Nguyễn Công Hoan và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
108(08): 21 - 25<br />
<br />
MỘT SỐ QUY LUẬT CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA RỪNG TRỒNG TẾCH<br />
(TECTONA GRANDIS LINN. F) TẠI XÃ CHIỀNG HẶC, HUYỆN YÊN CHÂU,<br />
TỈNH SƠN LA<br />
Nguyễn Công Hoan1*, Vũ Tiến Hinh2<br />
1<br />
<br />
Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên<br />
2<br />
Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu quy luật cấu trúc rừng trồng Tếch (Tectona grandis Linn. F) tại xã Chiềng Hặc, huyện<br />
Yên Châu, tỉnh Sơn La cho thấy phân bố N/D1.3, N/Hvn rừng trồng Tếch thuần loài đều tuổi được<br />
mô phỏng tốt bằng hàm Weibull có dạng một đỉnh lệch trái. Điều này chứng tỏ đối tượng nghiên<br />
cứu đang trong giai đoạn sinh trưởng, phát triển và hầu hết đang ở cấp đường kính thấp và giữ<br />
được đặc điểm cấu trúc rừng. Giữa D1.3 và Dt rừng trồng Tếch có mối quan hệ chặt, chứng tỏ cây<br />
rừng có hiện tượng giao tán song vẫn tận dụng tốt không gian dinh dưỡng và không ảnh hưởng đến<br />
sinh trưởng của rừng.<br />
Từ khóa: Cấu trúc rừng, điều chế rừng, rừng trồng Tếch<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Rừng trồng Việt Nam cho đến nay chủ yếu là<br />
rừng trồng cung cấp gỗ nhỏ làm nguyên liệu<br />
ván dăm hoặc bột giấy. Hàng năm chúng ta<br />
phải nhập khẩu khoảng 85% gỗ nguyên liệu từ<br />
các nước trong khu vực để làm nguyên liệu<br />
phục vụ cho công nghiệp chế biến hàng mộc<br />
xuất khẩu. Tếch là loài cây cho gỗ lớn, được<br />
đưa vào trồng ở Việt Nam vào những năm 50<br />
của thế kỷ trước. Hiện nay, Tếch là một trong<br />
14 loài cây chủ yếu để trồng rừng ở nước ta<br />
theo Quyết định số 433/QĐ-BNN-KHCN ngày<br />
18/2/2003 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển<br />
nông thôn. Xã Chiềng Hặc, huyện Yên Châu,<br />
tỉnh Sơn La có diện tích rừng Tếch trồng là<br />
148,986 ha chiếm 10,89% tổng diện tích rừng<br />
trồng Tếch trên địa bàn tỉnh Sơn La. Tuy<br />
nhiên, từ trước đến nay chưa có những nghiên<br />
cứu tìm hiểu những quy luật cấu trúc rừng<br />
Tếch làm cơ sở khoa học để xây dựng các<br />
phương án điều chế, nuôi dưỡng rừng. Đó là lý<br />
do để nghiên cứu này được thực hiện tại xã<br />
Chiềng Hặc, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La.<br />
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG<br />
PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Xác định một số quy luật cấu trúc cơ bản của<br />
rừng trồng Tếch góp phần vào kết quả nghiên<br />
*<br />
<br />
Tel: 0912587142; Email: hoannc78.tuaf@gmail.com<br />
<br />
cứu cơ bản về loài cây Tếch làm cơ sở xây<br />
dựng phương án nuôi dưỡng rừng trồng Tếch<br />
tại khu vực nghiên cứu.<br />
Đối tượng nghiên cứu:<br />
- Là rừng trồng Tếch thuần loài tại xã Chiềng<br />
Hặc, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La.<br />
- Nội dung nghiên cứu bao gồm:<br />
+ Xác định quy luật phân bố (N/D1,3 và<br />
N/Hvn) cho rừng trồng Tếch.<br />
+ Xác định quy luật tương quan (H/D1,3 và<br />
Dt/D1,3) cho rừng trồng Tếch.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
- Kế thừa tài liệu hiện có liên quan đến đối<br />
tượng nghiên cứu.<br />
- Thu thập số liệu: Trên khu vực nghiên<br />
cứu, lập 15 ô tiêu chuẩn (OTC) điển hình,<br />
kích thước mỗi ô là 1000 m2 (25 m x 40 m)<br />
[2,3]. Trên mỗi OTC thu thập các số liệu về<br />
mật độ, tình hình sinh trưởng D1,3, Hvn, Hdc, Dt.<br />
- Xử lý số liệu: Số liệu được phân tích và xử<br />
lý bằng công cụ thống kê toán học trên phần<br />
mềm ứng dụng SPSS 11.5 [1]. Sử dụng hàm<br />
Weibull để mô phỏng quy luật phân bố số cây<br />
theo đường kính, chiều cao; sử dụng phương<br />
pháp phân tích phương sai hồi quy để xây<br />
dựng quan hệ giữa D1,3, Hvn và Dt.<br />
21<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Công Hoan và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
108(08): 21 - 25<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Quy luật phân bố số cây theo cỡ đường kính<br />
<br />
Để nghiên cứu quy luật này, đề tài đã tiến hành nắn phân bố N/D thực nghiệm theo hàm Weibull<br />
cho 15 ô tiêu chuẩn điển hình, với tham số α được ước lượng tùy theo mức độ lệch trái hay lệch<br />
phải của phân bố thực nghiệm. Kết quả thể hiện ở bảng 1.<br />
Bảng 1 - Kết quả phân bố N/D1,3 cho lâm phần Tếch<br />
OTC<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
11<br />
12<br />
13<br />
14<br />
15<br />
<br />
α<br />
2,85<br />
3,05<br />
2,60<br />
2,80<br />
2,82<br />
3,35<br />
3,20<br />
3,05<br />
3,00<br />
2,80<br />
2,30<br />
3,15<br />
3,05<br />
2,70<br />
2,65<br />
<br />
N/ha<br />
780<br />
770<br />
720<br />
670<br />
990<br />
580<br />
850<br />
1130<br />
670<br />
1220<br />
930<br />
670<br />
750<br />
790<br />
710<br />
<br />
X2<br />
1,96<br />
4,39<br />
1,16<br />
5,2<br />
4,26<br />
2,41<br />
4,68<br />
4,93<br />
3,75<br />
8,68<br />
5,68<br />
3,96<br />
2,05<br />
3,71<br />
3,58<br />
<br />
λ<br />
0,0026<br />
0,0015<br />
0,0022<br />
0,0007<br />
0,0016<br />
0,0003<br />
0,0003<br />
0,0008<br />
0,0005<br />
0,002<br />
0,0075<br />
0,0006<br />
0,0006<br />
0,0028<br />
0,0020<br />
<br />
X20,05<br />
5,95<br />
7,81<br />
7,81<br />
7,81<br />
7,81<br />
7,81<br />
7,81<br />
9,48<br />
7,81<br />
7,81<br />
7,81<br />
7,81<br />
7,81<br />
7,81<br />
7,81<br />
<br />
Kết luận<br />
H0+<br />
H0+<br />
H0+<br />
H0+<br />
H0+<br />
H0+<br />
H0+<br />
H0+<br />
H0+<br />
H0 H0+<br />
H0+<br />
H0+<br />
H0+<br />
H0+<br />
<br />
Kết quả kiểm định trong bảng 1 cho thấy, 14/15 lâm phần (93,33%) có giá trị X2tính < X20,05.<br />
Tham số α dao động trong khoảng từ 2,30 – 3,20; trong đó có 5 lâm phần có dạng phân bố tiệm<br />
cận chuẩn, với α bằng 3,00 – 3,05; 3 lâm phần có dạng phân bố lệch phải với α từ 3,15 – 3,35;<br />
còn lại 6 lâm phần có dạng phân bố lệch trái hoặc hơi lệch trái, với tham số α dao động trong<br />
khoảng từ 2,30 – 2,85. Đồ thị tổng hợp phân bố cây theo cỡ đường kính của các ô tiêu chuẩn của<br />
3 kiểu phân bố này được trình bày trong hình 1. Như vậy, trong các lâm phần Tếch hiện đang ứ<br />
đọng những cây ở cỡ đường kính nhỏ, trong thời gian tới cần tiến hành điều chỉnh kịp thời thông<br />
qua tỉa thưa nhóm cây thuộc cỡ đường kính nhỏ, phẩm chất kém.<br />
16<br />
<br />
Cây<br />
<br />
25<br />
<br />
Cây<br />
<br />
25<br />
<br />
Cây<br />
<br />
ft<br />
<br />
14<br />
<br />
flt<br />
<br />
20<br />
<br />
20<br />
12<br />
<br />
ft<br />
<br />
flt<br />
<br />
10<br />
<br />
flt<br />
<br />
15<br />
<br />
ft<br />
<br />
15<br />
<br />
8<br />
<br />
10<br />
<br />
10<br />
6<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
5<br />
<br />
D1.3<br />
<br />
D1,3<br />
<br />
D1.3<br />
<br />
2<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
0<br />
<br />
1<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
1<br />
<br />
9<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
9<br />
<br />
Phân bố N/D có dạng lệch trái<br />
<br />
Phân bố N/D có dạng đối xứng<br />
<br />
Phân bố N/D có dạng lệch phải<br />
<br />
Hình 1 - Phân bố số cây theo cỡ đường kính<br />
<br />
22<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Công Hoan và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
108(08): 21 - 25<br />
<br />
Quy luật phân bố số cây theo chiều cao<br />
Phân bố số cây theo chiều cao (N/H) là một trong những quy luật quan trọng của cấu trúc lâm<br />
phần, một mặt phản ánh đặc trưng sinh thái và hình thái quần thể thực vật, mặt khác phản ánh<br />
hiện trạng và trình độ kinh doanh, lợi dụng rừng. Kết quả nghiên cứu phân bố này của các lâm<br />
phần Tếch được thể hiện ở bảng 2 và hình 2.<br />
Bảng 2 - Kết quả phân bố N/Hvn cho các lâm phần Tếch<br />
OTC<br />
<br />
N/ha<br />
<br />
α<br />
<br />
λ<br />
<br />
X2<br />
<br />
X20,05<br />
<br />
Kết luận<br />
<br />
1<br />
<br />
780<br />
<br />
2,80<br />
<br />
0,013<br />
<br />
6,77<br />
<br />
7,81<br />
<br />
H0+<br />
<br />
2<br />
<br />
770<br />
<br />
3,10<br />
<br />
0,005<br />
<br />
2,58<br />
<br />
7,81<br />
<br />
H0+<br />
<br />
3<br />
<br />
720<br />
<br />
3,00<br />
<br />
0,009<br />
<br />
2,1<br />
<br />
7,81<br />
<br />
H0+<br />
<br />
4<br />
<br />
670<br />
<br />
2,95<br />
<br />
0,004<br />
<br />
4,88<br />
<br />
9,48<br />
<br />
H0+<br />
<br />
5<br />
<br />
990<br />
<br />
2,95<br />
<br />
0,005<br />
<br />
6,19<br />
<br />
9,48<br />
<br />
H0+<br />
<br />
6<br />
<br />
580<br />
<br />
3,30<br />
<br />
0,002<br />
<br />
4,40<br />
<br />
7,81<br />
<br />
H0+<br />
<br />
7<br />
<br />
850<br />
<br />
2,95<br />
<br />
0,009<br />
<br />
2,59<br />
<br />
7,81<br />
<br />
H0+<br />
<br />
8<br />
<br />
1130<br />
<br />
2,70<br />
<br />
0,012<br />
<br />
3,92<br />
<br />
9,48<br />
<br />
H0+<br />
<br />
9<br />
<br />
670<br />
<br />
3,00<br />
<br />
0,009<br />
<br />
2,4<br />
<br />
7,81<br />
<br />
H0+<br />
<br />
10<br />
<br />
1220<br />
<br />
2,70<br />
<br />
0,012<br />
<br />
6,15<br />
<br />
9,48<br />
<br />
H0+<br />
<br />
11<br />
<br />
930<br />
<br />
2,50<br />
<br />
0,021<br />
<br />
2,85<br />
<br />
9,48<br />
<br />
H0+<br />
<br />
12<br />
<br />
670<br />
<br />
3,00<br />
<br />
0,0071<br />
<br />
5,94<br />
<br />
7,81<br />
<br />
H0+<br />
<br />
13<br />
<br />
750<br />
<br />
2,95<br />
<br />
0,0085<br />
<br />
2,03<br />
<br />
7,81<br />
<br />
H0+<br />
<br />
14<br />
<br />
790<br />
<br />
3,00<br />
<br />
0,0065<br />
<br />
4,38<br />
<br />
7,81<br />
<br />
H0+<br />
<br />
15<br />
<br />
710<br />
<br />
2,90<br />
<br />
0,0099<br />
<br />
4,42<br />
<br />
5,91<br />
<br />
H0+<br />
<br />
Bảng 2 cho thấy, tất cả 15 lâm phần đều có X2tính < X20,05, do đó các phân bố đều được chấp nhận.<br />
Kết quả thống kê còn cho thấy, ở một số lâm phần xảy ra hiện tượng phân bố N/H không liên tục.<br />
Tham số α dao động từ 2,50 – 3,30 trong đó có 04 lâm phần có phân bố lệch trái; 02 lâm phần có<br />
phân bố lệch phải và 09 lâm phần có dạng phân bố đối xứng.<br />
25<br />
<br />
18<br />
<br />
Cây<br />
20<br />
<br />
Cây<br />
<br />
16<br />
<br />
16<br />
<br />
ft<br />
<br />
ft<br />
<br />
Cây<br />
<br />
14<br />
<br />
14<br />
<br />
ft<br />
<br />
12<br />
<br />
12<br />
<br />
15<br />
<br />
10<br />
<br />
10<br />
<br />
flt<br />
<br />
10<br />
<br />
flt<br />
<br />
8<br />
<br />
6<br />
<br />
6<br />
<br />
4<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
Hvn<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
Hvn<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
1<br />
<br />
10<br />
<br />
Phân bố N/H có dạng lệch trái<br />
<br />
Hvn<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
flt<br />
<br />
8<br />
<br />
Phân bố N/H có dạng đối xứng<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
Phân bố N/H có dạng lệch phải<br />
<br />
Hình 2 – Phân bố số cây theo chiều cao<br />
<br />
Tương quan chiều cao và đường kính cây<br />
Việc phân tích được tiến hành dựa trên tiêu chí chọn các phương trình sao cho đạt hệ số tương quan<br />
(R) cao nhất với Sig. < 0,05. Sau khi sử dụng một số dạng hàm số phổ biến để xác lập tương quan<br />
bằng chương trình SPSS, kết quả các tham số của phương trình được trình bày trong bảng 3.<br />
23<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Công Hoan và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
108(08): 21 - 25<br />
<br />
Bảng 3 – Tương quan giữa chiều cao và đường kính cây<br />
TT<br />
<br />
Dạng phương trình<br />
<br />
Các chỉ tiêu thống kê<br />
^2<br />
<br />
R<br />
<br />
Qy^<br />
<br />
Sig.<br />
<br />
b0<br />
<br />
b1<br />
<br />
1<br />
<br />
Linear<br />
<br />
0,987<br />
<br />
21,31<br />
<br />
0,00<br />
<br />
3,453<br />
<br />
0,536<br />
<br />
2<br />
<br />
Logarithmic<br />
<br />
0,962<br />
<br />
48,27<br />
<br />
0,00<br />
<br />
-8,587<br />
<br />
7,488<br />
<br />
3<br />
<br />
Quadratic<br />
<br />
0,958<br />
<br />
25,64<br />
<br />
0,00<br />
<br />
3,241<br />
<br />
0,567<br />
<br />
4<br />
<br />
Power<br />
<br />
0,975<br />
<br />
27,47<br />
<br />
0,00<br />
<br />
1,829<br />
<br />
0,690<br />
<br />
b2<br />
<br />
2,848<br />
<br />
Bảng 4 – Tương quan giữa đường kính tán và đường kính cây<br />
TT<br />
<br />
Các chỉ số thống kê<br />
<br />
Dạng phương trình<br />
<br />
^2<br />
<br />
R<br />
<br />
a<br />
<br />
B<br />
<br />
1<br />
<br />
Dt = a + b*log(D1,3)<br />
<br />
0,867<br />
<br />
-5,071<br />
<br />
8,164<br />
<br />
2<br />
<br />
Dt = a + b*D1,3<br />
<br />
0,995<br />
<br />
0,991<br />
<br />
0,311<br />
<br />
3<br />
<br />
Log(Dt) = a + b*D1,3<br />
<br />
0,925<br />
<br />
0,073<br />
<br />
0,049<br />
<br />
4<br />
<br />
Log(Dt) = a + b*Log(D1,3)<br />
<br />
0,919<br />
<br />
-0,583<br />
<br />
1,067<br />
<br />
Qua bảng 3 ta thấy, giữa chiều cao và đường<br />
kính rừng trồng Tếch trồng thuần loài thực sự<br />
tồn tại mối quan hệ với nhau rất chặt chẽ (R^2<br />
= 0,958 – 0,987) với Qy^ từ 21,31 – 48,27.<br />
Như vậy, phương trình (1) thích hợp nhất<br />
được chọn để thể hiện tương quan giữa chiều<br />
cao và đường kính thân cây:<br />
<br />
H = 3,453 + 0,536.D1,3.<br />
Tương quan đường kính tán và đường<br />
kính thân cây<br />
Cũng tương tự như hướng nghiên cứu quy<br />
luật tương quan H/D, từ tài liệu điều tra 15 ô<br />
tiêu chuẩn điển hình có số cây n>30, việc<br />
chỉnh lý và xác lập tương quan Dt/D1.3 theo<br />
dạng phương trình đường thẳng được thực<br />
hiện trong phần mềm SPSS.<br />
Từ kết qu ả trên bảng 4 cho thấy, giữa chiều<br />
cao và đường kính rừng trồng Tếch trồng<br />
thuần loài thực sự tồn tại mố i quan hệ với<br />
nhau rất chặt (R^2 = 0,867 – 0,995). Như vậy,<br />
phương trình (2) thích hợp nhất được chọn<br />
<br />
để thể hiện tương quan giữa đường kính tán<br />
và đường kính thân cây:<br />
Dt = 0,991 + 0,311.D1,3.<br />
KẾT LUẬN<br />
- Phân bố N/D1.3 tuân theo hàm Weibull, có<br />
14/15 lâm phần có giả thuyết H0 được chấp<br />
nhận chiếm 93,33%. Hiện tại, trong các lâm<br />
phần Tếch đang ứ đọng những cây ở cỡ đường<br />
kính nhỏ cần tiến hành tỉa thưa kịp thời.<br />
- Phân bố N/Hvn tuân theo hàm Weibull có<br />
15/15 lâm phần có giả thuyết H0 được chấp<br />
nhận, chiếm 100%. Độ lệch α dao động từ<br />
2,50 – 3,30. Số cây tập trung chủ yếu ở cỡ<br />
chiều cao từ 9 – 12 m (chiếm 70%).<br />
- Giữa D1,3 và Hvn của các lâm phần Tếch<br />
thực sự tồn tại có quan hệ ở mức rất chặt và<br />
được biểu diễn bằng phương trình H = 3,453<br />
+ 0,536.D1,3.<br />
- Quan hệ giữa Dt/D1,3 của các lâm phần Tếch<br />
có mối tương quan rất chặt và được biểu diễn<br />
bằng phương trình Dt = 0,991 + 0,311.D1,3.<br />
<br />
24<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Công Hoan và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Bảo Huy (1995), Sinh trưởng và sản lượng rừng<br />
Tếch ở Đắc Lắc - Tây Nguyên, Trong quấn sách<br />
“Hội thảo quốc gia về trồng rừng tếch (Tectona<br />
grandis Linn. f.) và quy hoạch sử dụng đất”, Buôn<br />
Mê Thuật, 12/1995.<br />
<br />
108(08): 21 - 25<br />
<br />
2. Nguyễn Ngọc Lung (1988), Nghiên cứu cơ sở<br />
khoa học kỹ thuật để kinh doanh tổng hợp rừng<br />
Tếch (Tectona grandis Linn. f.) Tây Nguyên, Viện<br />
Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam.<br />
3 Banik, R.L. (1977), Studies on grading of teak<br />
fruit, Bano Biggian Patrika 6(1) p1-7.<br />
<br />
SUMMARY<br />
SOME BASIC STRUCTURAL RULES OF TEAK PLANTATIONS<br />
(TECTONA GRANDIS LINN. F) IN CHIENG HAC COMMUNE,<br />
YEN CHAU DISTRICT, SON LA PROVINCE<br />
Nguyen Cong Hoan1*, Vu Tien Hinh2<br />
1<br />
<br />
College of Agriculture and Forestry – TNU<br />
2<br />
Vietnam Forestry University<br />
<br />
The paper presents results of the study on some basic structural rules of the Teak plantations<br />
(Tectona grandis Linn. F) in Chieng Hac commune, Yen Chau district, Son La province. The<br />
distributions of N/D1.3, N/Hvn in even-aged monocultural Teak plantations are well described by<br />
Weibull equation. Most of the distributions are left skewed. It means that the studied plantations<br />
are maintaining the normal forest structure, their stems’ diameter is small and their growth is<br />
increasing. D1.3 and Dt of the Teak plantations relates closely to each other. This indicates that<br />
plantations’ canopy is closed; however, the plantations can still maximise the uses of space and<br />
soil nutrition.<br />
Key words: Forest structure, forest management, Teak plantation.<br />
<br />
*<br />
<br />
Tel: 0912587142; Email: hoannc78.tuaf@gmail.com<br />
<br />
25<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />