intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số phương thức khai thác chất liệu văn học dân gian trong sáng tác ca khúc Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khai thác chất liệu văn học dân gian trong sáng tác ca khúc Việt Nam là một phương thức sáng tạo độc đáo, giúp các nhạc sĩ mang đến những tác phẩm đậm đà bản sắc dân tộc. Các phương thức này bao gồm việc phổ thơ, trích dẫn, phỏng thơ và mượn ý từ các tác phẩm dân gian. Nhờ đó, các ca khúc không chỉ giữ được giá trị nghệ thuật cao mà còn tạo sự gần gũi, thân thuộc với người nghe. Việc này góp phần bảo tồn và phát huy văn hóa dân gian trong đời sống âm nhạc hiện đại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số phương thức khai thác chất liệu văn học dân gian trong sáng tác ca khúc Việt Nam

  1. 50 NGHIÊN CỨ U-TRAOĐỔI nhạc sĩ viết nên những lời hát sâu săc, truyên cảm, rung động lòng ngưòi. MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC Trong nền âm nhạc Việt Nam, việc khai thác chất liệu VHDG để sáng tác ca khúc là KHAI THÁC CHẤT Liệu một thực tiễn sống động và phong phú. Những điển tích, nhân vật, chi tiết trong Sự VỒN HỌC DÃN GIAN tích trầu cau, Tấm Cảm, Sự tích Thánh Gióng, Lạc Long Quân và Ẩu Cơ, Chú Cuội TAONG SÁNG The CA cung trăng, Sự tích đá Vọng phu, Trương Chỉ..., những câu tục ngữ, những lời ca dao, KHÚC VlệT NHAA hò, vè đã đi vào trong ca khúc âm nhạc để trở thành một phần quan trọng của ca từ. Có thể TRỊNH LAN HƯƠNG dẫn ra một số tác phẩm tiêu biểu: “Thằng Bờm”, “Con cò”, “Con voi” (Nguyễn Xuân 1. Đặt vấn đề Khoát); “Cung đàn xưa”, “Trương Chi” (Văn Cao); “Giặc đến nhà ta đánh”, “Trông cây lại Ca khúc (còn được gọi là bài hát, bài ca) nhớ đến Người” (Đỗ Nhuận); “Tình yêu bên là một danh từ dùng để chỉ một thể loại tác dòng sông quan họ” (Phan Lạc Hoa, thơ: Đỗ phẩm âm nhạc mà bong đó, hình tượng nghệ Trung Lai); “Những cô gái quan họ”, “Huyền thuật được tạo thành bởi cả hai yếu tố: âm thoại hồ Núi Cốc”, “Vũ khúc con cò” (Phó nhạc và ca từ. Mỗi ca khúc đều có giai điệu Đức Phương); “Sao em nỡ vội lấy chồng”, gắn bó chặt chẽ với ca từ để tạo nên sự thống “Ra ngõ mà yêu”, “Ngẫu hứng sông Hồng”, nhất của một chỉnh thể tác phẩm âm nhạc “Tùy hứng qua cấu”, “Quê nhà” (Tran Tiến); nhằm thể hiện thế giới tình cảm, nội tâm của “Neo đậu bến quê”, “Hà Tĩnh mình thương”, con người trước thực tại đời sống. Trong ca “Khi xe tăng qua miền quan họ”, “Tình làng khúc dân gian, những làn đỉệu âm nhạc và lời ca là kết quả sáng tạo của tập thể nhân dân, quê”, “Ca dao em và tôi”, “Chú Cuội chơi được quần chúng nhân dân trau chuốt và lưu trăng”, “Về miền Trung” (An Thuyên); “Đất nước lời ru” (Văn Thành Nho); “Phía tối tâm truyền qua các thế hệ. Ngày nay, khi tác phẩm được coi là “đứa con tinh thần”, mang hồn tôi” (Phú Quang); “Bạch Đằng giang” (Lưu Hữu Phước); “Mừng tuổi mẹ” (Trần dấu ấn cá tính sáng tạo, tâm hồn và tài năng Long Ẩn); “Nghe câu quan họ trên cao của mỗi tác giả thì sáng tác ca khúc cũng đồng nghĩa với việc người nhạc sĩ phải dày nguyên” (Vũ Thiết); “Khúc hát Trương Chi” công chọn lựa, vận dụng vốn ngôn ngữ của (Đặng Hữu Phúc); “Nụ vối đầu mùa”, “Hoa cộng đồng để chuốt ra những ca từ mới kết cau vườn trầu” (Nguyễn Tiến); “Người đàn họp với những giai điệu mới. Ở Việt Nam từ bà hóa đá” (Tran Lập); “Tình đất” (Tuấn trước cho tới nay, việc sáng tác ca từ vẫn Phương); “Nhật kí chú Cuội” (Tuấn Khanh); thường được coi là phần việc “kiêm nhiệm” “Cô Tấm ngày nay” (Ngọc Châu); “Con cò” và không phải là sở trường, thế mạnh của (Lưu Hà An); “Đá trông chồng”, “Người ở người về”, “Chuồn chuon ớt”, “À í a” (Lê người nhạc sĩ. Bởi vậy, việc khai thác văn học dân gian (VHDG) của dân tộc (chọn lựa, Minh Sơn)... vận dụng những ngôn từ nghệ thuật của Từ trước tới nay, đã có một số công VHDG; làm cho cái hay, cái đẹp của lời thơ, trình nghiên cứu, bài báo, giáo trình đề cập lời văn VHDG hóa thân vào ca từ) là một đến vấn đề ca từ, quan tâm tới vấn đề khai bong những cách thức rất hiệu quả để người thác chất liệu VHDG trong sáng tác ca khúc
  2. TẠP CHÍVHDG SỐ 1/2013 51 Việt Nam. Tiêu biểu như: “Ca từ trong âm chất liệu ở cấp độ 2) - khi đó, lời nói hằng nhạc Việt Nam”(1), “Theo dòng âm thanh ngày, ngôn ngữ thông thường của đời sống đã cái đẹp sải cánh”(2), “Mấy vấn đề văn hóa được mài giũa, thoát khỏi sự thô nhám, được âm nhạc Việt Nam”(3), “v ề tính kế thừa gọi là ngôn ngữ văn học, ngôn ngữ nghệ thuật truyền thống của ca khúc mới Việt Nam” và trở thành công cụ giao tiếp đặc biệt (giao (1945 - 1975)(4), “Về lời trong ca khúc”(5), tiếp nghệ thuật) của con người. Nhưng bản “về việc đặt lời cho ca khúc”(6)... Trong thân ngôn ngữ văn học chưa phải là ca từ, những bài viết, những công trình nghiên ngôn ngữ văn học không hoàn toàn đồng nhất cứu nêu trên, các tác giả đã đề cập đến nét với ca từ - ngôn ngữ văn học trong âm nhạc, ca dao, “chất ca dao”, đến việc học tập ngôn ngữ văn học trong ca khúc. “cách phổ thơ” trong dân ca, việc “học tập” Trong vốn ngôn ngữ văn học của dân lối nói ẩn dụ, hoán dụ, biểu tượng trong tộc ta có một bộ phận đặc biệt. Đó là ngôn VHDG - là những biểu hiện cụ thể của việc ngữ VHDG, thứ ngôn ngữ đã được tập thể khai thác chất liệu VHDG trong sáng tác ca nhân dân lao động sử dụng một cách nhuần khúc âm nhạc. Trong khi cả trên phương nhuyễn để xây dựng hình tượng nghệ thuật diện lí luận cũng như thực tiễn, VHDG đẵ và nhằm ghi lại những tri thức, kinh nghiệm, đang tiếp tục được khai thác với tư cách là biểu đạt tứ tưởng và tình cảm của nhân dân một chất liệu tốt, đầy hiệu quả thẩm mĩ, góp về thế giới tự nhiên và đời sống xã hội. phần tạo nên sức lôi cuốn hấp dẫn và giá trị VHDG là một kho tàng vĩ đại và vô giá. cho ca khúc thì việc khai thác, vận dụng chất Với việc phản ánh cuộc sống một cách chân liệu VHDG của các nhạc sĩ hầu như mới chỉ thực, sinh động và giàu tính nhân văn, là sự nỗ lực “tự dò đường”, là việc “tay VHDG là bức tranh toàn cảnh về đời sống quen” của cá nhân mỗi người chứ chưa phải của nhân dân ta qua các thời kì lịch sử: là việc làm được soi rọi từ phương diện lí những trạng thái đời sống vật chất, đời sống luận và khảo sát, tổng kết thực tiễn. Trong tinh thần, nhân sinh quan, kinh nghiệm phạm vi bài viết này, chúng tôi sẽ đi sâu vào quan hệ ứng xử, lao động sản xuất, đấu một khía cạnh của vấn đề. Đó là tìm hiểu đôi tranh... VHDG rất chú trọng hướng con nét về phương thức khai thác, vận dụng chất người những giá trị đạo đức truyền thống liệu VHDG trong sáng tác ca khúc Việt quý báu của dân tộc - từ những vấn đề lớn như lòng yêu nước, lẽ sống... cho đến Nam. những phẩm chất cần thiết cho cuộc sống 2. Quan niệm về “chất liệu văn học thường nhật như: tình cảm đùm bọc yêu dân gian” thương đồng loại, tinh thần đoàn kết, coi Nhìn nhận ca từ là một sản phẩm sáng trọng lao động, trọng nhân nghĩa, khiêm tạo của người sáng tác âm nhạc (nằm bong tốn, giản dị, lạc quan... Đặc biệt, với các chỉnh thể một ca khúc) thì vấn đề đặt ra là sản biện pháp, thủ pháp nghệ thuật (điệp từ điệp phẩm, thành phẩm ấy được tạo nên từ chất ngữ, ví von, ẩn dụ, nhân hóa, phóng đại, liệu nào? Từ cách hiểu ca từ “là phần ngôn nhã ngữ, đối, chơi chữ...) được sử dụng một ngữ văn học trong âm nhạc”, có thể khẳng cách điêu luyện, VHDG xứng đáng là một định: ngôn ngữ, lời nói là chất liệu để làm nên chất liệu tốt, nó có thể được coi là “bán ca từ. Ở dạng “thô” nhất, nguyên bản nhất thành phẩm” của ca từ. Người sáng tác âm (xin gọi là chất liệu ở cấp độ 1), chất liệu ấy nhạc có thể tìm thấy ở kho tàng VHDG sự là lời nói hằng ngày, ngôn ngữ thông thường hiểu biết sâu sắc của trí tuệ, sự tinh tế và của đời sống. Ở dạng “tinh” hơn, đó là ngôn giàu cảm xúc nhân văn của tâm hồn và sự ngữ văn học, ngôn ngữ nghệ thuật (xin gọi là nhạy bén, tài hoa của năng lực sáng tạo
  3. 52 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl thẩm mĩ và vận dụng vốn ngôn ngữ ấy vào 3.1. Phỗ thơ dân gian tác phẩm âm nhạc. Đó là khi tất cả phần lời hát của một ca Từ nhận thức trên, chất liệu VHDG khúc được tác giả lấy từ kho tàng VHDG. được hiểu là toàn bộ ngôn từ nghệ thuật Nhìn chung, phương thức này được sử dụng trong các tác phẩm VHDG Việt Nam được trong các ca khúc thiếu nhi là chủ yếu. Nhiều chọn lựa, vận dụng để trở thành ca từ trong bài hát được trẻ em mọi lứa tuổi, mọi miền quê yêu thích cũng là những ca khúc phổ thơ dân ca khúc âm nhạc; bao gồm các phưong diện gian: “Bà còng đi chợ”, “Cái Cò đỉ đón cơn nội dung, hình thức nghệ thuật của các thể mưa”, “Con chim chích chòe”, “Nhớ ơn”, loại VHDG như: tục ngữ, câu đố, thần “Gánh gánh gồng gồng”, “Mau mau tỉnh dậy” thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, vè, ca (Phạm Tuyên); “Cái bống” (Phan Trần Bảng); dao... “Con mèo mà trèo cây cau” (Đào Ngọc 3. Phương thức vận dụng chất liệu Dung); “Con cò mà đi ăn đêm” (Cù Minh VHDG trong sáng tác ca khúc Việt Nam Nhật); “Kéo cưa lừa xẻ” (Phạm Thị Sửu); “Đồng dao con cò”, “Lý con cua” (Phan Văn VHDG thực sự là một kho chất liệu vô Minh); “Dung dăng dung dẻ” (Văn Chung)... cùng phong phú và quý giá để từ đó người Bước đầu khảo sát ca khúc tiêu biểu nhạc sĩ viết nên những lời ca trữ tình đằm của một số nhạc .sĩ (Nguyễn Xuân Khoát, thắm, hàm chứa nhiều “tầng, vỉa” thông tin Phó Đức Phương, An Thuyên, Trần Tiến, ngữ nghĩa và giàu tính thẩm mĩ. Sáng tác Lê Minh Sơn) cho thấy: chỉ có Nguyễn nghệ thuật luôn đồng nghĩa với sự sáng tạo, Xuân Khoát khai thác, vận dụng chất liệu người nhạc sĩ tuyệt nhiên không phải là VHDG theo phương thức phổ thơ dân gian những “người thợ khéo tay làm theo một - với tỉ lệ 50%. Cụ thể là trong 8 lần vận vài kiểu mẫu” có sẵn cho nên các phương dụng chất liệu VHDG, có 4 lần Nguyễn thức vận dụng chất liệu VHDG cũng rất Xuân Khoát phổ thơ dân gian. Trong số đó, phong phú, đa dạng. ca khúc “Con voi” là một ví dụ tiêu biểu: I r Con voi ỳ con voi cái vòi ổi đì -iH — h------------- k------- K L ,■ .K----- -ft- 4= ----- 1 h--------------h------------- 1 — -------p '--------1 B a 1 -a dJ------------- Lr J R W 1 J 7 R (■ í r ” * I— ------------------- n 14I V 7 1 1 © — ~ -J L E ------- — L -------d— L------- L--------------------- — 1 1 1 sau rồi tôi xin kể not cái chuyện con voi.
  4. TẠP CHÍ VHDG SỐ 1/2013 53 3.2. Trích dẫn lời trong tác phẩm VHDG buồn "cũng đã đi vào ca khúc “Sao em nỡ vội vào ca từ lấy chồng” của nhạc sĩ Trần Tiến... Tiêu biểu cho phương thức trích dẫn tục ngữ, ca dao Sử dụng phương thức này, những ngôn vào ca từ là ca khúc “Mừng tuổi mẹ” của từ trong các tác phẩm VHDG được trích dẫn, nhạc sĩ Trần Long Ẩn. Với giai điệu âm “cài ghép” và trở thành một phần của ca từ. nhạc nồng đượm chất dân ca Nam Bộ, ca Trong quá trình sáng tác, để diễn tả một cảnh khúc này vừa có ý nghĩa “mừng tuổi mẹ ” huống, một tâm trạng hay bộc lộ quan điểm khi “mùa xuân sa n g ” vừa là sự trải lòng về một vấn đề nào đó của cuộc sống, các tác của người con trước dự cảm nỗi lo mất mẹ. giả hoàn toàn có thể tìm đến vốn ngôn từ “Mẹ già như chuối chín cây”, trong dân VHDG. Trong ca khúc “Câu hò bên bờ Hiền gian vẫn lưu truyền câu tục ngữ nói lên quy Lương” (Sáng tác: Hoàng Hiệp - Đằng Giao), luật sinh - lão - bệnh - tử vô cùng nghiệt đôi vợ chồng sống xa cách nơi hai đầu giới ngã. Vì vậy, trong niềm vui của ngày xuân tuyến những năm chống Mĩ trao gửi lời mừng tuổi mẹ, nơi đáy sâu tâm khảm, nhạc thương nhớ, lời thề thủy chung son sắt: sĩ vẫn đầy một nỗi lo âu: “Mỗi mùa xuân “Thuyền ơi có nhớ bển chăng/ Ben thì một dạ sang, mẹ tôi già thêm một tuổi. Mỗi mùa khăng khăng đợi thuyền" (Ca dao); Ghi nhớ xuân sang, ngày con xa mẹ càng gần... ”. công ơn nhũng người mẹ “sổng giữa gian Bằng cách trích dẫn nguyên văn câu tục lao, vì đất nước hỉ sinh cả cuộc đời” (ca khúc ngữ, tác giả đã diễn tả nỗi đau mất mẹ cũng “Hát ru người mẹ lính”), nhạc sĩ An Thuyên như sự đơn côi, tủi cực trên đường đời khi gửi lời nhắn nhủ “Uống nước nhớ nguồn” không còn mẹ bằng một lời ca sâu lắng, tha (Tục ngữ); Câu ca dao “Bướm vàng đậu trái thiết: mù u/ Lẩy chồng càng sớm lờị ru càng nhu chutâ chin cây, gỗ lay mẹ rụn$ con ptói cời, Mừng đời mẹ dài thêm một tuổi cũng là 3.3. Mô phỏng Với phương thức này, các nhạc sĩ có dày thêm dự cảm lo âu của con. Câu tục phần tự do, phóng khoáng hơn khi viết ca từ ngữ chất chứa nỗi niềm ấy chính là cội ca khúc, bởi họ không quá bị gò theo văn bản nguồn cảm hứng, là cái trục trung tâm để từ lời thơ lời văn VHDG, không quá phụ thuộc vào chất liệu có sẵn. Người viết nhạc chỉ cấn đó tỏa ra lời ca của “Mừng tuổi mẹ”. Qua rung cảm với một hình ảnh, một nhân vật, đây, không thể phù nhận rằng: phương thức đồng cảm với một ý thơ, một câu tục ngữ dân trích dẫn tục ngữ (nói riêng), VHDG (nói gian... là đã có thê đưa chúng vào ca từ ca chung) vào ca từ cũng có thể góp phần làm khúc của mình mà không bắt buộc phải giữ nguyên dạng câu chữ, trật tự từ ngữ như trong nên vẻ đẹp của lời ca, mang đến cho ca VHDG. Phương thức này bao gồm: mô khúc Việt Nam sức lôi cuốn hấp dẫn. phỏng - mượn ý và mô phỏng - cải y.
  5. 54 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl Câu đò đưa thầm gọi tôi ghé về tuổi + Mô phỏng - mượn ỷ: là việc tác giả có thể thêm, bớt, thay đổi một vài câu chữ của thơ, vồng trăng non ngơ ngác theo tôi đi ngôn từ văn học dân gian để làm ca từ mà vẫn chân trần. Cây đến thì trổ hoa, chuyến đò đảm bảo ý thơ, đảm bảo nội dung cốt yếu ban đầy rời bến, em hát rằng đến duyên, em lẩy chồng năm ấy (2). Hát lại giọng đò đưa như đầu của lời văn. Tác giả không dùng “nguyên mẹ ru hồn tôi. Điệu buồn và điệu thương xi” những câu chữ trong ca dao, tục ngữ, vè, sao chảy lòng đến thế. Sông Lam biết khi truyện... dân gian nhưng khi ca từ được hát lên, người ta vẫn cảm nhận rất rõ những ý thơ mô cho cạn, như tình quê hương trong tôi. Sông Lam biết khi mô cho cạn, người ơi, dân gian quen thuộc. Hầu hết các nhạc sĩ đục trong câu hát cháy lòng (3). Người về thành danh, nhiều hoặc ít, đều có ca khúc neo đậu bến nao, hồn tôi bến quê neo đậu, phỏng thơ dân gian. Trong số đó, “Neo đậu người ơi. ” (4) bến quê” (An Thuyên) là một trong những trường hợp thành công tiêu biểu. Nhân vật (1) : Ca dao - dân ca Nghệ Tĩnh trữ tình trong lời ca là một con người đã trải “A i biết sông Lam rằng là trong, là đục qua nhiều năm tháng dài "lang thang đì Biết cuộc đời rằng là nhục, là vinh... ” bổn phương trờ i” nhưng luôn khắc khoải (2) : Ca dao - dân ca Nghệ Tĩnh nhớ về quê nhà, nơi “ngô mướt dài bãi quê, “Anh đến giàn hoa, hoa đến thì hoa nở gió chiều chiều dịu mát, đàn trâu chậm Anh đến bến đò, đò đầy thì đò ngoài đê vẫn đi về lối cũ... ”. Nơi ấy có phải sang sông giọng đò đưa, có dòng sông Lam in dấu tuổi Đen duyên em phải lẩy chồng...” thơ, có mối tình lỡ dở... Dù buồn hay vui, dù sống cuộc đời khi "đục" khi "trong", (3) : Ca dao - dân ca Nghệ Tĩnh. Giống dù “vinh" hay “nhục", nơi ấy mãi là bến như trường hợp (1). cho hồn người neo đậu. Trong lời ca có ít (4) : Ca dao nhất bốn lần gợi nhớ tới ca dao: “Thuyền ơi có nhớ bến chăng "... Xuống đò một mình tôi với dòng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền " sông tuổi thơ và một giọng đò đưa, vẫn neo “Lồng lộng quê Thanh” là một ca khúc đậu bển xưa. Lang thang đi bổn phương thể hiện sự tinh tế và chí lí của Phó Đức trời, nay về sông quê tắm mát. Sông Lam Phương khi mượn ý ca dao xứ Thanh: “Lên biết khi mô cho cạn. Đục trong, đục trong chùa bẻ một cành sen/ Ẵn cơm bằng đèn đi nhục vinh hỡi người (1). cấy sáng trăng” để viết nên những ca từ: cơm ân cơm bảng đèn chờ trâng lén đi cấy. Một chút cải lược câu chữ (từ “bẻ" nghĩa gôc của câu ca dao thêm sáng tỏ lại được thay bằng từ “h á i") kết hợp với nghệ vừa khiến cho lời ca ăn khớp nhịp nhàng thuật láy {“ăn cơm ăn cơm ”) khiến cho nét với giai điệu âm nhạc của một ca khúc viết
  6. TẠP CHÍ VHDG SỐ 1/2013 55 về chính miền quê Thanh Hóa, nơi khởi ngữ quen- thuộc, tác giả đã cải ý thành công. phát của câu ca dao trên. Các từ “không sinh ”, “không còn ” khiến cho Cũng tương tự, khi nghe lời ca “Mái lời ca không còn mang hàm ý khẳng định mà đình làng biển” của Nguyễn Cường: “Đâu là phủ định. Bằng cách đó, tác giả đã chuyển trúc mai sân đình. Đâu dáng ai ưa nhìn. tải thông điệp cốt yếu của cuộc vận động “Kế Động lòng tôi câu hát người xỉnh... ”, ai hoạch hóa gia đình” một cách rõ ràng, thuyết cũng dễ nhận ra đó là ý của câu ca dao: phục mà không kém hấp dẫn: Việc sinh đẻ “Trúc xinh trúc mọc bên đình/ Em xinh em của con người không thể để thuận theo tự đứng một mình cũng xỉnh ”. nhiên, con người ngày nay không thể “lạc Phỏng thơ - mượn ý không phải là quan” như người xưa “Trời sinh voi, trời sinh ngoại lệ, hiếm gặp. Các nhạc sĩ Việt Nam cỏ ”, càng không thể thờ ơ với vấn đề tăng đều ít nhiều thành công với phương thức dân số quá mức, bởi “Trời sinh voi, ười mô phỏng, mượn ý thơ dân gian. không còn cỏ. Thượng đế buồn, thượng đế + Mô phỏng - cải ỷ: Là việc tác giả có bỏ đi...”. thể hoán cải, thêm bớt từ ngữ (nhưng không Lê Minh Sơn, ưong ca khúc “Chuồn thay đổi những thành tố trong cấu trúc văn chuồn ớt” đã có sự liên tưởng khá thú vị khi học của lời thơ) để làm cho ca từ có những ngầm so sánh hình tượng chuồn chuồn ớt với nét nghĩa mới mẻ. Ví dụ: Từ câu tục ngữ dân một cô bé đang “đợi anh” ưong cảm xúc yêu gian “Trời sinh voi, trời sinh cỏ”, khi sáng đương tuổi mới lớn, hồn nhiên, vui tươi. Hồn tác ca khúc “Thượng đế buồn”, nhạc sĩ Trần .nhiên, vui tươi nên cồ bé thấy cuộc đời đẹp Tiến đã mô phỏng - cải ý thành lời ca: “Trời đẽ: “Chuồn chuồn kim, mắt lìm dim đậu trên sinh voi, trời không sinh cỏ... Trời sinh voi, cầy ngô. Luống ngô em trồng, luổng khoai trời không còn cỏ... ”. Giữ nguyên cấu trúc em trồng, đồng em xanh mơn man, mơn man hai vế và chỉ hoán cải một vài từ vào câu tục ... Một mình em ra ngõ, một mình em xem ”... M L „ s I I V ....... ....... . » ,-n ± = = É = ± = ^ i= = ^ = = ^ ^ ^ xem đàn chuồn bay, xem đàn chuồn chuồn lượn ã a... ................... — ...-........................ . x»n» , B g P=F= ■“— - 4 .••p-p .z.F I .. Chuànbay thấp ười mưa, chuồn baycaữ trời nấng chuồn bay va ồ chuồn bay vồa đpỉ' anh. Khi chuyển hóa vào ca khúc, câu tục lời ca thể hiện những cung bậc cảm xúc ngữ “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/ Bay phong phú, chợt đến chợt đi, chợt “nắng”, cao thì. nắng bay vừa thì râm ” không chợt “m ưa”... của nhân vật trữ tình qua còn mang nguyên nghĩa ban đầu - là một lời hình tượng chuồn chuồn ớt - một cô bé tuổi đúc kết kinh nghiệm dân gian về thời tiết. hồn nhiên, mới chớm nở tình cảm yêu Chỉ bằng một vài thay đổi (rút gọn từ, dùng đương. điệp ngữ, đổi từ “thì râm” bằng “đợi anh”), 3.4. Vận dụng đỉển tích VHDG Lê Minh Sơn đã cải ý câu tục ngữ, khiến Điển tích VHDG là những câu chuyện cho ca từ ưở nên mới lạ, bất ngờ, hấp dẫn: (bao gồm các chi tiết, sự kiện, cốt truyện,
  7. 56 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl nhân vật...) được phản ánh trong các thể loại Ngọc Quang); “Khúc hát phiêu li” (Phó VHDG thuộc phương thức tự sự như thần Đức Phương); “Khúc hát Trương Chi” thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện (Đặng Hữu Phúc); “Ngầu hứng sông ngụ ngôn... Khi sáng tác ca khúc, các nhạc sĩ Hồng” (Trần Tiến); “Phía tối tâm hồn tôi” đã vận dụng các điển tích VHDG để làm (Phú Quang); “Trương Chi” (Văn Cao), phong phú và tăng thêm chiều sâu nội dung “Chuyện tình nàng Tô Thị” (Nguyễn ý nghĩa cho ca từ. Qua khảo sát, bước đầu Tiến); “Đá trông chồng” (Lê M inh Sơn); có thể nhận thấy những ca khúc tiêu biểu “Đá vọng phu” (Lê Yên); “Hòn Vọng như: “Bạch Đằng giang” (Lưu Hữu Phước); phu” (1, 2, 3. Lê Thương); “Ngẫu hứng “Bài ca thần chim Lạc” (Phó Đức Phương); sông Hồng” (Trần Tiến); “Người đàn bà “Dòng máu Lạc Hồng” (Duy Quang); “Dù hóa đá” (Trần Lập)... V ớ i / ‘Huyền thoại xa cuối bể chân trời” (Lê Yên - Mai Đình); hồ núi Cốc”, bằng âm nhạc và lời ca, nhạc “Đất nước lời ru” (Văn Thành Nho); “Hồn sĩ Phó Đức Phương đã dựng lại thiên tình thiêng sông núi” (Đức Trịnh - Phan Huyền sử của một đôi trai gái vùng núi Cốc sông Thư); “Mẹ Âu Cơ” (Hồ Trọng Tuấn); “Mẹ Công (tỉnh Thái Nguyên) vốn được lưu tôi” (Đoàn Bổng); “Tiếng gọi thanh niên” truyền trong dân gian. Yêu nhau say đắm (Lưu Hữu Phước), “Chú Cuội chơi trăng” nhưng không đến được với nhau, chàng (An Thuyên); “Nhật kí chú Cuội” (Tuấn trai đã hóa thành “núi b iếc”, cô gái thì Khanh); “Thằng Cuội” (Lê Thương); hóa thành “đòng sông s â u ” để mãi mãi “Thằng Cuội” (Hồ Trọng Tuấn), “Cung đàn bên nhau, có nhau; để muôn đời sông in xưa” (Văn Cao); “Khối tình Trương Chi” bóng núi, núi soi bóng sông. Đúng như (Phạm Duy); “Khúc cuối Trương Chi” (Vũ Phó Đức Phương đã viết: jfltf ịơ iđị JIÍÔ? Jđif Nấng Jin Sớ nở ndt suốt sến! Van Wffg j 0 J■J .. J l i = xanji radw sank hvyin rặỡẹị Mg&f íệx/ÍK (inn radii ja/rS nuyin fnoni anting càv díùỳỊn nbav vận xưa ở ca khúc Trầu cau, nhạc sĩ Phan “Ngày xưa, có hai anh em nhà kia... ” và Huỳnh Điểu đã dựng lại toàn bộ sự tích này phần kết của mỗi lời đều là sự hóa thân của bằng âm nhạc và lời ca. Bài hát có ba lời, cả người này và sự ra đi (đi tìm) của người ba lời đều được mở đầu bằng điệp câu: kia: "... Bên sông sâu, tình Lang Sinh thành
  8. TẠP CHÍ VHDG SỐ 1/2013 57 phiến đá sầu thương theo ngày qua. Trông trích dẫn ca dao, phỏng ca dao, phổ thơ của ngóng chờ tin không biết vì sao, nên Tân các tác giả văn học viết. Thậm chí, ngay cả Sinh ra đi mong tìm em thương yêu nỗi khi không phổ ca dao, không mô phỏng hay niềm thương nhớ ”(ỵèh. 1). “Bên sông sâu, trích dẫn ca dao, các nhạc sĩ vẫn có thể người Tân Sinh gần phiến đả thành cây cau dùng thể thơ lục bát để định dạng cho lời trồi lên. Trông ngóng chờ tin không biết ca. Trong trường hợp này, chất liệu ca dao chồng sao nên bâng khuâng, trong yêu được khai thác, vận dụng ở phương diện nghệ đương, nàng ra đi mong kiếm chồng yêu thuật (thi pháp). Thể thơ lục bát được sử mến "(lời 2). “Bên sông sâu, niềm tương tư nàng choc biến thành ra dây trầu xanh. Lưu dụng ở phạm vi rộng, hẹp khác nhau: trong luyến tình xưa, âu yếm trầu leo quanh thăn phạm vi toàn bài hoặc trong phạm vi phân cau, qua bao năm tình thiêng liêng kia thẳm đoạn nhỏ của ca từ. Nhưng một khi được cùng mưa nắng”(lời 3). chuyển hóa vào ca từ, dù ở cấp độ phạm vi rộng hẹp thế nào, nó vẫn mang lại cho ca từ 3.5. Vận dụng thể thơ lục bát phong vị rất ca dao, đậm đà màu sắc dân Lục bát là một thể thơ thuần Việt. “Trong tộc. Ví dụ: trong ca khúc “về quê”, mặc dù số 1015 lời của cuốn Ca dao Việt Nam có 973 nhìn ở cấp độ chỉnh thể, nhạc sĩ Phó Đức lời được sáng tác theo thể thơ lục bát, chiếm 95%”(7). Nhắc đến ca dao là người ta nghĩ Phương không dùng thể thơ lục bát, song ngay đến thể thơ này và nó đã được thừa tác giả đã dùng một câu lục bát để làm câu nhận là “thể thơ chủ yếu, đặc trưng trong ca kết cho lời ca vốn đã đong đầy những từ dao”, được coi là một trong những đặc điểm ngữ dân gian như “bánh đa bánh đúc”, thi pháp của ca dao. Thể lục bát hiện “đồng xanh trái ngọt”, “dầu sương dãi diện trong trường hợp các nhạc sĩ phổ ca dao, nang”, “dòng sông bên lở bên bồỉ”\ ta hài ỊÌỌKỊ qvi dSi dể Trong trường hợp này, một câu lục bát Nam. Đó là lối nói ý nhị, kín đáo, nói ít rất chỉnh quả là hữu hiệu để tăng thêm nét hiểu nhiều. “Trong ca dao người Việt, nhiều quê, hồn quê cho ca khúc, càng làm cho biểu tượng đã trở thành quen thuộc, phổ phong cách dân gian của ca khúc thêm đậm biến: Trầu - cau là biểu tượng của tình yêu, đà. hôn nhân; trúc - mai: lứa đôi gắn bó khăng 3.6. Vận dụng hình ảnh, biểu tượng khít; phượng hoàng - ngô đồng‘ lứa đôi . ca dao xứng hợp. Mận - đào, thuyền - bến, rồng - Lối nói bằng hình ảnh, biểu tượng phù mây, “loan - phụng, bướm - hoa... là những hợp với cách cảm, cách nghĩ của người Việt biểu tượng sóng đôi biểu thị cho đôi lứa ở
  9. 58 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl nhiều hoàn cảnh, góc độ khác nhau. Con ca dao vào ca từ. Trong VHDG, "yểm ’’, cò: người nông dân sống cuộc đời vất vả "dải y ếm ’’ là biểu tượng nói về tình yêu, nhưng vô cùng trong sạch; Con bống: người sức mạnh của tình yêu; "yếm thẳm ” là hình phụ nữ hiền lành, đảm đang ...”(8\ Nhận ảnh để nói về người thiếu nữ đẹp, quyến rũ. thức rõ ưu thế “nói ít hiểu nhiều”, sự tinh tế Nắm chắc ý nghĩa đó, trong ca khúc “À í a”, và sâu sắc của lối nói bằng hình ảnh, bằng nhạc sĩ Lê Minh Sơn đã sử dụng một cách biểu tượng, các nhạc sĩ Việt Nam đã đưa đắc địa hình ảnh "yếm thắm ” khi diễn tả vẻ những hình ảnh, biểu tượng quen thuộc của đẹp của những cô thôn nữ: 1 1. E .J' Bén cạnh làng J -H tôi ầất bần hết rồi. ch i còn nho nhỏ nghĩatĩịa xa xa. T ---- 7----aM -V— ĩ— T T ----3--- JW —1 J ------------------1— 1----------• • r r * - T -------- -p------ ĩ--------- h"i Ịu 7 J ---- Jư — L - L r. ---------- L L J Bền cạnh làng tôi yểm thẳm lụa ắào. Ngục cau nhu nhú đã vội đi xa. Ngày Xuất hiện lần đầu tiên trong chương người nhạc sĩ không thể không quan tâm đến trình Bài hát Việt 2007, vào những năm quá ca từ. Tuy nhiên, giữa mong muốn của người trình đô thị hóa, hiện đại hóa ở nông thôn nghệ sĩ và thực tế sáng tác vẫn có một khoảng diễn ra hết sức nhanh chóng và quyết liệt, cách nhất định. Thời gian gần đây, các bài hát là sự hoài niệm, tiếc nuối về những phương tiện thông tin đại chúng đồng loạt vẻ đẹp đã qua, vẻ đẹp của "ngày x ư a ”: Đâu nêu lên tình trạng đáng báo động, được gọi rồi “những bông cỏ may lay động bờ đ ẽ \ là “thảm họa ca từ” trong ca khúc của giới đâu rồi “tiếng ru mỏng manh lay động nhà trẻ Việt Nam. Nhiều nhạc sĩ, nhà quản lí, tranh”, đâu còn “rặng tre, hót giữa trưa hè nhà báo và công chúng yêu nhạc đã bày tỏ tiếng con sáo sậu”; đâu còn “yếm thẳm lụa sự lo ngại về chất lượng nghệ thuật của đào”. Đó còn là niềm mong mỏi, khát vọng cuộc sống bình yên, ấm no; là nỗi khát khao những ca khúc mà ca từ của nó vẫn giữ gìn giữ những vẻ đẹp truyền thống nơi làng nguyên cái vẻ thô nhám, bụi bặm, suồng sã quê: “về đi, đàn chim trắng, trắng giấc mơ của thứ ngôn ngữ thường gặp ở nơi vỉa hè, tôi. về đi, nhà ngói mới, ẩm giấc mơ tôi. về xóm chợ... Trong những ca khúc đó, cái đi, vụ xuân hè, cơm nêp thơm thơm. Vê đi, ranh giới của ngôn từ nghệ thuật với ngôn trời giao mùa, mái tóc thơm thơm...” Đây ngữ thông thường của đời sống đã bị xóa là ca khúc xứng’đáng gắn liền với thành nhòa, ca từ chỉ còn là những lời nói đơn công của chương trình Bài hát Việt 2007, điệu, cợt nhảm, phi thẩm m ĩ gây nền sự gắn với sự thành danh nhạc sĩ Lê Minh phản cảm, lệch lạc về thị hiếu thẩm mĩ, tác Sơn. động tiêu cực tới việc xây dựng nhân cách 4. Thay lời kết đạo đức, lỗi sống của giới trẻ. Để ca từ Muốn sáng tác thành công một ca khúc, không còn là vấn đề “thảm họa”, “đáng báo để nó sống mãi trong lòng người yêu nhạc, động”, “nhức nhối”..., để ca khúc của người trở thành “những bài ca đi cùng năm tháng”, trẻ viết cho giới trẻ không xa rời mục đích
  10. TẠP CHÍ VHDG SỐ 1/2013 59 thỏa mãn nhu cầu thưởng thức cái đẹp, (6) Nguyên Đình San (1985), “về việc đặt lời nâng cao sự hiểu biết và thanh lọc tâm hồn cho ca khúc”, Tạp chí Vãn nghệ, số 2. cho con người thì việc phê phán, cảnh báo (7) Nguyễn Xuân Kính (2006), Thỉ pháp ca dao, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr. 219. là chưa đủ. c ầ n phải định hướng cho giới trẻ, những người mới vào nghề bằng việc (8) . Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2001), “v ề chức năng của biểu tượng trong cấu trúc ca dao”, Ki chỉ ra những hướng đi đúng đắn, những yếu khoa học Khoa Ngữ văn - Một phần tư thế kỉ cách thức có hiệu quả để họ vận dụng vào Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb. quá trình sáng tác ca khúc, mang lại chất Trẻ, tr. 129. lượng nghệ thuật và sức sống bền lâu cho TÀI LIỆU THAM KHẢO những “đứa con tinh thần” của tác giả. Đó 1. Nguyễn Bách (2010), “Ca khúc nghệ thuật là hành trình người nghệ sĩ tìm về kho tàng là gỉ?”, Tạp chí Ầm nhạc Việt Nam, số 8. văn học nghệ thuật dân gian dân tộc, khai 2. Chu Xuân Diên (1981), “v ề việc nghiên thác vận dụng vào quá trình sáng tác. Tất cứu thi pháp văn học dân gian”, Tạp chí Văn học, số 5. nhiên, việc nắm bắt quy luật kế thừa và sáng 3. Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào tạo của văn học nghệ thuật sẽ mang lại cho (1998), Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, người sáng tác âm nhạc một nhận thức có ý Nxb. Văn hóa Thông tin. nghĩa phưong pháp luận rằng: Việc khai 4. Đào Ngọc Dung sưu tầm, tuyển chọn thác, vận dụng chất liệu VHDG không đon (2011), Đồng dao con cò, Nxb. Âm nhạc. thuần là trích dẫn, “nhắc lại” lời người xưa; 5. Quỳnh Hợp (2010), "Dân gian đương đại nó đòi hỏi người nhạc sĩ phải dày công chính là dân tộc hiện đại”, Tạp chí Ấm nhạc Việt thăm dò, “khai quật”, sàng lọc cái mỏ chất Nam, số 8. liệu văn học dân gian để tìm ra những 6. Nguyễn Xuân Kính (2009) chủ biên, Tỉnh hoa văn học dân gian người Việt, Nxb. Khoa học “mẫu” thơ văn, điển tích, hình ảnh, biểu xã hội. tượng có giá trị, đưa vào “chế tác” thành 7. Nguyễn Xuân Kính, Nguyễn Thúy Loan, công, đem đến cho công chúng yêu nhạc Phan Lan Hương, Nguyên Luân (2002), Kho tàng những tác phẩm có giá trị và hấp dẫn.a tục ngữ người Việt (tập 1, 2), Nxb. Văn hóa - Thông tin. T.L.H 8. Nhiều tác giả (2010), Tổng tập âm nhạc CHỦ THÍCH Việt Nam - Tác giả và tác phẩm, tập 1. Nxb. Văn (1) Dương Viết Á (2000), Ca từ trong âm hóa dân tộc. nhạc Việt Nam, Viện Âm nhạc. 9. Doãn Nho (2011), “Đôi điều tâm sự về sáng tác ca khúc hiện nay”, Tạp chí Ầm nhạc Việt (2) Dương Viết Á (1996), Theo dòng âm Nam, số 19. thanh cái đẹp sải cánh, Nhạc viện Hà Nội - Trường Cao đẳng sư phạm Hà Nội. 10. Quang Phác, Đào Ngọc Dung sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu (2004), Dân ca Việt Nam - (3) Dương Viết Á (2009), Mẩy vấn đề văn Những làn điệu dân ca nối tiếng, phố biển khắp hóa âm nhạc Việt Nam, Nxb. Văn hóa dân tộc. Mơi, Nxb. Hà Nội, 2004. (4) Nguyên Thị Nhung (1983). “v ề tính kế 11. Hoàng Phê chủ biên (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đà Nắng, Trung tâm Từ điển học. thừa truyền thống của ca khúc mới Việt Nam (1945 - 1975)”, Tạp chí Ẩm nhạc, số 2. 12. Tô Ngọc Thanh chủ tịch Hội đồng biên tập (2003), Hợp tuyển tài liệu nghiên cứu lí luận (5) Tô Đông Hải (1985), “v ề lời trong ca phê bình âm nhạc Việt Nam thế kỉ XX, Viện Âm khúc”, Tạp chí Văn nghệ, số 42. nhac xuất bản.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2