
Giai đoạn IV: Là giai đoạn đẻ xong, buồng số trứng giai đoạn III. Sau giai đoạn này, tuyến<br />
trứng xẹp, mềm, trong buồng trứng còn rải rác 1 sinh dục chuyển sang giai đoạn I (hình 5).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
A B<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 5. Trứng (A) và tinh sào (B) móng tay giai đoạn IV<br />
<br />
<br />
200<br />
Một số đặc điểm sinh học sinh sản của loài …<br />
<br />
Mùa vụ sinh sản sản quanh năm với sự xuất hiện của các cá thể<br />
cái giai đoạn III và IV trong các tháng 7 - 10 và<br />
Kết quả phân tích các giai đoạn phát triển<br />
4 - 6. Cũng có sự giống nhau về mùa vụ sinh<br />
tuyến sinh dục theo thời gian được trình bày ở<br />
sản so với một số loài khác trong khu vực. Mùa<br />
hình 6 cho thấy tuyến sinh dục cái giai đoạn II<br />
vụ sinh sản của các loài trong giống Solen có<br />
xuất hiện ở hầu hết các tháng thu mẫu. Xu thế<br />
khác nhau tùy từng loài cụ thể. Bốn loài Solen<br />
chung có thể nhận thấy là ở tháng 8 bắt đầu có<br />
ở vùng nhiệt đới bao gồm Solen strictus, S.<br />
cá thể cái thành thục sinh dục và đạt đỉnh vào<br />
thailandicus, S. corneus và S. regularis có hai<br />
tháng 12 và giảm dần đến tháng 3 - 4 năm sau.<br />
mùa sinh sản chính trong năm từ tháng 12 - 4<br />
Vào các tháng 4 - 5 xuất hiện các cá thể cái đã<br />
và tháng 6 - 10 [8]. Loài S. regularis và Ensis<br />
đẻ (tuyến sinh dục ở giai đoạn IV). Móng tay<br />
arcuatus có mùa vụ sinh sản chính từ tháng 12<br />
có giá trị độ béo tăng dần trong các tháng 7 - 9,<br />
đến 6 [9, 10]; loài Ensis siliqua có một vụ sinh<br />
hơi giảm trong các tháng 10 - 1 và độ béo thấp<br />
sản nhưng trong thời gian rất ngắn từ tháng 4 -<br />
trong các tháng 2 - 6 năm sau [7]. Từ 2 chuỗi<br />
5 [11].<br />
số liệu trên có thể suy luận rằng trong giai đoạn<br />
từ tháng 7 đến tháng 10, móng tay tích luỹ chất Mùa vụ sinh sản của các loài nhuyễn thể có<br />
dinh dưỡng chuẩn bị cho quá trình sinh sản. thể khác nhau tùy từng vùng địa lý [10]. Thời<br />
Đến tháng 12 móng tay thành thục sinh dục và gian kéo dài của mùa vụ sinh sản có thể phụ<br />
tham gia sinh sản cho đến tháng 3 năm sau. thuộc vào nhiều yếu tố môi trường như thức ăn,<br />
Cũng cần lưu ý là móng tay có thể là loài sinh nhiệt độ, độ muối và ánh sáng [12].<br />
<br />
%<br />
60<br />
<br />
50<br />
<br />
40<br />
<br />
30<br />
<br />
20<br />
<br />
10<br />
<br />
0<br />
7/2005 8/2005 9/2005 10/2005 11/2005 12/2005 1/2006 2/2006 3/2006 4/2006 5/2006 6/2006<br />
Gđ IV Gđ III Gđ II<br />
<br />
Hình 6. Tỷ lệ phần trăm các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục cái của móng tay<br />
<br />
Tỷ lệ đực cái<br />
Kết quả phân tích tuyến sinh dục của móng<br />
tay cho thấy, tỷ lệ đực cái của chúng cái xấp xỉ<br />
1:1. Tỷ lệ này tuân theo quy luật giới tính trong<br />
tự nhiên. Không phát hiện thấy cá thể lưỡng<br />
tính trong mẫu phân tích. Tuy nhiên, số cá thể<br />
kích thước nhỏ, chưa xác định được đực cái<br />
chiếm 50% tổng số cá thể phân tích (hình 7).<br />
Sự thay đổi tỷ lệ đực cái của móng tay<br />
không theo quy luật thời gian. Vào tháng 7,<br />
tháng 9, tháng 2 và tháng 5 tỷ lệ con cái ít hơn<br />
con đực. Vào mùa vụ sinh sản (tháng 12 - 3), Hình 7. Cấu trúc giới tính của móng tay<br />
biến động tỷ lệ đực cái cũng không theo một quy<br />
luật cụ thể. Cá thể có kích thước nhỏ chưa phân<br />
biệt đực cái chiếm 50% tổng số mẫu phân tích. Sức sinh sản<br />
<br />
<br />
201<br />
Đỗ Hữu Hoàng, Hứa Thái Tuyến<br />
<br />
Sức sinh sản của móng tay được đếm và giá khả năng bổ sung quần đàn. Đây là loài đẻ<br />
thống kê trên các cá thể cái có tuyến sinh dục ở trứng, thụ tinh ngoài và không chăm sóc con<br />
giai đoạn III. Kết quả thể hiện ở bảng 1 cho cái. Sức sinh sản lớn sẽ tăng tỷ lệ sống sót bảo<br />
thấy sức sinh sản tuyệt đối của móng tay khá vệ sự tồn tại của quần đàn tự nhiên. Điều này<br />
cao, sức sinh sản tuyệt đối trung bình là cũng phù hợp với tập tính sinh sản và sức sinh<br />
1.048.893 ± 608.964 trứng/cá thể và sức sinh sản của nhiều loài hai mảnh vỏ khác [3, 6].<br />
sản tương đối trung bình là 146.349 ± Mặc khác sức sinh sản cao cũng có thể lý giải<br />
95.666 trứng/gam khối lượng toàn thân. Sức một phần biến động số lượng quần đàn của<br />
sinh sản cao là một trong những chỉ tiêu đánh móng tay ở đầm Thủy Triều theo thời gian.<br />
<br />
Bảng 1. Sức sinh sản của móng tay ở đầm Thủy Triều<br />
Khối lượng toàn Sức sinh sản tuyệt đối Sức sinh sản tương đối<br />
Cá thế<br />
thân (gam) (trứng/cá thể) (trứng/gam khối lượng cơ thể)<br />
1 2,35 705.700 300.298<br />
2 5,80 981.954 169.302<br />
3 6,35 1.105.924 174.161<br />
4 6,87 938.307 136.580<br />
5 7,20 936.196 130.027<br />
6 7,50 2.312.964 308.395<br />
7 7,70 2.736.803 355.429<br />
8 7,76 551.283 71.042<br />
9 7,86 1.171.380 149.031<br />
10 8,10 806.610 99.581<br />
11 8,22 723.557 88.024<br />
12 8,73 830.306 95.110<br />
13 9,63 909.635 94.458<br />
14 10,64 672.626 63.217<br />
15 11,63 905.873 77.891<br />
16 16,98 493.165 29.044<br />
Trung bình 1.048.893 146.349<br />
SD 608.964 95.666<br />
<br />
<br />
Kích thước thành thục sinh dục bé nhất những lợi thế cùng với sức sinh sản cao giúp<br />
móng tay nhanh chóng bổ sung quần đàn và<br />
Kết quả tính toán cho thấy móng tay thành cũng là ưu thế làm đối tượng nuôi trồng.<br />
thục lần đầu ở kích thước 69,6 mm chiều dài<br />
(hình 8, bảng 2).<br />
3 y = -0.0447x + 3.1096<br />
Kết quả cho thấy kích thước thành thục 2<br />
R = 0.551<br />
sinh dục bé nhất của móng tay ở khoảng 2<br />
Ln[(1-P)/P]<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
~70 mm (hình 8, bảng 2). Như vậy, kích thước 1<br />
khai thác hợp lý đề xuất là 70 mm trở lên để<br />
đảm bảo móng tay có đủ thời gian tham gia 0<br />
sinh sản lần đầu nhằm tái bổ sung nguồn lợi. -1 0 20 40 60 80 100<br />
Theo phân tích đặc điểm sinh trưởng móng tay<br />
-2<br />
ở đầm Thủy Triều, ở kích thước ~70 mm móng Chiều dài vỏ (mm)<br />
tay đạt khoảng 1+ tuổi [7]. Kết quả này cũng<br />
tương tự như kết quả nghiên cứu trên các loài<br />
hai mảnh vỏ khác như sò huyết ở Trà Vinh [6], Hình 8. Tương quan giữa chiều dài vỏ và tỷ lệ<br />
tuy nhiên tốc độ này chậm hơn so với Vẹm thành thục của móng tay<br />
xanh Perna viridis ở đầm Nha Phu khi Vẹm Biểu diễn y = aL + b, trong đó y = Ln[(1-P)/P]. P:<br />
tham gia sinh sản lần đầu ở nhóm kích thước tỷ lệ thành thục ở các nhóm kích thước khác nhau<br />
21 - 25 mm (2 - 3 tháng tuổi) [13]. Đây là (L, mm), kích thước thành thục bé nhất L50 = b/a<br />
<br />
<br />
202<br />
Một số đặc điểm sinh học sinh sản của loài …<br />
<br />
Bảng 2. Tính toán kích thước thành thục đầu. Kết quả nghiên cứu đã xác định một số<br />
sinh dục lần đầu của móng tay đặc điểm sinh học sinh sản của loài móng tay ở<br />
đầm Thủy Triều. Tuy nhiên còn nhiều vấn đề<br />
Nhóm kích Tỷ lệ % cá thể ở Tỷ lệ %<br />
thước (mm) giai đoạn III quy đổi (P)<br />
Ln[(1-P)/P] cần nghiên cứu tiếp theo như các yếu tố môi<br />
36 - 40 3,23 15,4 1,7 trường liên quan đến mùa vụ sinh sản, các bãi<br />
41 - 45 7,41 35,35 0,4 đẻ, môi trường sống con non và con trưởng<br />
46 - 50 2,86 13,64 1,85 thành. Các yếu tố này sẽ bổ sung cho kết quả<br />
51 - 55 4,55 21,69 1,28<br />
sinh học sinh sản góp phần cung cấp cơ sở<br />
56 - 60 2,86 13,64 0<br />
61 - 65 4,26 20,31 0,88<br />
khoa học cho việc quản lý khai thác nguồn lợi<br />
66 - 70 17,28 82,49 -0,97 một cách hiệu quả và bền vững.<br />
71 - 75 17,48 83,41 -1,05<br />
76 - 80 20,95 100 0<br />
Lời cảm ơn: Chúng tôi xin cản ơn tỉnh Khánh<br />
81 - 85 8,05 38,4 0,24 Hoà đã tài trợ kinh phí nghiên cứu này. Cảm ơn<br />
86 - 90 13,33 63,64 -1 chị Nguyễn Thị Hòa (Sở Nông nghiệp và Phát<br />
triển Nông thôn tỉnh Khánh Hòa) và các chị Lê<br />
Đề xuất kích thước và mùa vụ khai thác Thị Diệp Thảo, Lê Bích Thuỷ (Sở Khoa học và<br />
Công nghệ tỉnh Khánh Hoà) đã tích cực tạo<br />
Từ các kết quả trên, kích thước khai thác điều kiện để hoàn thành nghiên cứu. Cảm ơn<br />
hợp lý được đề xuất là > 70 mm để đảm bảo Huỳnh Minh Sang và Nguyễn Thị Kim Bích đã<br />
cho móng tay có thể tham gia sinh sản lần đầu. giúp thu và phân tích mẫu. Chân thành cảm ơn<br />
Hạn chế khai thác vào mùa vụ sinh sản chính, lãnh đạo và các đồng nghiệp khác tại Viện Hải<br />
đặc biệt là từ tháng 12 đến tháng 1 nhằm tạo dương học đã đóng góp ý kiến quý báu để hoàn<br />
điều kiện cho móng tay tham gia sinh sản, tái thành nghiên cứu.<br />
tạo quần đàn. Ngoài ra cần quan tâm đến môi<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
trường sống liên quan để tạo điều kiện cho loài<br />
móng tay sinh trưởng, phát triển và tái tạo quần 1. De Villiers, C. J., and Hodgson, A. N.,<br />
đàn cao nhất, đem lại hiệu quả khai thác và sử 1993. The filtration and feeding physiology<br />
dụng nguồn lợi một cách lâu dài. Ngoài ra cần of the infaunal estuarine bivalve Solen<br />
cân nhắc quy hoạch vùng khai thác và vùng hạn cylindraceus Hanley 1843. Journal of<br />
chế khai thác dùng làm bãi đẻ cho móng tay và Experimental Marine Biology and Ecology,<br />
các đối tượng nguồn lợi khác ở đầm Thủy 167(1): 127-142.<br />
Triều. Để làm điều này cần phối hợp với nhiều 2. Hylleberg J., and Kilburn R., 2003. Marine<br />
nghiên cứu khác để có chiến lược quản lý và molluscs of Vietnam: annotations, voucher<br />
quy hoạch hiệu quả. material, and species in need of<br />
KẾT LUẬN verification. Phuket Marine Biological<br />
Center Special Publication, 28. Phuket<br />
Kết quả bước đầu cho thấy móng tay ở đầm Marine Biological Center: Phuket. 300 pp.<br />
Thuỷ Triều là loài phân tính có tuyến sinh dục<br />
3. Baron, J., 1992. Reproductive cycles of the<br />
phát triển theo 4 giai đoạn với tỷ lệ đực cái xấp<br />
bivalva molluscs Atactodea striata<br />
xỉ 1:1. Mùa vụ sinh sản của móng tay kéo dài<br />
(Gmelin), Gafarium tumidum Roding and<br />
từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau, rộ nhất vào Anadara scapha (L.) in New Caledonia.<br />
tháng 12. Các tính toán cho phép xác định Marine and Freshwater Research, 43(2):<br />
móng tay thành thục sinh dục lần đầu ở kích 393-401.<br />
thước 69,6 mm chiều dài vỏ. Sức sinh sản tuyệt<br />
đối trung bình của móng tay là 1.048.893 ± 4. King, M., 2001. Fisheries biology,<br />
608.964 trứng/cá thể và sức sinh sản tương đối Assessment and management. Fishing new<br />
trung bình là 146.349 ± 95.666 trứng/gam khối book. Blackwell Science Ltd. 341 pp.<br />
lượng. Nên hạn chế khai thác móng tay vào Wiley.<br />
mùa sinh sản từ tháng 12 đến tháng 1 tạo cơ hội 5. Broom, M. J., 1982. Structure and<br />
cho móng tay tham gia sinh sản và kích thước seasonality in a Malaysian mudflat<br />
khai thác hợp lý của móng tay phải lớn hơn community. Estuarine, Coastal and Shelf<br />
70 mm khi móng tay đã tham gia sinh sản lần Science, 15(2): 135-150.<br />
<br />
<br />
203<br />
Đỗ Hữu Hoàng, Hứa Thái Tuyến<br />
<br />
6. Trương Sĩ Kỳ, Đỗ Hữu Hoàng, Hứa Thái 10. Rinyod, A. M. R., and Rahim, S. A. K. A.,<br />
Tuyến 1996. Đặc điểm sinh sản của Sò 2011. Reproductive cycle of the razor clam<br />
Huyết (Anadara granosa) ở vùng ven biển Solen regularis Dunker, 1862 in the<br />
Trà Vinh, Tuyển Tập Nghiên Cứu Biển, western part of Sarawak, Malaysia, based<br />
Tập VII, Tr. 103-112. on gonadal condition index. Journal of<br />
7. Hứa Thái Tuyến, Đỗ Hữu Hoàng, 2013. Sustainability Science and Management,<br />
Một số đặc điểm sinh truởng của móng tay 6(1): 10-18.<br />
Solen thachi Cosel, 2002 ở đầm Thủy 11. Darriba, S., San Juan, F., and Guerra, A.,<br />
Triều, Cam Lâm, Khánh Hòa. Tuyển Tập 2005. Gametogenic cycle of Ensis siliqua<br />
Nghiên Cứu Biển, 19: 159-165. (Linnaeus, 1758) in the Ría de Corcubión,<br />
8. Narong, V., 2007. Don Hoi Lot tidal flats: northwestern Spain. Journal of Molluscan<br />
Sustainable harvesting of razor clams. Studies, 71(1): 47-51.<br />
Paper presented at The Regional Training 12. Remacha-Triviño, A. I., and Anadon, N.,<br />
Course on Sustainable Use and 2006. Reproductive cycle of the razor clam<br />
Management of Coastal Wetlands held in Solen marginatus (Pulteney 1799) in Spain:<br />
Faculty of Environment and Resource a comparative study in three different<br />
Studies, 5-20 November 2007. Mahidol locations. Journal of Shellfish Research,<br />
University, Thailand. 7 pp. 25(3): 869-876.<br />
9. Darriba, S., San Juan, F., and Guerra, A., 13. Hứa Thái Tuyến, Trương Sĩ Kỳ, Nguyễn Thị<br />
2004. Reproductive cycle of the razor clam Kim Bích, Đỗ Hữu Hoàng, 2004. Phát triển<br />
Ensis arcuatus (Jeffreys, 1865) in tuyến sinh dục và sự bổ sung nguồn giống<br />
northwest Spain and its relation to Vẹm xanh (Perna viridis) ở Nha Phu,<br />
environmental conditions. Journal of Khánh Hoà. Tuyển tập báo cáo Hội nghị<br />
Experimental Marine Biology and Ecology, Khoa học “Biển Đông, 2002”. Nxb. Nông<br />
311(1): 101-115. nghiệp. Tr. 189-196.<br />
<br />
<br />
<br />
REPRODUCTIVE BIOLOGY OF RAZOR CLAM SOLEN THACHI<br />
COSEL, 2002 AT THUY TRIEU LAGOON - KHANH HOA<br />
Do Huu Hoang, Hua Thai Tuyen<br />
Institute of Oceanography-VAST<br />
<br />
ABSTRACT: Razor clam Solen thachi Cosel, 2002 is one of the high valuable species<br />
distributed at Thuy Trieu lagoon, Khanh Hoa. The aim of this paper was to examine some<br />
reproductive biology characteristics of razor clam. Samples of razor clam were collected monthly<br />
with a total of 822 inds. at Thuy Trieu lagoon and analysed at the laboratory of the Institute of<br />
Oceanography. Results of analysis showed that sex ratio was about 1:1. Spawning season was<br />
mainly between December and March of the following year, with the peak in December. The<br />
absolute fecundity was 1,048,893 ± 608,964 eggs per individual, while the relative fecundity was<br />
146,349 ± 95,666 eggs/gram of body weight. Length of the first maturity was recorded at 69.6 mm<br />
of shell length. This paper provided baseline data for management and sustainable exploitation of<br />
marine living resources.<br />
Keywords: Razor clam, Solen, reproductive characteristic.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
204<br />