intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số két quả nghiên cứu đa dạng sinh học thực vật trên đất than bùn tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Một số két quả nghiên cứu đa dạng sinh học thực vật trên đất than bùn tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng trình bày đánh giá sự thay đổi các hệ sinh thái của Vườn Quốc gia U Minh Thượng; Đa dạng sinh học thực vật của Vườn Quốc gia U Minh Thượng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số két quả nghiên cứu đa dạng sinh học thực vật trên đất than bùn tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng

  1. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(64)/2016 MỘT SỐ KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC THỰC VẬT TRÊN ĐẤT THAN BÙN TẠI VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG Lê Văn Hưng1, Nguyễn ị anh Trâm2, Vũ Ngọc Long3 TÓM TẮT Nghiên cứu này nêu thực trạng đa dạng thực vật trên đất than bùn tại Vườn Quốc gia U Minh ượng (VQG UMT), tỉnh Kiên Giang. Trong nghên cứu này, các phương pháp truyền thống, bao gồm điều tra theo ô tiêu chuẩn, tính toán mức độ đa dạng sinh học theo công thức Shannon-Wiener, chỉ số tương đồng (J), chỉ số loài ưu thế (λ), chỉ số độ phong phú (d) đã được sử dụng. Năm 2006 VQG UMT đã phục hồi và tái sinh sau vụ cháy năm 2002 và đã có 3 hệ sinh thái điển hình: rừng tràm, đồng cỏ ngập nước theo mùa, đầm lầy than bùn ngập nước. Từ năm 2006-2009 do thường xuyên giữ nước quá cao đã làm thay đổi hệ sinh thái ở đây và là nguyên nhân dẫn đến sự suy thoái hệ sinh thái rừng tràm, đồng cỏ ngập nước theo mùa. Từ 2009-2012, do có điều chỉnh duy trì nước hợp lý các hệ sinh thái rừng tràm bị suy thoái, đồng cỏ ngập nước theo mùa bị biến mất trước đó (trước năm 2009) đã được phục hồi. Kết quả nghiên cứu năm 2012, cho thấy mức độ đa dạng sinh học, chỉ số loài ưu thế, chỉ số tương đồng, chỉ số đa dạng đã được tính toán cụ thể, như: chỉ số đa dạng sinh học Shannon-Wiener (H’) ở những cánh rừng tràm có mật độ dày biến động khá lớn (H’ = 0,12 – 0,93); ở rừng tràm thưa thì chỉ số Shannon biến động không lớn và cao hơn (H’ = 1,01 – 1,46); ... cho từng quần xã thực vật ở đây. Từ khóa: Đa dạng sinh học, đất ngập nước, đất than bùn, thực vật, rừng tràm I. ĐẶT VẤN ĐỀ nghiên cứu đa dạng sinh học thực vật trên đất than VQG UMT tỉnh Kiên Giang thuộc vùng đồng bùn tại VQG UMT. Trên cơ sở đó có các đề xuất bằng sông Cửu Long là một trong 2 vùng (VQG cho việc bảo tồn đa dạng thực vật trên hệ sinh UMT và U Minh Hạ) có diện tích than bùn lớn thái này. nhất của nước ta (TCMT, 2014). Hệ sinh thái trên II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU đất than bùn này nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới được phân chia theo mùa khô, mùa mưa rõ 2.1. Phương pháp thu thập và tập hợp thông tin rệt, do vậy trên vùng đất than bùn này có hệ thực thứ cấp vật rất phong phú. eo kết quả nghiên cứu từ các u thập các dẫn liệu, số liệu trong nước từ các nhà khoa học trước đây và kết quả khảo sát kiểm báo cáo, các bài báo khoa học liên quan đến đa chứng và bổ sung cho thấy có đến 387 loài thuộc dạng sinh học thực vật tại Vườn Quốc gia U Minh 84 họ thực vật (Nguyen Xuan Dang, 2009; TCMT, ượng (VQG UMT) 2014; VSTTNSV, 2003). Kết quả này cho thấy có đa 2.2. Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập dạng về loài thực vật trong khu vực đất than bùn mẫu vật nghiên cứu U Minh ượng là phong phú; tuy nhiên, một số loài có cá thể nhỏ do tác động từ trận cháy rừng ực hiện các chuyến khảo sát tại VQG UMT, năm 2002 (TCMT, 2014). Nhưng có nhiều loài khảo sát tại 202 ô tiêu chuẩn; trong đó có 14 ô tiêu quý hiếm nằm trong sách đỏ của Việt Nam như: chuẩn với diện tích 40 m2/cho mỗi ô, 96 ô với diện Alstonia spathulata, Lemna tenera, Nepenthes mirabilis, tích 25 m2/ô, 59 ô với diện tích 1 m2/ô và 33 ô kiểm Asplenium confusum, Licuala spinosa, Hydnophytum tra (1 m2/ô). formicarum, đặc biệt là Eulophia graminea và bèo 2.3. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu tán nhọn (Lemna tenera). Eulophia graminea là địa - Xác định tính đa dạng sinh học hay là độ lan đầu tiên ở than bùn trong rừng tràm được phát phong phú về loài thực vật trong một quần xã được hiện. Lemna tenera có ở than bùn Đông Nam Á và áp dụng từ công thức của Margalef. bắc Úc (Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2007; Nguyen Xuan Dang, d=S/√N 2009; TCMT, 2014; VSTTNSV, 2003). Trong đó: S là tổng số loài trong mẫu; N là tổng Như vậy, trên hệ sinh thái than bùn VQG UMT số lượng cá thể trong mẫu. có hệ thực vật rất phong phú và có nhiều loài quý - Mô tả số lượng đa dạng loài trong một quần hiếm. Để tìm hiểu diễn biến của các hệ sinh thái xã thực vật được áp dụng từ phương pháp tính chỉ và các quần xã thực vật trên đất than bùn này đã 1 Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội; 2 Tổng cục Môi trường; 3 Viện Sinh thái miền Nam 48
  2. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(64)/2016 số đa dạng sinh học của Shannon – Weiner (1949): cho thấy có 3 hệ sinh thái được phục hồi (Nguyễn S Xuân Đặng, 2009; TCMT, 2014). H´= — ∑ p lnp i i Rừng tràm gia tăng đáng kể, với diện tích i=1 3.904,16 ha, trong đó ngoài những thảm rừng tràm Trong đó: S là số loài thực vật ở các ô khảo sát; còn sót lại với diện tích khoảng 546,49 ha, thì thảm pi: Sự phong phú tương đối của mỗi loài, được tính rừng tràm tái sinh xen lẫn với những loài thực vật như tỷ lệ của các cá thể của một loài đối với tổng số khác tăng lên đến 3.357,67 ha. cá thể trong quần thể loài. Đồng cỏ ngập nước theo mùa, phần lớn là Sậy, pi = ni/N Lác, Năng, Choại đã được phục hồi, với diên tích (ni: Số cá thể của loài i; N: Tổng số lượng cá thể khoảng 2.772,5 ha. trong mẫu) Đầm lầy than bùn ngập nước với nhiều quần - Chỉ số loài ưu thế của loài thực vật được tính xã thực vật thủy sinh chiếm diện tích khoảng bằng phương pháp của Simpson. 1.126,74 ha. n 2 - Hệ sinh thái thực vật năm 2009 λ= Σ[ni ] n i-1 Sau mùa khô năm 2006, do lo sợ cháy rừng vào Trong đó: ni: Số cá thể của loài I; N: Tổng số mùa khô nên toàn bộ khu vực của VQG đều được lượng cá thể trong mẫu giữ ngập nước quanh năm. Chính để ngập nước quanh năm và mực nước quá cao trong khu vực - Xác định chỉ số tương đồng trong một quần xã VQG là nguyên nhân dẫn đến sự suy thoái hệ sinh được áp dụng từ công thức của Peilon: thái rừng tràm và đồng cỏ ngập nước theo mùa. Do J´ = H´/log S có những hoạt động trồng bổ sung rừng nên diện tích rừng tràm đã gia tăng từ 3.904,16 ha vào năm Trong đó: H’: Chỉ số Shannon-Weiner; S: Tổng 2006 lên đến 4.460,78 ha vào năm 2009. Tuy nhiên, số loài trong mẫu. có khoảng 2.000 ha rừng tràm đã bị suy thoái Các chỉ số trên được tính toán bằng phần mềm nghiêm trọng do luôn luôn bị ngập nước từ mùa Primer v.5 và Excel 2007. mưa năm 2006 đến mùa mưa năm 2009. Đồng cỏ ngập nước theo mùa đã biến mất hoàn toàn và diện III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN tích đầm lầy ngập nước gia tăng: từ 1.126,74 ha vào Hệ thực vật trong khu vực đất than bùn U Minh năm 2006 đã gia tăng lên đến 3.393,37 ha vào năm ượng khá phong phú. eo kết quả nghiên cứu 2009. Do bị ngập nước lên tục nên những loài cỏ từ các nhà khoa học trước đây và kết quả khảo cao như sậy (Phragmites vallato), mặc dù còn hiện sát kiểm chứng bổ sung cho thấy có đến 84 họ và diện nhưng cũng bị chết hàng loạt trong khu vực 387 loài thực vật tồn tại ở VQG U Minh ượng VQG (TCMT, 2014). (Nguyen Xuan Dang, 2009; TCMT, 2014). - Hệ sinh thái thực vật năm 2012 3.1. Đánh giá sự thay đổi các hệ sinh thái của Sau khi có sự điều chỉnh công tác quản lý thủy VQG UMT văn, mực nước trong khu vực VQG được điều - Hệ sinh thái thực vật năm 2006 tiết phù hợp cho điều kiện địa hình và tính chất đất nên hệ sinh thái đã có sự thay đổi và phục hồi Sau trận cháy rừng tràm năm 2002, phần lớn tốt hơn. Hệ sinh thái rừng tràm gia tăng với diện diện tích rừng tràm và các hệ sinh thái đồng cỏ tích khoảng 4.460,78 ha, và chất lượng rừng đã có ngập nước theo mùa bị thiệt hại nghiêm trọng. Việc những phục hồi đáng kể. Những khu vực rừng tràm phục hồi rừng tràm trong giai đoạn 2002 – 2006 nghiêng và đỗ ngã do bị ngập nước đã dần phục hồi bằng biện pháp tái sinh và tự phát triển nhờ hạt trở lại, phát triển nhanh hơn. Đồng cỏ ngập nước nằm trong đất. Để rừng tràm có thể tái sinh và phát theo mùa bị biến mất vào năm 2006 đã được phục triển tốt thì phần lớn diện tích đất trong khu vực hồi với diện tích khoảng 1.447,69 ha. Nhóm quần VQG được tháo nước trong mùa khô. Riêng các xã chủ yếu là những loài U Du, Lác, cỏ Ống, Năng khu vực đầm lầy thì vẫn còn đọng nước trong mùa Ống… (TCMT, 2014). khô. Do đó, các hệ sinh thái đặc trưng của vùng đất than bùn đã từng bước phục hồi. Kết quả năm 2006 Đồng thời với sự có mặt trở lại của đồng cỏ ngập nước theo mùa là sự giảm diện tích của đầm lầy 49
  3. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(64)/2016 ngập nước, chỉ còn khoảng 1.912,8 ha. Mực nước Shannon biến động khá lớn (H’ = 0,12 – 0,93); trong giảm thấp trong mùa khô đã làm giảm diện tích khi đó ở những thảm rừng trung bình và tràm thưa mặt nước trống, từ 375,85 ha vào năm 2009 thì thì chỉ số Shannon biến động không lớn và cao hơn chỉ còn khoảng 22,35 ha. Nhìn chung, việc quản lý (H’ = 1,01 – 1,46) so với những thảm rừng dầy. Tuy thủy văn trong khu vực VQG U Minh ượng, một nhiên, vài khu vực của thảm rừng tràm thưa cũng vùng đất than bùn, rất quan trọng trong trong việc có chỉ số đa dạng sinh học tương đối thấp do ảnh vừa bảo vệ lớp than bùn vừa bảo vệ các hệ sinh thái hưởng của địa hình trũng và bị ngập nước nên hạn của vùng này. chế sự phát triển của các loài thực vật khác (Hình 2). Mặc dù trong những thảm rừng tràm thưa có sự đa 3.2. Đa dạng sinh học thực vật của VQG UMT dạng về loài thực vật xen vào trong quần xã tràm Hệ thực vật trong khu vực đất than bùn U Minh nhưng có tần suất loài xuất hiện trong các quần xã ượng khá phong phú. Kết quả này cho thấy có đa này khá thấp (Hình 4). dạng về loài thực vật trong khu vực đất than bùn U Các quần xã rừng tràm có chỉ số loài ưu thế Minh ượng; tuy nhiên, một số loài có cá thể khá biến động khá lớn, λ = 0,18 – 0,95. Ở những thảm nhỏ do tác động từ trận cháy rừng năm 2002. Do rừng có mật độ dày thì có chỉ số loài ưu thế cao, đó, VQG U Minh ượng đã và đang thực hiện kế giao động từ 0,42 – 0,82, loài ưu thế là tràm và hoạch phục hồi các loài này. những loài dây leo như choại, giác. Ngoài ra, ở Kết quả đánh giá vể chỉ số đa dạng sinh học thực một số thảm rừng thưa thì cũng có chỉ số loài ưu vật tại VQG U Minh ượng như sau: thế cao nhưng không phổ biến. Kết quả Hình 3 3.2.1. Quần xã rừng tràm này cũng khá phù hợp vì kết quả phân tích cũng Rừng tràm chiếm diện tích khá lớn và có mật cho thấy ngoại trừ một vài thảm rừng dày có chỉ độ khác nhau, từ rừng dày đến rừng thưa mới tái số tương đồng thấp (J = 0,36 – 0,52), các quần xã sinh sau trận cháy năm 2002 và sau khi có sự điểu còn lại thì đều có chỉ số tương đồng giữa các loài chỉnh mực nước trong vùng lõi của VQG. Kết quả đều từ cao đến khá cao (J = 0,57 – 0,96). Trong tất khảo sát và thống kê cho thấy ở những thảm rừng cả các ô khảo sát cho thấy phần lớn ở thảm rừng tràm dầy thì sự đa dạng loài thực vật thấp hơn tràm hỗn loài xen với các thực vật khác thì có độ những thảm rừng có mật độ trung bình và thưa phong phú (d) khá, tuy nhiên kết quả phân tích (Hình 1,2,3). Số liệu phân tích chỉ số đa dạng sinh cũng cho thấy độ phong phú không được ổn định, học Shannon-Wiener (H’) cũng cho thấy ở ở những biến động từ 0,23 – 0,59. Điều này có thể lý giải là cánh rừng tràm có mật độ dày thì chỉ số đa dạng thảm rừng chỉ vừa mới được phục hồi sau khi có sự quản lý hợp lý thủy văn. Hình 1. Mật độ rừng tràm giảm đồng thời với sự gia tăng cá thể loài thực vật ở các quần xã rừng tràm 50
  4. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(64)/2016 Hình 2. Sự đa dạng các loài thực vật tăng lên khi mật độ rừng tràm bị giảm ở các thảm rừng tràm khu vực VQG U Minh ượng Hình 3. Chỉ số đa dạng loài (H’) trong các quần xã rừng tràm ở VQG UMT Hình 4. Tần suất các loài thực vật trong quần xã rừng tràm trong khu vực VQG UMT 51
  5. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(64)/2016 3.2.2. Đồng cỏ ngập nước theo mùa nơi cá thể sậy (N = 26) khá thấp so với những quần Một số quần xã thực vật trong vùng đồng cỏ xã sậy khác (Hình 5). ngập nước theo mùa cho thấy có mức độ loài không Chỉ số đa dạng các loài thực vật biến động khá biến động nhiều, từ 5 đến 8 loài. Một vài quần xã lớn ở quần xã đồng cỏ (H’ = 0,30 – 1,91). Những cỏ sậy có số loài trung bình cao hơn những quần quần xã có một số loài với số lượng cá thể vượt trội xã khác, nhưng nhìn chung thì biến động các loài làm ảnh hưởng đến sự phát triển các loài thực vật giữa các quần xã đồng cỏ không có sự chênh lệch khác, như các đồng cỏ Sậy với mật độ cá thể khá quá lớn. cao (N = 138 – 156) nên chi số đa dạng sinh học Số lượng cá thể từng loài thực vật có sự chênh khá thấp (H = 0,30, 0,37 và 0,35). lệch khá lớn, nhưng tổng cá thể thực vật trong từng Các quần xã đồng cỏ khác thì có chỉ số đa dạng quần xã thì không chênh lệch nhiều (N = 95 – 166). loài cao hơn so với quần xã rừng tràm, H’ = >1 - 1,91, Trong quá trình khảo sát cho thấy những đồng cỏ và chỉ số tương đồng từ trên trung bình đến khá sậy bị chết khá nhiều ở những nơi bị ngập nước và cao (J = 0,54 – 0,95), cho thấy mức tương đồng giữa số liệu quan trắc tại đây cũng cho thấy có những các loài khá tốt (Hình 6). Hình 5. Số loài (S) và cá thể (N) thực vật trong các quần xã đồng cỏ ngập nước theo mùa ở khu vực VQG UMT Hình 6. Chỉ số đa dạng (H’) và chỉ số tương đồng (J) các loài thực vật ở các quần xã đồng cỏ ngập nước theo mùa khu vực VQG U Minh ượng 3.2.3. ực vật thủy sinh xã thực vật thủy sinh khác thì có sự đa dạng về loài. Đối với những quần xã thực vật thủy sinh đơn Tuy nhiên, trong các quần xã thực vật thủy sinh thuần như bèo cái, bồn bồn, bèo tai chuột và súng hỗn loài thì một vài quần xã bèo cái cho thấy có lam với mật độ khá lớn, có nơi lên đến 100% và số loài thấp hơn (S = 3 - 4). Bèo cái phân bố khá không có sự đa dạng loài (H’ = 0), riêng các quần rộng trong khu vực đầm lầy ngập nước và di chuyển nhanh chóng nhờ nước và gió nên chúng đã xâm 52
  6. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(64)/2016 nhập vào các quần xã thực vật thủy sinh khác tạo cao (J = 0,76 – 0,84), cá biệt ở vài quần xã bèo cái thành quần xã bèo cái hỗn loài, với tần suất xuất hỗn loài có chỉ số tương đồng lên đến J = 9,4 (Hình 7). hiện khá lớn, khoảng 87,5% (TCMT, 2014). Ngoại Ngoài những quần xã đơn thuần khá tập trung trừ quần xã bèo cái đơn thuần, các quần xã còn lại thì không có sự đa dạng loài (H’ = 0, nhưng những có số loài thực vật thủy sinh tăng cao đáng kể quần xã bồn bồn phân tán và hỗn loài với nhóm (S = 4 - 6), với chỉ số đa dạng Shannon (H’) từ 1,05 thực vật thủy sinh khác có chỉ số đa dạng loài thay -1,50, và độ chỉ số tương đồng giữa các loài thì khá đổi, H’ = 0,39 – 1,75. Hình 7. Các chỉ số đa dạng (H’) và chỉ số tương đồng (J) các loài ở quần xã thực vật thủy sinh ở khu vực VQG U Minh ượng Như vậy, với các kết quả nêu trên cho thấy qua quanh năm) như năm 2006 và 2012 đã tạo điều các giai đoạn phát triển của VQG UMT sau sự cố kiện thuận lợi cho việc phục hồi các quần xã thực cháy rừng năm 2002 thì các quần xã đã được phục vật đặc thù của vùng là: quần xã rừng tràm, đồng cỏ hồi tùy thuộc vào chế độ giữ nước thường xuyên ngập nước theo mùa và quần xã thực vật thủy sinh. năm 2009 hay duy trì hợp lý như năm 2006 và 2012. - Ở quần xã rừng tràm chỉ số đa dạng sinh học Như năm 2009, thì quần xã rừng tràm bị suy giảm, H rừng tràm ở những cánh rừng có mật độ dày thì đồng cỏ ngập nước theo mùa bị biến mất nhưng chỉ số đa dạng Shannon biến động khá lớn năm 2012 đã được phục hồi. (H’ = 0,12 – 0,93); trong khi đó ở những thảm rừng Đa dạng sinh học trên các quần xã rừng tràm, trung bình và tràm thưa thì chỉ số Shannon biến đồng cỏ ngập nước theo mùa hay thực vật thủy sinh động không lớn và cao hơn (H’ = 1,01 – 1,46) so với có sự thay đổi tùy thuộc vào các quần xã; các đặc những thảm rừng dầy. Mặt khác khi mật độ rừng trưng sự khác biệt được thể hiện qua chỉ số Shannon tràm giảm đồng thời với sự gia tăng cá thể loài thực H, ở những quần xã thuần loài H=0, các chỉ tiêu vật ở các quần xã rừng tràm. Mặc dù trong những được xác định cụ thể cho các quần xã cụ thể;chỉ thảm rừng tràm thưa có sự đa dạng về loài thực vật số loài ưu thế λ, chỉ số tương đồng giữa các loài xen vào trong quần xã tràm nhưng có tần suất loài J...Điển hình là quần xã rừng tràm khi mật độ lớn xuất hiện trong các quần xã này khá thấp. Các quần thì chỉ số đa dạng H thấp H’ = 0,12 – 0,93, ở các xã rừng tràm có chỉ số loài ưu thế biến động khá quần xã tràm thưa thì H’ = 1,01 – 1,46, các loài khác lớn, λ = 0,18 – 0,95. chiếm ưu thế dần và mức độ đa dạng tăng... - Đồng cỏ ngập nước theo mùa quần xã thực vật trong vùng đồng cỏ ngập nước theo mùa không IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ biến động nhiều, từ 5 đến 8 loài. Một vài quần xã 4.1. Kết luận cỏ sậy có số loài trung bình cao hơn những quần - Sự thay đổi các hệ sinh thái của VQG UMT qua xã khác, nhưng biến động các loài giữa các quần xã các mốc thời gian khác nhau (2006, 2009, 2012) cho đồng cỏ không có sự chênh lệch quá lớn. thấy sau cháy rừng tràm tại VQG UMT năm 2002 - ực vật thủy sinh đối với những quần xã thực thì việc điều chỉnh nước hợp lý (không giữ nước vật thủy sinh đơn thuần như bèo cái, bồn bồn, bèo 53
  7. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(64)/2016 tai chuột và súng lam với mật độ khá lớn, có nơi vực Đông Nam Á - Hợp phần Việt Nam. ay mặt lên đến 100% và không có sự đa dạng loài (H’ = 0), nhóm tác giả xin trân trọng cảm ơn Tổng cục Môi có một vài quần xã bèo cái, bồn bồn... cho thấy có trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tạo điều số loài thấp (S = 3 – 4 hoặc 6). Bèo cái phân bố khá kiện thuận lợi cho triển khai dự án này. rộng chúng đã xâm nhập vào các quần xã thực vật thủy sinh khác tạo thành quần xã bèo cái hỗn loài, TÀI LIỆU THAM KHẢO với tần suất xuất hiện khá lớn, khoảng 87,5%, chỉ Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ số đa dạng Shannon (H’) từ 1,05 -1,50, và độ chỉ số Việt Nam, 2007. Sách Đỏ Việt Nam (Phần II - ực tương đồng giữa các loài thì khá cao (J = 0,76 – 0,84 vật). Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội. cá biệt đạt 0,94. Ngoài những quần xã đơn thuần Lê Xuân Cảnh, 2007. Đa dạng sinh học tiềm năng và bảo khá tập trung thì không có sự đa dạng loài H’ = 0, tồn bền vững, NXB Nông nghiệp. những quần xã bồn bồn phân tán và hỗn loài với Lê Trọng Cúc, 2003. Danh lục các loài thực vật Việt Nam, nhóm thực vật thủy sinh khác có chỉ số đa dạng loài NXB Nông nghiệp Hà Nội. thay đổi, H’ = 0,39 – 1,75. Phạm Hoàng Hộ, 1991. Cây cỏ Việt Nam. Q 1-3. Mekong 4.2. Đề nghị pring, Santa Ana, Montreal. Tiếp tục theo dõi sự diễn biến quần thể thực Tổng cục Môi trường, 2014. Báo cáo tổng kết Dự án Phục hồi và sử dụng bền vững đất than bùn ở khu vật trên đất than bùn với điều chỉnh nước phù hợp vực Đông Nam Á - Hợp phần Việt Nam. không giữa nước quanh năm đến các quần xã điển hình của vùng: rừng tràm, đồng cỏ ngập nước theo Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, 2003. Báo cáo Đa dạng sinh học Vườn quốc gia U Minh ượng–Việt Nam. mùa và thực vật thủy sinh. Nguyen Xuan Dang, 2009. Rapid assessment of flora LỜI CẢM ƠN and terrestrial animals in Key Areas of the Kien Giang Bài báo là một trong những nội dung của Dự án Biosphere Reserve. GTZ Kien Giang Biosphere Phục hồi và sử dụng bền vững đất than bùn ở khu Reserve Project. Some results of plant diversity research in peatland U Minh uong National Park Le Van Hung, Nguyen i anh Tram, Vu Ngoc Long Abstract e study showed the current status of plant diversity on peatlands in U Minh uong National Park (UMT NP), Kien Giang province. In this researh, conventional methods were applied to study biodiversity such as survey standard plots calculated level of biodiversity by Shannon-Wiener formula, similarity index (J) species dominant index (λ), abundance index (d). Since 2006, UMT NP has almost resilienced and regenerated a er its re in 2002 with three typical ecosystems: melaleuca forest, seasonally inundated grasslands, peat swamp wetland. From 2006- 2009, due to high water retention, the ecosystem changed and caused degradation of melaleuca forest ecosystems and seasonally inundated grassland. From 2009-2012, due to reasonable water adjustments and maitnance, the ecosystems, melaleuca forest, seasonally inundated grassland which disappeared in 2009 were restored. e research results in 2012 showed that the level of biodiversity, species dominance index, similarity index, abundance index which was particularly calculated: biodiversity index Shannon-Wiener (H ') in melaleuca forests with high density was highly varried (H' = 0.12 to 0.93); Melaleuca forests is sparse the volatility Shannon index is not large and the higher (H '= 1.01 to 1.46)... for each plant communities in the research area. Key words: Plant diversity, wetlands, peatland, plant, melaleuca forest Ngày nhận bài: 21/4/2016 Ngày phản biện: 22/4/2016 Người phản biện: TS. Trần Danh Sửu Ngày duyệt đăng: 26/4/2016 54
  8. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(64)/2016 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ HIỆN TRẠNG ĐẤT THAN BÙN Ở VÙNG U MINH, ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, VIỆT NAM Lê Văn Hưng1, Nguyễn ị anh Trâm2, Lê Phát Qưới3 TÓM TẮT Nghiên cứu này nêu thực trạng đất than bùn vùng U Minh, đồng bằng sông Cửu Long về một số đặc điểm lý hóa học như đất rất chua (pH 4,0-4,8), hàm lượng chất hữu cơ cao (30-90%), tỷ lệ C/N (40-60%). Độ cao đất than bùn nơi cao nhất được duy trì so với độ cao mặt nước là 20 cm. Mùa khô, mực nước duy trì 100 cm và ở khu cao là 65 cm; với độ dày lớp than bùn từ 40 – 60 cm và lớn hơn (Chiếm diện tích khoảng hơn 1/4 diện tích), phần còn lại là đất có tầng mặt chứa chất hữu cơ mỏng (Chiếm gần 3/4 diện tích). Trên đất này giải pháp điều tiết nước hợp lý và tuyên truyền nâng cao nhận thức trong phòng cháy, chữa cháy đất than bùn là có ý nghĩa. Từ khóa: Đất ngập nước, điều chỉnh nước, phòng cháy, than bùn, U Minh I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Số liệu kiểm kê diện tích đất than bùn trên thế 2.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp, điều giới được ước tính vào khoảng 400 triệu ha, chiếm tra và khảo sát khoảng 3% diện tích bề mặt đất (Hoosten, H. và a) u thập tài liệu thứ cấp D. Clarke, 2002). Đất than bùn phân bố khá nhiều u thập tài liệu thứ cấp có liên quan để hệ thống trong vùng Bắc Mỹ (Canada với 37%) và ở miền hóa các kết quả nghiên cứu của các đề tài, dự án về bắc châu Á và châu Âu, trong khi 10% đất than đất than bùn trong cả nước và trên đất than bùn của bùn nằm ở vùng nhiệt đới, trong đó Indonesia có vùng U Minh, ĐBSCL. Các giải pháp trong phòng khoảng gần 20 triệu ha (Lê Phát Qưới, 2012). chống cháy rừng tại vườn quốc gia đã được áp dụng. Đất than bùn vùng nhiệt đới xuất hiện nhiều ở b) Điều tra, khảo sát vùng Đông và Đông Nam Á, vùng Caribbe và Trung Mỹ, Nam Mỹ và Nam Phi. Hiện nay, ứớc tính tổng - Các điểm điều tra khảo sát bổ sung chủ yếu là diện tích đất than bùn chưa phát triển vùng nhiệt các điểm dọc theo các contour đất được phân loại đới trong khoảng 30 – 40 triệu ha, chiếm khoảng trước đây. Các mũi khoan đã được khoan và mô 10 – 12% của tài nguyên đất than bùn của thế giới tả phân loại. Độ sâu khảo sát thống nhất theo tiêu (Immirzi & Maltby, 1992) (Tổng cục Môi trường, chuẩn của FAO - UNESCO là 1,25 m, dùng khoan 2014; T.S. Dierolf, 2000). tay (khoan sâu đến 2 m). Các mẫu đất được phân tích các tính chất vật lý và hóa học đất tại Trường Đất than bùn Việt Nam, xuất hiện khá nhiều nơi ĐHQG TP. Hồ Chí Minh. u thập các dữ liệu, như đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Mã, điều tra khảo sát thực địa, lấy mẫu và phân tích các ven biển miền Trung, khu vực Tây Nguyên, Đông phẫu diện đất nghiên cứu. Nam bộ, và đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Trong đó, diện tích đất than bùn của Việt Nam phân 2.2. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu và phân bố tại 28 điểm trong toàn quốc với diện tích trên tích đánh giá 80.000 ha, nhưng chủ yếu tập trung ở vùng ĐBSCL ông qua điều tra, khảo sát, thu thập tại nơi là 32.500 ha (Hội KHĐVN, 1996; Trần THH, 2004; nghiên cứu và kế thừa số liệu được tổng hợp và xử MONRE, 2003; TCMT, 2014). lý bằng phần mềm Excel. Trong vùng ĐBSCL, chỉ còn lại khu vực đất than Phân tích hệ thống được sử dụng để viết báo cáo. bùn có diện tích rộng phân bố chủ yếu tại vùng Các tư liệu, thông tin hiện có trong nước cũng như U Minh (U Minh ượng - tỉnh Kiên Giang và U phương pháp luận từ các nguồn và kết quả nghiên cứu Minh Hạ tỉnh Cà Mau) (TCMT, 2014). Năm 2002, của một số nhà khoa học của Việt Nam trong những vụ cháy lớn đã xẩy ra và phá hủy nghiêm trọng hệ năm gần đây đã được kế thừa cho nghiên cứu này. sinh thái đất than bùn. Qua thời gian, hệ sinh thái đã được phục hồi và vùng đất này được công nhận III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN là Vườn quốc gia. Trong bài báo này tập trung nêu 3.1. Sự phân bố và một số đặc điểm của đất than bùn thực trạng, một số đặc điểm và giải pháp trong 3.1.1. Khu vực U Minh ượng phòng chống cháy rừng trên đất than bùn vùng U Minh, ĐBSCL. Vườn Quốc gia U Minh ượng nằm ở xã 1 Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội; 2 Tổng cục Môi trường; 3 Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh 55
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2