Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
<br />
<br />
<br />
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ XÂY DỰNG NỘI DUNG CHƯƠNG<br />
TRÌNH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG THEO VỊ TRÍ VIỆC LÀM<br />
CHO CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC DÂN TỘC HIỆN NAY<br />
Nguyễn Văn Chí(1)<br />
<br />
T<br />
rong những năm qua công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ làm<br />
công tác dân tộc luôn được Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm nhằm đào tạo cán bộ có<br />
năng lực, có phẩm chất đạo đức tốt về công tác tại cơ quan làm công tác dân tộc các cấp. Việc đào<br />
tạo, bồi dưỡng không chỉ nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng, phương pháp thực hiện nhiệm vụ, công<br />
vụ mà còn góp phần xây dựng đội ngũ công chức chuyên nghiệp có đủ năng lực xây dựng nền hành<br />
chính tiên tiến, hiện đại.<br />
Từ khóa: Nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng; vị trí việc làm, cán bộ làm công tác dân tộc.<br />
<br />
Từ khi ra đời và trong suốt quá trình lãnh tiên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội<br />
đạo sự nghiệp cách mạng, Đảng Cộng sản Việt ngũ cán bộ làm công tác dân tộc. Tuyển chọn,<br />
Nam luôn coi vấn đề dân tộc, công tác dân tộc tăng cường cán bộ giỏi, có phẩm chất đạo đức tốt<br />
có ý nghĩa vô cùng to lớn trong chiến lược đại về cơ quan làm công tác dân tộc ở các cấp. Việc<br />
đoàn kết toàn dân tộc. Nghị quyết Hội nghị lần đào tạo, bồi dưỡng không chỉ nhằm trang bị kiến<br />
thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX chỉ thức, kỹ năng, phương pháp thực hiện nhiệm vụ,<br />
rõ: “Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn công vụ mà còn góp phần xây dựng đội ngũ công<br />
đề chiến lược cơ bản, lâu dài đồng thời là vấn đề chức chuyên nghiệp có đủ năng lực xây dựng<br />
cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam”1. nền hành chính tiên tiến, hiện đại.<br />
Đặc biệt là từ khi thực hiện đường lối đổi mới đất Thực hiện chủ trương, chính sách của<br />
nước (1986) đến nay, Đảng, Nhà nước ta luôn Đảng, Nhà nước, trong những năm qua Ủy ban<br />
quan tâm đến việc đầu tư cho vùng đồng bào Dân tộc đã ban hành nhiều văn bản về đào tạo,<br />
các dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi thông bồi dưỡng cho cán bộ làm công tác dân tộc như:<br />
qua việc thực hiện nhiều chính sách, các chương Quyết định 86/QĐ-UBDT ngày 25/04/2012 về<br />
trình, dự án. Để góp phần thực hiện tốt các chủ Phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân<br />
trương, chính sách của Đảng, Nhà nước ở vùng lực hệ thống cơ quan làm công tác dân tộc giai<br />
DTTS đòi hỏi phải xây dựng được đội ngũ cán đoạn 2012-2020; Quyết định 155/QĐ-UBDT<br />
bộ làm công tác dân tộc vững mạnh cả về số ngày 03/04/2013 Quy định chức năng, nhiệm vụ,<br />
lượng và chất lượng. Vì công tác dân tộc là một quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trường Cán<br />
ngành đặc thù đa lĩnh vực và địa bàn sinh sống bộ dân tộc; Quyết định 343/QĐ-UBDT ngày<br />
của đồng bào các dân tộc chiếm 3/4 diện tích của 29/06/2015 về Ban hành quy chế đào tạo, bồi<br />
cả nước và chiếm gần 14,3% dân số của cả nước. dưỡng công chức, viên chức của Ủy ban dân<br />
Trong những năm qua công tác đào tạo, bồi tộc. Đặc biệt, ngày 8 tháng 8 vừa qua, Thủ tướng<br />
dưỡng cho đội ngũ cán bộ làm công tác dân tộc Chính phủ đã ký Quyết định Số 1562/QĐ-TTg<br />
đã luôn được Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan về việc Tổ chức lại Viện Dân tộc và Trường<br />
tâm. Chương trình hành động của Chính phủ Cán bộ Dân tộc thành Học viện Dân tộc. Đây<br />
thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương bảy là cơ sở giáo dục Đại học đầu tiên của ngành<br />
khóa IX về công tác dân tộc nêu rõ: Xây dựng Công tác dân tộc, một bước chuyển lớn trong<br />
tiêu chuẩn công chức làm công tác dân tộc. Ưu công tác nghiên cứu cũng như đào tạo cho đội<br />
ngũ cán bộ công chức, viên chức người DTTS;<br />
1<br />
. Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương: Tài liệu nghiên<br />
cứu các nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành bồi dưỡng kiến thức làm công tác dân tộc cho<br />
Trung ương Đảng khóa IX, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong hệ<br />
Nội, 2003, tr. 77. thống chính trị.<br />
Ngày nhận bài: 23/2/2017. Ngày phản biện: 1/3/2017. Ngày duyệt đăng: 9/3/2017<br />
(1)<br />
Học viện Dân tộc; e-mail: nguyenvanchi@cema.gov.vn Số 17 - Tháng 3 năm 2017<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Cụ thể hóa các chủ trương, chính sách trên, sách của Đảng và Nhà nước liên quan trực tiếp,<br />
Trường Cán bộ Dân tộc (nay là Học viện Dân gián tiếp tới công tác dân tộc ở nước ta và ở từng<br />
tộc) đã tiến hành biên soạn nhiều bộ tài liệu phục vùng miền, từng dân tộc. Bên cạnh đó, phải đảm<br />
vụ cho quá trình công tác đào tạo, bồi dưỡng bảo giữa lí luận và thực tiễn, học đi đôi với hành,<br />
cán bộ công chức, viên chức làm công tác dân đồng thời phải mang tính hiệu quả thiết thực,<br />
tộc, trong đó có Chương trình bồi dưỡng cập phục vụ tốt cho việc cần cập nhật kiến thức theo<br />
nhật kiến thức theo vị trí việc làm của Nghị định vị trí việc làm mà người học đang đảm nhận.<br />
18/2010/NĐ-CP về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, Hai là, tiến hành khảo sát nhu cầu, các<br />
công chức. Được quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nội dung cần đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc<br />
thường xuyên nên đội ngũ cán bộ làm công tác làm của cán bộ làm công tác dân tộc<br />
dân tộc đã áp dụng các kiến thức được học vào<br />
Đây là bước quan trọng nhất trong quá trình<br />
trong công việc, góp phần không nhỏ trong việc<br />
xác định nhu cầu bồi dưỡng của cán bộ, công<br />
làm thay đổi bộ mặt vùng đồng bào DTTS. Theo<br />
đó, tốc độ tăng trưởng bình quân của các tỉnh trong chức, viên chức làm công tác trong ngành công<br />
vùng dân tộc và miền núi đạt từ 8 - 10%, một số tác dân tộc. Theo đó, để có cơ sở xây dựng nội<br />
địa phương có mức tăng trưởng cao trên 10%; các dung các chuyên đề cũng như chương trình bồi<br />
lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội vùng dân dưỡng phù hợp với nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng<br />
tộc, miền núi có chuyển biến tích cực, giá trị văn của cán bộ việc khảo sát nhu cầu của người học<br />
hóa dân tộc được quan tâm bảo tồn và phát huy; cần phải được tổ chức rộng rãi trong các Vụ, đơn<br />
hệ thống chính trị cơ sở được củng cố,… vị của Ủy ban Dân tộc và các địa phương. Các<br />
nội dung khảo sát phải được thiết kế phù hợp,<br />
Nội dung các kiến thức và thời lượng đào<br />
dễ hiểu đúng đối tượng. Phương pháp, cách thức<br />
tạo đã luôn luôn được cập nhật theo tinh thần<br />
khảo sát phải linh hoạt, phù hợp và đa dạng.<br />
Nghị định 18/2010/NĐ-CP và Thông tư 19/2014/<br />
TT-BNV của Bộ Nội vụ, nhưng trên thực tế nội Ba là, lấy ý kiến các chuyên gia trong lĩnh<br />
dung tài liệu đào tạo, bồi dưỡng chưa sâu, tính vực công tác dân tộc về nội dung cần bồi dưỡng<br />
đặc thù của vùng, miền chưa rõ ràng, chưa phù theo vị trí việc làm hiện nay cũng như những<br />
hợp với từng vị trí việc làm của cán bộ, công nội dung cần cập nhật theo vị trí việc làm<br />
chức, viên chức làm công tác dân tộc. Vì vậy, Theo đó, cần lựa chọn chuyên gia là những<br />
năng lực tham mưu, đề xuất chính sách của cán người có trình độ chuyên môn cao, có kiến thức<br />
bộ làm công tác dân tộc còn hạn chế; khả năng và hiểu biết sâu rộng về lĩnh vực công tác dân<br />
nắm bắt và xử lý các tình huống nảy sinh trong tộc, có khả năng phân tích và dự đoán về xu<br />
công tác dân tộc còn yếu; kỹ năng nghiệp vụ của thế phát triển của công tác dân tộc hiện nay và<br />
một bộ phận cán bộ chưa đáp ứng yêu cầu thực trong thời gian tới và có lập trường khoa học.<br />
tiễn, do đó ảnh hưởng tới chất lượng nghiên cứu, Các chuyên gia phải có có các ý kiến đánh giá<br />
xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách. tương đối ổn định theo thời gian và họ phải điều<br />
Để công tác đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí chỉnh các đánh giá của mình khi có các thông tin<br />
việc làm đáp ứng được nhu cầu: “Trang bị, cập bổ sung. Bên cạnh đó, cần nêu câu hỏi cho các<br />
nhật kiến thức, kỹ năng, phương pháp cần thiết nội dung, phương pháp trong chương trình, bồi<br />
cho cán bộ làm công tác dân tộc từ Trung ương dưỡng theo vị trí việc làm và đưa ra những ý kiến<br />
đến địa phương. Trong thời gian tới cần thực đánh giá, đề nghị.<br />
hiện tốt một số các vấn đề sau: Bốn là, xây dựng nội dung, kế hoạch<br />
Một là, nội dung đào tạo, bồi dưỡng phải đào tạo, bồi dưỡng, các yêu cầu và điều kiện<br />
đảm bảo tính khoa học, gắn kết lý luận với thực đảm bảo nhằm thực hiện chương trình đào<br />
tiễn và mang lại hiệu quả cao tạo, bồi dưỡng<br />
Ngoài những tiêu chuẩn cứng theo quy Việc xây dựng kế hoạch là hết sức cần thiết<br />
định tại Nghị định 18, những nội dung cập nhật nhằm tạo ra các bước đi cho hoạt động tương lai<br />
của công tác dân tộc phải mang tính đặc thù, khoa để đạt được những mục tiêu đã xác định thông<br />
học; đảm bảo tính bổ sung cái mới như các chính qua việc sử dụng tối ưu những nguồn lực đã có<br />
<br />
24 Số 17 - Tháng 3 năm 2017<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
<br />
và sẽ được khai thác. Bên cạnh đó, kế hoạch đào có phù hợp với người học không? Giảng viên có<br />
tạo, bồi dưỡng cán bộ là cơ bản để thiết kế các đáp ứng được yêu cầu của nội dung và phương<br />
hoạt động đào tạo, bồi dưỡng trong tương lai pháp giảng dạy như thế nào? Học viên tiếp thu<br />
nhằm đạt được mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng đặt như thế nào? Áp dụng được những gì vào trong<br />
ra. Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ được xây công tác họ đang đảm nhận?... Tất cả những câu<br />
dựng phải dựa vào các căn cứ cơ bản là: Chương trả lời đó sẽ quyết định mức độ cần thiết và phù<br />
trình đào tạo, bồi dưỡng; khả năng đáp ứng về hợp của các chuyên đề xây dựng.<br />
các nguồn lực.<br />
Việc xây dựng chương trình đào tạo, bồi<br />
Năm là, tổ chức thực hiện các chương dưỡng hiệu quả phải đảm bảo tính kế thừa, tính<br />
trình đào tạo, bồi dưỡng phù hợp và cập nhật. Một chương trình đào tạo<br />
Đây là quá trình tổ chức thực hiện các nội bồi dưỡng tốt sẽ đem lại hiệu quả nâng cao chất<br />
dung đào tạo, bồi dưỡng kiến thức theo vị trí lượng thực thi công vụ của cán bộ, công chức. Vì<br />
việc làm cho cán bộ, công chức, viên chức làm vậy, trong thời gian tới, việc xây dựng chương<br />
công tác dân tộc. Trong quá trình giảng dạy, nên trình đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc làm cho<br />
áp dụng hài hòa phương pháp giảng dạy truyền cán bộ làm công tác dân tộc cần thực hiện tốt các<br />
thống và phương pháp giảng dạy hiện đại, trong vấn đề trên sẽ mang lại hiệu quả thiết thực.<br />
đó chú trọng phát huy vai trò tích cực của người Tài liệu tham khảo<br />
học, giảng viên chỉ đóng vai trò định hướng,<br />
hướng dẫn. Để hoạt động này diễn ra mang tính 1. Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương: Tài<br />
hiệu quả cao yêu cầu mối quan hệ tương hỗ giữa liệu nghiên cứu các nghị quyết Hội nghị lần thứ<br />
người giảng viên và học viên phải đảm bảo về cả bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX,<br />
nội dung và hình thức, không gian và thời gian Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003, tr. 77;<br />
dạy và học. 2. Quyết định số 122/2003/QĐ-TTg, ngày<br />
Sáu là, rà soát, đánh giá kết quả, mức độ 12 tháng 6 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ<br />
cần thiết và phù hợp của các chuyên đề Về chương trình hành động của Chính phủ thực<br />
hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp<br />
Sau khi tổ chức xong các lớp đào tạo, bồi hành Trung ương Đảng khóa IX về công tác dân<br />
dưỡng cần tiến hành tổ chức rà soát và điều tộc, Hà Nội, năm 2003;<br />
chỉnh lại các chuyên đề nếu cần thiết để đảm bảo<br />
chất lượng cũng như hiệu quả của công tác đào 3. Quyết định số 86/QĐ-UBDT, ngày 25/<br />
tạo, bồi dưỡng. Việc rà soát, đánh giá là nhằm 04/2012 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân<br />
kiểm tra xem các chuyên đề đào tạo, bồi dưỡng tộc về việc Phê duyệt quy hoạch phát triển nhân<br />
có thiết thực và cập nhật không? Nội dung có lực của Hệ thống cơ quan công tác dân tộc giai<br />
đáp ứng không? Hình thức đào tạo, bồi dưỡng đoạn 2011-2020, Hà Nội, 2012.<br />
<br />
<br />
ABSTRACT<br />
SOME ISSUES OF BUILDING CONTENTS ABOUT TRAINING AND WRITTEN<br />
TRAINING PROGRAMS FOR ETHNIC OFFICERS<br />
Over the past years, the training and fostering for the contingent of cadres and civil servants<br />
have always been paid special attention by the Party and the State in order to recruit and enhance<br />
good and qualified cadres who have good qualities in ethnic agencies at all levels. The training<br />
and fostering not only equips them with knowledge, skills and methods to perform tasks and public<br />
duties, but also contribute to building a contingent of professional civil servants capable of building<br />
an advanced administration.<br />
Keywords: Training Program Contents; Contingent of Cadres and Civil Servants; Cadres for<br />
Minorities Affairs.<br />
<br />
Số 17 - Tháng 3 năm 2017 25<br />