Một số vấn đề chọn lọc của Công nghệ thông tin và Truyền thông: Phần 1 - NXB. Khoa học kỹ thuật
lượt xem 17
download
Kỷ yếu hội thảo: Một số vấn đề chọn lọc của Công nghệ thông tin và Truyền thông tập hợp các bài viết của các nhà khoa học, nhà quản lý, nhà nghiên cứu trong cả nước chia sẻ kinh nghiệm về kinh nghiệm nghiên cứu trong lĩnh vực Công nghệ thông tin và Truyền thông. Phần 1 cuốn sách gồm 15 bài viết đầu tiên.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số vấn đề chọn lọc của Công nghệ thông tin và Truyền thông: Phần 1 - NXB. Khoa học kỹ thuật
- KỶ YÉU HỘI THẢO QUÓC GIA HƯNG YÊN, 19-20 THÁNG 8 NĂM 2010 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHỌN LỌC CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYÈN t h ô n g NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC KỸ THUẬT HÀ NỘI-2011
- H Ộ I THẢO QUỐC GIA LẦN T H Ứ XIII M Ộ T SỐ VẤN ĐÈ CHỌN LỌC CỦA CÔ N G NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYÈN THÔNG C hủ đề: Các công n g h ệ tỉnh toán hiện đại H ư n g Yen, 19-20/08/2010 THÔNG BÁO Hội thảo Quốc gia lần thứ XIII "Một số vấn đề chọn lọc của Công nghệ thông tin và Truyền thông" do Viện Công nghệ thông tin - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên tổ chức tại Khoái Châu, Hưng Yên từ ngày 19 đến ngày 20 tháng 8 năm 2010. Hội thảo là diễn đàn để các nhà khoa học và quản lý trong cả nước chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu, triển khai trong lĩnh vực Công nghệ thông tin và truyền thông. Đặc biệt Hội thảo cũng là môi trường để những người làm công tác nghiên cứu khoa học trẻ; những nghiên cứu sinh, học viên cao học có điều kiện để trao đổi, tìm kiếm sự tài trợ hợp tác. Các chủ đề chính (không hạn chế) của Hội thảo • Tin học quản lý Các hệ thống tích hợp • Mã nguồn mở Các hệ thống tính toán di động • Công nghệ đa phương tiện, mô phỏng Thực tại ảo • Giáo dục điện tử, đào tạo từ xa Công nghệ phần mềm • Công nghệ điện tử và viễn thông Xử lý ảnh và kỹ thuật Video • Xử lý ngôn ngữ CNTT trong Kinh tế- Kỹ thuật • Công nghệ tri thức và tính toán mềm < Cơ sở toán học của tin học • Các hệ thống nhúng • Công nghệ mạng và mạng không dây Các cơ quan đồng tổ chức • Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên • Viện CNTT - Viện KH&CN Việt Nam
- Liên hệ đăng ký tham dự • Đỗ Năng Toàn. Viện CNTT - Viện KH&CN Việt Nam Email. dntoan@ioit.ac.vn ĐT\ (043) 7567935, 0913-583240, Fox: (043) 756 4217 • Phạm Minh Chuẩn, ĐHSP Kỹ thuật Hưng Yên Email: chuanpm@utehy.edu.vn ĐT: (03213) 775075,0983-081120, Fax: (0321) 3713 015 Thòi hạn đăng ký báo cáo • Toàn văn báo cảo: 30/06/20ỉ 0 • Chấp nhận báo cáo: 15/07/2010 Đăng ký đại biểu • Hội nghị phỉ: 100. OOOđồng (miễn phỉ đối với sinh viên tham gia báo cáo) • Ban Tổ chức sẽ giúp liên hệ chỗ ăn, ở cho các đại biểu về dự Hội thảo Quy cách chuẩn bị báo cáo xem chi tiết lại Website: http://www.utehv.edu.vn http://www.ioit.ac.vn BAN THƯ KÝ HỘI THẢO Truởng ban Đỗ Năng Toàn Viện Công nghệ thông tin Các ủy viên Phạm Minh Chuẩn Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Trần Quang Diệu Viện Công nghệ thông tin Phạm Ngọc Hưng Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên BAN TỔ CHỨC Trưởng ban Trần Trung Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Phó trưởng ban Trưcmg Ngọc Tuấn Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Các ủy viên Ngô Thanh Bình Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên
- Nguyễn Văn Bình VNPT Hưng Yên Phạm Việt Bình Khoa CNTT - ĐH Thái Nguyên Ngô Kim Dung Đại học Công nghiệp Hà Nội Nguyễn Việt Hà Đại học Công nghệ- Đại học QGHN Nguyễn Đình Hân Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Nguyễn Hoàng Hòa Sở TT &Truyền thông Hưng Yên Nguyễn Quang Hưng Bộ Thông tin & Truyền thông Ngô Hùng Mạnh Sờ Khoa học- Công nghệ Hưng Yên Nguyễn Hữu Quỳnh Đại học Điện lực Nguyễn Minh Quý Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Nguyễn Văn Tám Sở GD&ĐT Hưng Yên Huỳnh Quyết Thẳng Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Thị Lê Thu Viện Công nghệ thông tin BAN CHƯƠNG TRÌNH Trưởng ban Vũ Đức Thi Viện Công nghệ thông tin Pìiỏ trưởng ban Đặng Quang Á Viện Công nghệ thông tin Ngô Văn Quyết Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Ngô Quốc Tạo Viện Công nghệ thông tin Các ủy viên Đoàn Văn Ban Viện Công nghệ thông tin Lê Hoài Bắc Đại học KHTN Tp. Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Bình Đại học Công nghệ -ĐHQGHN Bùi Thế Duy Đại học Công nghệ -ĐHQGHN Phan Thị Hà Dương Viện Toán học Hồ Sỹ Đàm Đại học Công nghệ -ĐHQGHN Đặng Hữu Đạo Viện Công nghệ ứiông tin Lê Quốc Định Đại học Hàng hải Dương Anh Đức Đại học Khoa học tự nhiên Đặng Văn Đức Viện Công nghệ ứiông tin Trần Hành Đại học Lạc Hồng Nguyễn Thúc Hải Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Mậu Hân Đại học Huế
- Vũ Đình Hòa Đại học Sư phạm 1 Hà Nội Nguyễn Đình Hóa Viện CNTT - ĐHQG Hà Nội Nguyễn Xuân Huy Viện Công nghệithông tin Phan Huy Khánh Đại học Bách khoa Đà Nang Hoàng Kiếm Đại học CNTT Tp. Hồ Chí Minh Lương Chi Mai Viện Công nghệ thông tin Nguyễn Văn Mạnh Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Đức Minh Đại học Đà Lạt Trần Văn Lăng Đại học Lạc Hồng Phạm Thế Long Học viện Kỹ thuật quân sự Nguyễn Huy Lợi Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Vũ Duy Lợi Trung tâm Tin học - VPTW Phùng Văn ồ n Văn phòng Chính phủ Nguyễn Hoàng Phương TT Tin học Bộ Y tế Từ Minh Phương Học viện Công nghệ BCVT Nguyễn Hồng Quang Viện Tin học Pháp ngữ - IFI Lê Văn Sơn Đại học Sư phạm Đà Nang Hoàng Chí Thành ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Hà Nội Trần Thiên Thành Đại học Quy Nhem Lê Mạnh Thạnh Đại học Khoa học Huế Lê Quyết Thắng Đại học Cần Thơ Nguyễn Đình Thuân Đại học Nha Trang Nguyễn Thanh Thủy Đại học Bách khoa Hà Nội Hà Quang Thuỵ Đại học Công nghệ - ĐHQG Hà Nội Trịnh Nhật Tiến Đại học Công nghệ -ĐHQGHN Nguyễn Thanh Tùng Viện Công nghệ thông tin Phan Thị Tươi Đại học Bách khoa-Tp. Hồ Chí Minh Hồ Tường Vinh Viện Tin học Pháp ngữ - IFI
- C Á C Đ Ơ N VỊ TÀ I TR Ọ H Ộ I TH Ả O C N TT 2010 V iện K h o a học và C ông nghệ V iệt N am V iện C ô n g nghệ T hông tin- V iện K hoa học và C ông nghệ V iệt N am T rườ ng Đ ại học Sư phạm K ỹ thuật H ưng Y ên K hoa C ô n g nghệ thông tin - T rường Đại học C ông nghệ - Đại học Quốc G ia H à NỘI T rườ ng Đ ại học B ách K hoa H à Nội T rườ ng Đ ại học cần T hơ T rườ ng Đ ại học K hoa học H uế T rườ ng Đ ại học L ạc H ồng T rườ ng Đ ại học N ha T rang T rư ờ ng Đ ại học Sư phạm Kỹ thuật N am Đ ịnh Trưòrng C ao đẳng Sư P hạm Trung ư ơ n g K hoa C ô n g nghệ th ô n g tin- T rường Đại học C ông N ghiệp Hà N ội K hoa C ô n g nghệ th ô n g tin- T rường Đại học Đ iện Lực K hoa C ô n g nghệ th ô n g tin- T rường Đại học Thái N guyên K lioa C ô n g nghệ th ô n g tin- Trường Đại học K hoa học tự nhiên Tp Hồ Chí M inh K lìoa C ô n g nghệ th ô n g tin- T rường Đại học Sư phạm H à N ội 2 K hoa C ô n g n g h ệ th ô n g tin- Trường Đại học T hủ D ầu M ột K hoa C ô n g nghệ th ô n g tin- T rường Đại học Sư phạm K ỹ T huật Vinh K hoa C ô n g n g h ệ thông tin - H ọc V iện K ỹ thuật Q uân sự K hoa C ô n g n g h ệ th ô n g tin- H ọc viện C ông nghệ B ư u chính V iễn thông T rung tâm T in học- B ư u điện Hải Phòng T rung tâm C ông n g h ệ th ôn g tin - V ăn phòng T W Đ ảng T ập đ o àn V iễn th ô n g quân đội V iettel - C hi nhánh H ưng Y ên C ông ty V iễn th ô n g H ư ng Y ên và V inaphone H ư ng Y ên C ông ty Cổ p h ần truyền thông truyền hình quốc g ia H à N ội (H T M ) C ông ty C ổ phần điện tử tin học FSC Hà N ội C ông ty Cổ phần tư vấn xây dựng và thư ơ ng m ại Thái D ương C ông ty C ổ p h ần và thư ơ ng m ại N B T H ưng Y ên
- Một số vẩn đề chọn lọc cùa Công nghệ thông tin và truyền thông, Hưng Yên, 19-20 tháng 08 nâm 2 0 Ĩ0 LỜI NÓI ĐẦU Hội thảo Quốc gia "Một sổ vấn đề chọn lọc của Công nghệ thông tin ” được khởi xướng theo sáng kiến của Viện Công nghệ Thông tin thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam, đến nay đã qua hơn 10 lần tổ chức Hội thảo Quốc gia "Một sổ vấn đề chọn ỉọc pủa Công nghệ thông tin ” lần thứ I được tổ chức từ ngày 5 đến 7 tháng 8 năm 1997 tại Đại học Sư phạm Hà Nội II, Đại Lải, Vĩnh Phúc. Hội thảo được tổ chức dưới sự phối hợp của: Viện Công nghệ thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội II. Kể từ đó đến nay, hàng năm cứ mỗi độ thu sang Viện Công nghệ thông tin- Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam lại phối hợp với một trong các trường Đại học trong nước để tổ chức Hội thảo Quốc gia "Một số vẩn đề chọn lọc của Công nghệ thông tin Với các chủ để khác nhau, hội thảo Quốc Gìa."Một số vấn đề chọn lọc của Công nghệ thông tin ” đã thực sự trở thành diễn đàn nhằm trao đổi các kết quả nghiên cứu và triển khai ứng dụng công nghệ thông tin của các nhà khoa học, đặc biệt là các nhà khoa học trẻ trên mọi miền đất nước. Hội thảo lần thứ XIII với chủ đề “Cóc công nghệ tính toán hiện đạĩ' được Viện Công nghệ thông tin phối họp với Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên tổ chức tại Hưng Yên từ ngày 19-20 tháng 8 năm 2010 Hcm 500 đại biểu và khách mòd từ mọi miền của đất nước đã tham dự Hội thảo lần thứ mười ba này. Các đại biểu đã nghe và thảo luận gần 150 báo cáo khoa học theo các nội dung: Các hệ tíiống thông minh Cơ sở toán học của tin học Mã nguồn mở Tin học quản lý Giáo dục điện tử, đào tạo từ xa Công nghệ đa phương tiện, mô phỏng Xử lý ngôn ngữ Công nghệ điện tử và viễn thông Các hệ thống nhúng Công nghệ tri thức và tính toán mềm Các hệ thống tích hợp Công nghệ mạng và mạng không dây Thực tại ảo Công nghệ phần mềm Xừ lý ảnh và kỹ thuật Video
- Một sổ vấn đề chọn ¡ọc cùa Công nghệ thông lin và truyền thông, Hưng Yên, 19-20 tháng 08 năm 2010 Với sự tham gia đông đảo của các nhà khoa học trong và ngoài nước cùng với số lượng lớn báo cáo khoa học gửi tới Hội thảo đã khẳng định ý nghĩa thiết thực và tầm vóc quốc gia của Hội thảo "Một sổ vấn đề chọn lọc của Công nghệ thông tin Các đại biểu đánh giá cao sự nhiệt tình của các đơn vị tham gia tổ chức Hội thảo, đặc biệt là cơ sở đăng cai; Đại học Sư Phạm Kỹ thuật Hưng Yên và đơn vị chủ quản và điều hành chương trình - Viện Công nghệ thông tin. Trong phiên bế mạc Hội thảo lần thứ XIII, Ban Tổ Chức đã trao cờ cho Đại học cần Thơ, là đơn vị đăng cai tổ chức Hội thào lần thứ XIV tại Thành phố cần Thơ. Các công trình được in trong tập kỷ yếu này đã được báo cáo, thảo luận tại Hội thảo và sau đó đã được phản biện nghiêm túc. Ban tổ chức Hội thảo xin chân thành cảm on các đcm vi sau đây đã tài trợ kinh phí cho hoạt động của Hội thảo: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Viện Công nghệ Thông tin- Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc Gia Hà Nội Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trường Đại học cần Thơ Trưòmg Đại học Khoa học Huế Trường Đại học Lạc Hồng Trưòng Đại học Nha Trang Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định Trường Cao đẳng Sư Phạm Trung ư ơng Khoa Công nghệ thông tin- Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công nghệ thông tin- Trường Đại học Điện Lực Khoa Công nghệ thông tin- Trưòng Đại học Thái Nguyên Khoa Công nghệ thông tin- Trường Đại học Khoa học tự nhiên Tp Hồ chí Minh Khoa Công nghệ thông tin- TrưÒTig Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Klioa Công nghệ thông tin- Trường Đại học Thủ Dầu Một Khoa Công nghệ thông tin- Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật Vinh Khoa Công nghệ thông tin - Học Viện Kỹ thuật Quân sự Khoa Công nghệ thông tin- Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Trung tâm Tin học- Bưu điện Hải Phòng Trung tâm Công nghệ thông tin - Văn phòng TW Đảng 10
- Một sổ vấn đề chọn lọc của Công nghệ thông lin và truyền thông, Hưng Yên, ¡9-20 tháng 08 năm 2010 • Tập đoàn Viễn thông quân đội Viettel - Chi nhánh Hưng Yên • Công ty Viễn thông Hưng Yên và Vinaphone Hưng Yên • Công ty Cổ phần truyền thông truyền hình quốc gia Hà Nội (HTM) • Công ty Cổ phần điện tử tin học FSC Hà Nội • Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng và thưcmg mại Thái Dương • Công ty Cổ phần và thương mại NBT Hưng Yên • Và nhiều cá nhân khác Ban ChưoTig trìnli xin chân thành cảm ơn các phản biện đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu góp phần nâng cao chất lượng tập kỷ yếu của Hội thảo. Xin trân trọng giới thiệu với đông đảo bạn đọc và mong tiếp tục nhận được những ý kiến đóng góp về hình thức hoạt động của Hội thảo cũng như về nội dung khoa học của các báo cáo. Hà Nội, ngày 19 tháng 06 năm 2011 Ban Biên tập II
- D A N H S Á C H C Á C P H Ả N B IỆ N Học hàm , học STT Họ và tên ngưòi phản biện Cơ quan vi 1 Đoàn Văn Ban PGS.TS. Viện Công nghệ thông tin 2 Phạm Thượng Cát PGS.TSKH. Viện Công nghệ thông tin 3 Đặng Hữu Đạo PGS.TS Viện Công nghệ thông tin 4 Nguyễn Công Điều PGS.TS. Viện Công nghệ thông tin 5 Đặng Văn Đức PGS.TS. Viện Công nghệ thông tin Trường Cao đăng SP Mâu 6 Nguyễn Huy Đức TS. giáo Trung ương 7 Lê Bá Dũng PGS.TS. Viện Công nghệ thông tin 8 Nguyễn Đức Dũng TS. Viện Công nghệ thông tin Đại học Công nghệ- Đại 9 Bùi Thế Duy PGS.TS. học Quốc gia Hà Nội Đại học Công nghệ- Đại 10 Nguyễn Việt Hà PGS.TS. học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Cát Hồ PGS.TSKH. Viện Công nghệ thông tin 12 1 Bùi Thế Hồng PGS.TS. Viện Công nghệ thông tin 13 Nguyễn Xuân Huy PGS.TSKH. Viện Công nghệ thông tin 14 Phan Trung Huy PGS.TS. Đại học Bách Khoa 15 Trần Đình Khang PGS.TS. Đại học Bách khoa 16 Lương Chi Mai PGS.TS. Viện Công nghệ thông tin 17 Lê Văn Phùng TS. Viện Công nghệ thông tin Học viện Công nghệ Bưu 18 Từ Minh Phương PGS.TS. chính Viễn thông 19 Trần Hồng Quân PGS.TS. Viện KHKT Bưu điện 20 Lê Xuân Quảng TS. Viện Công nghệ thông tin 21 Trần Thái Sơn TS. Viện Công nghệ thông tin 22 Nguyễn Văn Tam PGS.TS. Viện Công nghệ thông tin 23 Ngô Quốc Tạo PGS.TS. Viện Công nghệ thông tin 24 Nguyễn Trường Thắng TS. Viện Công nghệ thông tin 12
- Đại học Công nghệ- Đại 25 Hoàng Chí Thành PGS.TS. học Quốc gia Hà Nội 26 Vũ Đức Thi GS.TS. Viện Công nghệ thông tin 27 Nguyễn Thanh Thủy GS.TS. Đại học Bách Khoa Đại học Công nghệ- Đại 28 Hà Quang Thụy PGS.TS. học Quốc gia Hà Nội Đại học Công nghệ- Đại 29 Trịnh Nhật Tiến PGS.TS. học Quốc gia Hà Nội 30 Đỗ Năng Toàn PGS.TS. Viện Công nghệ thông tin 31 Nguyễn Minh Tuấn TS. Viện Công nghệ thông tin 32 Nguyễn Thanh Tùng PGS.TS. Viện Công nghệ thông tin 33 Hoàng Đỗ Thanh Tùng TS. Viện Công nghệ thông tin 13
- M ột số vẩn đề chọw ỉọc cùa Công nghệ thông tin và truyền thông, Hưng Yên, 19-20 tháng 08 năm 20ỈỒ MỤC LỤC Lòi nói đầu 9 Mục lục 15 1. Hoang Thi Lan Giao, Nguyen Thi Lan Anh 19 A COMPARATIVE ANALYSIS OF TECHNIQUES FOR PREDICTING ACADEMIC PERFORMANCE 2. Lê Huy Thập 29 ĐẢNG CÂU VÂN TIN TRÊN CÁC QUAN HỆ VÀ x ừ LÝ CÂU VÂN TIN TRÊN BẢNG 3. Bùi Thế Hồng, Lưu Thị Bích Hương 41 BẢO VỆ BẢN QUYỀN CÔNG KHAI CHO CÁC cơ sở DỬ LIỆU QUAN HỆ 4. Bùi Đức Minh, Lưong Nguyễn Hoàng Hoa, Cao Tùng Anh, Nguyễn Gia 51 Như, Nguyễn Xuân Huy BIẺU DIÊN C ơ SỜ CÙA HỆ SINH ÁNH XẠ ĐÓNG 5. Vũ Duy Linh, Lê Quyết Thắng, Huỳnh Xuân Hiệp 59 D ự BẢO NẺ RÂY THEO THỜI GIAN 6. Nguyễn Hữu Mùi, Vũ Đình Hòa 71 GIẢI BÀI TOÁN LẬP LỊCH JOB SHOP BẰNG THUẬT TOÁN DI TRUYỀN 7. Lưong Xuân Bách, Nguyễn Nhật Quang 83 HỆ THỐNG GỢI Ý TIN TỨC NEWSARD 8. Võ Hồng Bảo Châu, Trương Thị Quỳnh Hưong, Trương Thị Đức, 97 Nguyễn Thụy Mai Trâm, Tạ Thúc Nhu LẬP CHÌ MỤC THEO NHÓM ĐÊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC cơ sờ D Ữ LIỆU VIRUS CÚM 9. Đặng Thành Chương, Vũ Duy Lợi, Võ Viết Minh Nhật 107 MÔ HÌNH PHÂN TÍCH ĐỊNH TUYẾN LỆCH HƯỚNG KÉT HỢP VỚI CHUYÊN ĐÔI Bước SÓNG NHẰM GIẢI QUYÉT TÁC NGHẼN TRÊN MẠNG CHUYẺN MẠCH CHÙM QUANG OBS 15
- Một s ố vấn đề chọn lọc cùa Công nghệ thông tin và truyền thông, Hưng Yên, 19-20 tháng 08 năm 2010 10. Bùi Quốc Trung, HỒ Tường Vinh 119 MÔ PHÓNG MỘT SÓ TINII HUỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ D ự A TRÊN MÔ HÌNH ĐA TÁC TỪ 11. Trưong Công Tuấn, Trần Thái Sơn 133 MÔI QUAN HỆ GIỮA N G Ừ NGHĨA CÚA CHƯƠNG TRÌNH LOGIC DIỄN GIẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH LOGIC DẠNG TUYÊN 12. Nguyễn Văn Huân, Phạm Việt Bình, Vũ Xuân Nam 141 MỘT CÁCH TIÉP CẬN TRONG HỎ TRỢ THU THẬP DỪ LIỆU T ự ĐỘNG 13. Nguyễn Thị Hồng Minh, Lê Hoàng Sơn, Phạm Huy Thông, 151 Nguyễn Duy Linh MỘT GIẢI PHÁP CẢI TIÉN THUẬT TOÁN BEEMAN TRONG MÔ PHÓNG ĐỘNG L ự c PHÂN TỬ 14. Nguyễn Thanh Tùng, Trần Huy Dương 163 MỘT PHƯƠNG PHÁP MÓI TIÈN x ử LÝ GIÁ TRỊ THIẾU 15. Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Thiện Luận, Vũ Văn Định 173 MỘT PHƯƠNG PHÁP TRÍCH RÚT CÂU TRONG VĂN BÀN TIẺNG VIỆT s ử DỤNG LUẬT KẾT HỢP 16. Trần Ngọc Hà, Hoàng Xuân Huấn, Nguyễn PhưoTig Chi 181 MỘT PHƯƠNG PHÁP x ừ LÝ KÉT QUẢ TÌM KIÊM TRÊN WEB 17. Đỗ Văn Tuấn, Trần Đăng Hiên, Nguyễn Thanh Bình, Phạm Văn Át 193 MỘT SỔ CÀI TIÊN NÂNG CAO Tốc Đ ộ x ừ LÝ CÚA PHƯƠNG PHÁP MÃ HÓA s ố HỌC 18. Nguyễn Mạnh Hùng, Phạm Thị Bích Vân, Đỗ Thị Mai Hường 205 MỘT SỐ CÀI TIÉN THUẬT TOÁN PHÂN CỤM SONG SONG D Ữ LIỆU LỚN, NHIÊU CHIÊU DỰA TRÊN LƯỚI THÍCH NGHI PMAFIA 19. Hà Mạnh Đào, Thái Quang Vinh, Hoàng Văn Tuấn 215 MƯỢN KÊNH ĐỘNG TRÊN c ơ s ờ B ộ ĐIÊU KHIÊN MÒ SỪ DỤNG SUBSETHOOD 16
- Một số vấn để chọn lọc cùa Công nghệ thông tin và truyền thông, Hung Yên, 19-20 tháng 08 năm 20Ỉ0 20. Lê Tiến Lộc, Lâm Thành Hiển, Trần Hành 229 NGHIÊN c ú u BA CHÉ Đ ộ ĐIÊU KHIÊN ON/OFF, PID, FUZZY VÀ ỨNG DỤNG TRONG ĐIÈU KHIÊN MÔ HÌNH LÒ NHIỆT 21. Lê Văn Sơn, Trần Nguyễn Hồng Phúc 239 NGHIÊN CỬU MÔ HÌNH GIÁM SÁT TRựC TUYÉN HỆ THỐNG MẠNG PHÂN TÁN QUY MÔ LỚN 22. Hà Đại Dương, Đào Thanh Tĩnh 251 PHÁT HIỆN CHÁY S ừ DỤNG CAMERA THÔNG THƯỜNG TRONG ĐIÊU KIỆN ÁNH SÁNG MÔI TRƯỜNG YÉU 23. Cù Thu Thủy, Hà Quang Thụy 263 PHÁT HIỆN LUẬT KẾT HỢP SPORADIC TUYỆT ĐỐI HAI NGƯỠNG MỜ 24. Trịnh Đình Thắng, Trần Minh Tuyến 276 PHÉP DỊCH CHUYÊN L ư ợ c Đ ồ KHỐI VÀ VẤN ĐÊ BIÊU DIỄN BAO ĐÓNG, KIIOÁ TRONG MÔ HÌNH D ử LIỆU DẠNG KHỐI 25. Nguyen Buong, Nguyen Dinh Dung 287 REGULARIZATION FOR A COMMON SOLUTION OF A SYSTEM OF NONLINEAR ILL-POSED EQUATIONS WITH PERTURBATIVE DATA 26. Văn Đình Vỹ Phưong, Phan Mạnh Thưòng, Trần Văn Lăng 295 SO SÁNH CẨU TRÚC PROTEIN SỪ DỤNG MÔ HÌNH TỐNG QUÁT 27. Phạm Văn Trung, Võ Thanh TÚ 301 SO SÁNH VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT s ố GIAO THỨC ĐỊNH TUYÉN ĐIỀU KHIÊN THEO YÊU CẢU TRÊN MẠNG MANET 28. Đặng Quang Á, Vũ Vinh Quang, Trương Hà Hải 311 TIÊP CẬN CHIA MIỀN TỚI CÁC BÀI TOÁN VỀ MẶT PHÂN CÁCH 29. Nguyễn Đình Hân, Đặng Quyết Thắng, Hồ Ngọc Vinh 33ẵf rÍNH TOÁN Đ ộ TRẺ GlÀl MÃ CỦA NGÔN NGỮ BÂNG OTOMAT 17
- Một số vấn đề chọn lọc của Công nghệ thông tin và truvền thông, Hưng Yên, 19-20 tháng 08 năm 2010 30. Nguyễn Thị Hương Thủy, Nguyễn Văn Toàn, Nguyễn Ngọc Kỷ, 333 Nguyễn Thị Hoàng Lan XÂY DỤNG GIẢI PHÁP BẢO MẬT BIOPKI VÀ ÚÌMG DỤNG ĐẺ BẢO MẬT HỆ NHẬN DẠNG VÂN TAY 31. Tạ Nguyễn, Vũ Đình Trung, Trần Ngọc Phúc, Đỗ Quốc Bảo, Tạ Thúc Nhu, 34' Trần Hành XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CÁC QUY TRÌNH MÔ PHỎNG NGHIỆP v ụ TRONG DOANH NGHIỆP 32. Vũ Trí Dũng, Nguyễn Xuân Huy 353 VÈ PHÉP BIÉN ĐỔI HỆ SINH ÁNH XẠ ĐÓNG 33. Nguyễn Mậu Uyên, Ngô Thành Long, Bùi Đình Hà 361 VÊ PHƯƠNG PHÁP PHÂN NGƯỠNG ẢNH THÍCH NGHI SỪ DỤNG TẬP MỜ LOẠI 2 34. Vũ Đức Thi, Nguyễn Huy Đức, Hoàng Minh Quang 373 TMUẬT TOÁN HIỆU QUẢ KHAI PHÁ TẬP MỤC LỢl ÍCH CAO TRÊN DÒNG DỮ LIỆU 35. Phạm Thượng Cát, Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Văn Tính 385 MÔ HÌNH HOÁ VÀ ĐIÊU KHIÊN TÔI ư u T ư THẾ VỆ TINH NHÒ DÙNG BA THANH TỪ Lực 18
- M ật sổ vắn đề chọn Ịọc của Công nghệ thông tin và truyền thông, Hưng Yên, ỉ 9-20 thảng 08 năm 2 0 ỉ 0 A METHOD FOR DATA MINING IN INCOMPLETE INFORMATION SYSTEMS Hoang Thi Lan Giao’, Nguyen Thi Lan Anh^ (1) Department o f IT, College o f Sciences, H ue University, Vietnam (2) Department o f Informatics, College o f Pedagogy, H ue University, Vietnam To deal with missing attribute values in incomplete information systems, G.Busse used the characteristic relation instead o f the indiscernibility relation. Based on this relation and the information theory, in this paper, we propose an algorithm to fin d a reduct o f an incomplete decision table and the other- HLEM algorithm- to induce rules from it. Keywords; missing attribute value, characteristic relation, rough entropy, reduct, rule induction 1. Introduction In a data set, there are usually some redundant attributes, which are not essential for knowledge discovering. Hence, eliminating these attributes to simplify and hasten the data mining process is an important request. In other words, following rough set approach, we need to find a reduct of an information system or decision table. However, in real life, data sets may have missing attribute values. Missing attribute values are the attribute values of corresponding case which cannot be specified. So, information systems (or decision tables) containing missing attribute values are incomplete information systems (or decision tables, respectively). There are two types of missing attribute values: lost values and do not care conditions [1,2,3,4]. Lost values are the attribute values were originally known but currently they are not specified because of many reasons. Do not care conditions are ineffective attribute values in the classification of the case they belong to. To solve the missing attribute value problem, G. Busse initiated the method: extending the indiscernibility relation to characteristic relation. In this paper, we will use this relation to construct one algorithm finding decision rules in incomplete decision table. Besides, using concept o f entropy in information theory, we will also propose an heuristic algorithm to compute a reduct of incomplete decision table before inducing rules. And we will also assume that decision tables are consistent. 19
- Một số vấn đề chọn ỉọc của Công nghệ thông tin và truvển thông, Hưng Yên, ỉ 9-20 thảng 08 năm 20 ỉ 0 2. Data preprocessing in Incom plete Decision Tables 2.1 Characteristic relations and set approximations In the incomplete decision table DT = (U, CuD ), with an attribute ae c and ve Va is an value of a for some cases, let t = (a, v) be an attribute-value pair and then block o f t, denoted by [t], is a set o f all cases from Ư that for attribute a has value V o r *. Incomplete decision tables are described by characteristic relations instead of indiscemibility relations [3],[4],[5],[6], so equivalence classes are replaced by characteristic sets. For DT = (U, C uD ), B c c , characteristic set K b( x) o f X is defined: ỉ ^ b Í^)= n [(« .« w ] K b( x) is the smallest set o f cases which are indistinguishable from X using all attributes in B. And the characteristic relation R(B) is a binary relation on u defined as follows: R(B)={(x,y)eU M yeK B(x)} If DT is a complete decision table, R(B) is clearly indiscernibility relation IND(B), so it is an extension of IND(B) in incomplete information system. R(B) is reflexive but- in general- is not symmetric or transitive. Let U/R(B) denote the family set {Kb(x), xeU}. Characteristic sets in U/R(B) constitute a covering of u, i.e, for every xe u, we have that Kb(x) and ỊJ/íg (x ) = Ơ . x
- M ột số vấn đề chọn lọc của Câng nghệ thông tin và truyền thông, Hung Yên, ¡9-20 tháng 08 năm 2 0 Ỉ0 B{X)= U^b(^) xe U ,K s{x)ç:X A subset B-upper approximation o f X is : B(X)= xeU,K¡(x)nX*0 c. Concept approximations', are defined by replacing universe u from the definitions of subset approximations by a concept X. A concept B-lower approximation of X is: B iX )^ U ^b(^) XG X ,K b {x ) ^X A concept B-upper approximation of X is: B{X)= U^5(^) xe X , K s { x ) n X i t 0 Because of the reflexibility of R(B), the singleton B-lower and singleton B-upper approximations are respectively subsets of the subset B-lower and B-upper approximations of any concept X. Besides, we can see that the concept B-lower approximation and the subset B-lower approximation are the same; the concept B-upper approximation is subset of subset B-upper approximation and it is the smallest set which includes X. Among the three approximations, the concept B-lower approximations are the most suitable for inducing rules [1,2]. In case of complete decision table, three approximations are the same. But this property is not true for incomplete decision table. 2.2 Reducts Definition 2.1 Let DT= (U,CuD) be an incomplete decision table, C€C. We will say c is dispensable in DT if U/R(C\{c}) = U/R(C\{c}uD); otherwise c is indispensable in DT. DT is called independent if each c e C is indispensable; otherwise DT is dependent. The set of all indispensable attributes in DT is called Core , denoted by Core(C). Definition 2.2 Let DT= (U, CuD ) be an incomplete decision table, P cC is a reduct o f c in DT if DT’ = (U, PuD ) is independent and U/R(P) = U/R(PuD). Obviously, there may be many reducts o f c and the intersection of all reducts of c is Core(C). C€ c is indispensable if and only if it belongs to Core(C). Example 2.1 Table 1 is an incomplete decision table DT= (U,CuD) with u ={1, 2, 3, 4, 5, 6}, c = {Temp, Headache, Nausea, Ache} and D = {Flu}: 21
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Ngôn ngữ lập trình C - ThS. Tiêu Kim Cương
202 p | 11891 | 5498
-
Sổ tay photoshop 2006 part 2
85 p | 376 | 214
-
MS Access - Bài 10&11: Trường tính toán-Truy vấn cơ sở dữ liệu
11 p | 136 | 32
-
Một số vấn đề chọn lọc của Công nghệ thông tin và Truyền thông: Phần 2 - NXB. Khoa học kỹ thuật
222 p | 77 | 13
-
Giáo trình Kỹ thuật lập trình (Nghề: Công nghệ thông tin - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2021)
122 p | 25 | 11
-
Kỷ yếu hội thảo quốc gia Hưng Yên: Một số vấn đề chọn lọc của công nghệ thông tin và truyền thông
179 p | 94 | 11
-
Giáo trình Lập trình căn bản (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
72 p | 42 | 10
-
Giáo trình Lập Trình căn bản (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
124 p | 25 | 8
-
Bài tập thực hành cơ sở dữ liệu: Phần 2
96 p | 53 | 7
-
Giáo trình Lập trình căn bản (Nghề: Sửa chữa máy tính - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
88 p | 33 | 7
-
Giáo trình hướng dẫn cách tạo ảnh thiên thần bằng phương pháp sử dụng bộ lọc content aware p4
7 p | 54 | 6
-
Bảo mật dữ liệu người dùng trong nhắm chọn quảng cáo kỹ thuật số: Kinh nghiệm một số nước và lưu ý cho Việt Nam
10 p | 16 | 6
-
Giáo trình hướng dẫn cách tạo ảnh phông nền bằng phương pháp sử dụng bộ lọc lens corection p4
7 p | 50 | 6
-
Giáo trình Kỹ thuật lập trình (Nghề: Công nghệ thông tin - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
97 p | 23 | 5
-
Giáo trình Kỹ thuật lập trình C (Ngành/Nghề: Công nghệ thông tin – Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
122 p | 14 | 5
-
MS Access: Truy vấn cơ sở dữ liệu
10 p | 102 | 5
-
Giáo trình hình thành hệ thống ứng dụng cấu tạo phông nền sử dụng bộ lọc filter Arctis p1
10 p | 61 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn