intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mức độ căng thẳng và hành vi ứng phó của sinh viên cử nhân điều dưỡng trong thực hành lâm sàng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

41
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bì viết Mức độ căng thẳng và hành vi ứng phó của sinh viên cử nhân điều dưỡng trong thực hành lâm sàng trình bày khảo sát mối liên quan giữa mức độ căng thẳng và hành vi ứng phó của sinh viên cử nhân điều dưỡng trong thực hành lâm sàng tại trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mức độ căng thẳng và hành vi ứng phó của sinh viên cử nhân điều dưỡng trong thực hành lâm sàng

  1. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 MỨC ĐỘ CĂNG THẲNG VÀ HÀNH VI ỨNG PHÓ CỦA SINH VIÊN CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG Nguyễn Thị Huyền Trang1,2, Hoàng Thị Minh Phương2,3, Đặng Trần Ngọc Thanh1 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Sinh viên cử nhân điều dưỡng thường gặp nhiều căng thẳng khi đi thực hành lâm sàng. Các hành vi ứng phó đóng vai trò rất quan trọng trong việc quyết định mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất, tinh thần và kết quả học tập của sinh viên. Mục tiêu: Khảo sát mối liên quan giữa mức độ căng thẳng và hành vi ứng phó của sinh viên cử nhân điều dưỡng trong thực hành lâm sàng tại trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang có phân tích trên 151 sinh viên điều dưỡng bằng bộ câu hỏi tự điền. Thống kê mô tả tần số, tỷ lệ, trung vị, khoảng tứ phân vị để mô tả các biến, phép kiểm Spearman được dùng để phân tích mối tương quan của điểm căng thẳng với các hành vi ứng phó của sinh viên điều dưỡng. Kết quả: Điểm căng thẳng của sinh viên điều dưỡng có trung vị là 2,37 (1,95 – 2,61), trung vị cao nhất của căng thẳng là về bài tập và khối lượng công việc 2,80 (2,40 – 3,20), tiếp theo là về môi trường thực hành lâm sàng 2,67 (2,00 – 3,00), thấp nhất là căng thẳng từ bạn bè và cuộc sống trong học tập có trung vị là 1,75 (1,00 – 2,25). Hành vi ứng phó được lựa chọn thường xuyên nhất là lạc quan có trung vị 2,75 (2,25 – 3,00). Có mối tương quan thuận chiều mức độ yếu giữa điểm căng thẳng với hành vi ứng phó kiểu thay thế (rho=0,18; p
  2. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học median, quartile interval to describe variables, the Spearman test was used to analyze the correlation of stress points with coping behaviors of nursing students. Results: The stress score of students has median of 2.37 (1.95 - 2.61), the highest median of stress belongs to problems of exercise and workload 2.80 (2.40 – 3.20), followed by the stress from the clinical setting 2.67 (2.00 - 3.00), the lowest is stress from friends and the average life in study with a median of 1.75 (1.00 – 2.25). The most frequently chosen coping behavior is optimism with a median of 2.75 (2.25 – 3.00). There is a positive correlation between stress score and transference behavior (rho=0.18; p
  3. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Mục tiêu và nghiên cứu tại Việt Nam bởi tác giả Nguyễn Xác định mức độ căng thẳng và hành vi ứng Thị Ngọc Phương. SV trả lời theo thang đo phó với căng thẳng của SV CNĐD trong THLS. Likert 5 mức điểm từ “rất không đồng ý” đến “rất đồng ý” tương ứng từ 0 điểm – 4 điểm. Xác định mối liên hệ giữa mức độ căng Điểm căng thẳng là trung bình cộng của 6 điểm thẳng và hành vi ứng phó với căng thẳng của SV trung bình từ các vấn đề gây căng thẳng. SV có CNĐD trong THLS. điểm căng thẳng dưới 1,33 được phân loại căng ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU thẳng mức độ thấp, từ 1,34 đến 2,66 được phân Đối tượng nghiên cứu loại căng thẳng mức độ trung bình và điểm căng 151 SV CNĐD trường ĐHYK PNT đang thẳng trên 2,67 được phân loại căng thẳng mức trong chương trình THLS. độ cao. Bộ câu hỏi PSS trong nghiên cứu này có Cronbach alpha là 0,91. Tiêu chuẩn lựa chọn Phần B- Hành vi ứng phó với căng thẳng: SV CNĐĐ đa khoa chính quy năm thứ 2 - 4 Bảng kiểm hành vi ứng phó (Coping Behavior đang trong chương trình THLS. SV CNĐD đồng Inventory - CBI) được sử dụng để đo lường ý tham gia nghiên cứu. hành vi ứng phó với căng thẳng của SV khi Tiêu chuẩn loại trừ THLS. Bảng kiểm gồm 19 câu được phân loại SV CNĐD không hoàn thành các câu hỏi theo bốn nhóm hành vi cụ thể: hành vi thay thế khảo sát. (3 câu), lạc quan (4 câu), giải quyết vấn đề (6 Thời gian và địa điểm nghiên cứu câu), tránh né (6 câu). CBI được phát triển bởi Nghiên cứu thực hiện tại trường ĐHYK PNT Sheu năm 2002(12) và đã được tác giả Nguyễn Thị Ngọc Phương dịch và nghiên cứu tại Việt từ tháng 12/2020 đến tháng 4/2021. Nam(16)). SV tham gia chọn một đáp án trên Phương pháp nghiên cứu thang điểm 4 Likert “không bao giờ-” đến “rất Thiết kế nghiên cứu thường xuyên”. Câu số 7 có ý nghĩa phủ định, Nghiên cứu mô tả có phân tích. được đảo chiều (recode) lại trước khi tính điểm. Cỡ mẫu Điểm trung bình cao hơn trong từng hành vi cho thấy SV sử dụng loại hành vi ứng phó này Có 151 SV CNĐD (37 SV năm thứ 2, 55 SV thường xuyên hơn. Bộ câu hỏi hành vi ứng phó năm thứ 3, 59 SV năm thứ 4). có Cronbach alpha là 0,71 trong nghiên cứu này. Kỹ thuật chọn mẫu Phần C- đặc điểm đối tượng tham gia: bao Lấy trọn mẫu, SV đủ tiêu chuẩn chọn. gồm 11 câu hỏi khảo sát về giới, năm sinh, học Công cụ thu thập số liệu năm thứ mấy, làm việc bán thời gian, sống với Bộ câu hỏi được thiết kế dạng SV tự trả lời, gia đình trong thời gian đi học, thời gian tự học, gồm có 3 phần A, B, C. kết quả học tập gần nhất, việc tập thể dục, sự Phần A- Căng thẳng khi THLS: Perceived yêu thích và cảm nhận của SV về ngành ĐD, Stress Scale (PSS) được sử dụng để đo nhận thức tham gia các hoạt động rèn luyện (Đoàn thanh về căng thẳng của SV khi THLS bao gồm chăm niên, Hội SV). sóc bệnh nhân (8 câu), giảng viên và nhân viên Phương pháp thu thập số liệu ĐD (6 câu), bài tập và khối lượng công việc (5 Từ tháng 12/2020 đến tháng 04/2021, câu), bạn bè và cuộc sống trong học tập (4 câu), nghiên cứu viên xin phép gặp các SV trong thiếu kiến thức và kỹ năng chuyên môn (3 câu), buổi họp với cố vấn học tập tại lớp học, giải và môi trường lâm sàng (3 câu). Bộ câu hỏi PSS thích cho SV mục tiêu của nghiên cứu. Nghiên được phát triển bởi Sheu năm 1997(15), được dịch cứu viên hướng dẫn SV cách trả lời bộ câu hỏi. 48 Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học
  4. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học Các SV tự nguyện tham gia sẽ ký vào bảng Tần số Tỷ lệ Đặc điểm của SV (n ) (%) chấp thuận tham gia nghiên cứu và trả lời Có 103 68,2 hoàn thành bộ câu hỏi trong 30 phút, nghiên Sự thích thú với nghề ĐD Không 48 31,8 cứu viên thu lại bộ câu hỏi. Nhận thức vai trò ĐD đối Rất quan trọng 114 75,5 Xử lý số liệu với NB Quan trọng 37 24,5 Tham gia hoạt động Có 45 29,8 Dữ liệu được nhập và xử lý bằng phần mềm Đoàn Hội Không 106 70,2 SPSS 20.0. Thống kê mô tả tần số, tỷ lệ các biến Có 87 57,6 về đặc điểm cá nhân. Thống kê mô tả trung vị, Sống chung với gia đình Không 64 42,4 khoảng tứ phân vị để mô tả các biến về vấn đề Bảng 1 cho thấy đối tượng nghiên cứu là căng thẳng và hành vi ứng phó. Phép kiểm SVĐD năm 4 và năm 3 có tỉ lệ gần bằng nhau lần Spearman được dùng để phân tích mối tương lượt là 39,1% và 36,4% đa số là SV nữ chiếm đến quan của điểm căng thẳng với các hành vi ứng 84,1%. Có 57,6% SVĐD sống chung với gia đình phó của SVĐD. Mức ý nghĩa p
  5. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 từ bạn bè và cuộc sống trong học tập có trung vị Israel(23) cho thấy SVĐD chỉ căng thẳng ở mức là 1,75 (1,00 – 2,25). nhẹ đến trung bình. Trong khi đó, SVĐD tại Khảo sát hành vi ứng phó với căng thẳng của Singapore(24); Hy Lạp, Philippine và Nigeria(25) SV CNĐD trong THLS được ghi nhận căng thẳng mức độ trung bình Bảng 3. Sự lựa chọn hành vi ứng phó với căng thẳng đến cao; các đối tượng trong các nghiên cứu ở Ả (N=151) Rập Saudi(26), Ba Lan(27) lại ghi nhận căng thẳng Nhóm hành vi Trung vị (Khoảng tứ phân vị) mức độ cao. Khác biệt trên có thể vì sự khác Thay thế 2,33 (2,00 – 3,00) nhau của bộ công cụ thu thập, cách phân loại Luôn lạc quan 2,75 (2,25 – 3,00) mức độ căng thẳng, đối tượng là SV các năm Giải quyết vấn đề 2,33 (2,00 – 2,67) khác nhau cũng như khác nhau về chương trình Tránh né 1,00 (0,50 – 1,50) đào tạo giữa các nước. Bảng 3 cho thấy SVĐD thường xuyên lựa “Bài tập và khối lượng công việc” và “môi chọn hành vi ứng phó là lạc quan 2,75 (2,25 – trường THLS” là 2 vấn đề gây căng thẳng cho 3,00), tiếp theo sau đó là hành vi giải quyết vấn SVĐD nhiều nhất, kết quả này tương đồng với đề 2,33 (2,00 – 2,67) và hành vi thay thế 2,33 nhiều nghiên cứu(8,21,22,28,29). Trong khi SVĐD ở (2,00 – 3,00). Hành vi ít được lựa chọn nhất để trường Đại học Albaha, Ả Rập Saudi trong ứng phó với căng thẳng là hành vi tránh né nghiên cứu của Ahmed WAM, căng thẳng chủ 1,00 (0,50 – 1,50). yếu về vấn đề “bạn bè và cuộc sống hằng ngày Xác định mối liên hệ giữa mức độ căng thẳng trong học tập”(7) thì đây lại là vấn đề ít gây căng và hành vi ứng phó với căng thẳng của SV thẳng nhất được báo cáo. Điều này có thể lý giải CNĐD trong THLS do đặc thù trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch có Bảng 4. Hệ số tương quan của điểm căng thẳng và đa số SV vẫn ở với gia đình trong thời gian đi sự lựa chọn hành vi ứng phó học, nên không phải quá lo lắng suy nghĩ hay Điểm căng thẳng phụ thuộc căng thẳng vào bạn bè. Phép kiểm Spearman rho p Hành vi ứng phó được đối tượng trong Hành vi thay thế 0,18 0,03 nghiên cứu này lựa chọn thường xuyên nhất là Hành vi luôn lạc quan -0,27 0,00 hành vi lạc quan, cố gắng giữ thái độ tích cực đối Hành vi giải quyết vấn đề 0,02 0,79 Hành vi tránh né 0,24 0,00 với tình huống căng thẳng, hành vi tránh né ít được lựa chọn nhất. Cách ứng phó theo kiểu lạc Bảng 4 cho thấy có mối tương quan thuận quan này tương tự với các đối tượng trong các chiều mức độ yếu giữa điểm căng thẳng với nghiên cứu của SVĐD ở Hồng Kông(30), Mỹ(31) và hành vi ứng phó kiểu thay thế (rho=0,18; p=0,03) Jordan(32). Trong khi SVĐD tại Thổ Nhĩ Kỳ áp và hành vi ứng phó kiểu tránh né (rho=0,24; dụng hành vi tránh né thường xuyên hơn(8). Sự p=0,00). Có mối tương quan ngược chiều mức độ khác biệt này có thể do ảnh hưởng của văn hóa yếu giữa điểm căng thẳng với hành vi ứng phó từng địa hương khác nhau trên thế giới tác động. kiểu luôn lạc quan (r= - 0,27; p=0,00). Lạc quan là một hành vi tốt cần được phát huy BÀN LUẬN vì mang lại lợi ích tích cực cho việc giảm căng Mức độ căng thẳng của SVĐD có trung vị là thẳng của SVĐD. Cũng trong bảng này ta thấy 2,37 (1,95 - 2,61) trên thang điểm 4 ta thấy SV hành vi tránh né càng làm tăng thêm sự căng căng thẳng ở mức độ trung bình. Mức độ căng thẳng, cho nên SVĐD ít dùng hành vi tránh né là thẳng của SVĐD trong nghiên cứu này tương một dấu hiệu tốt cần phát huy. đương với các nghiên cứu tại Ai Cập(17), cộng Một nghiên cứu tại miền Nam Ba Lan(4) có hòa Séc(18), Jordan(19), Thổ Nhĩ Kỳ(20), Trung kết quả tương đồng với nghiên cứu của chúng Quốc(21,22), nhưng cao hơn kết quả nghiên cứu tại tôi khi điểm căng thẳng càng cao thì SVĐD có sự 50 Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học
  6. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học lựa chọn hành vi ứng phó theo kiểu tránh né viên rất cần thiết phải quen thuộc với môi càng tăng. Nghiên cứu của chúng tôi cũng đồng trường THLS, chuyên nghiệp về các kỹ năng thuận với tác giả Nguyễn Thị Ngọc Phương(16) vì chăm sóc bệnh nhân của từng chuyên khoa, mới cho thấy mối tương quan nghịch giữa điểm căng có thể giúp SV giảm căng thẳng khi phải thay thẳng với hành vi ứng phó kiểu lạc quan. Chúng đổi môi trường THLS liên tục. tôi phát hiện một điểm mới so với nhiều nghiên TÀI LIỆU THAM KHẢO cứu trước đây, đó là mức độ căng thẳng càng 1. Khoa Điều dưỡng - Kỹ thuật Y học (2015). Khung chương trình cao thì SVĐD có xu hướng đáp ứng bằng hành đào tạo theo học chế tín chỉ. Cử Nhân Điều Dưỡng, Trường vi ứng phó theo kiểu thay thế. Kết quả nghiên ĐHYK Phạm Ngọc Thạch. 2. Nguyễn Ngọc Huyền (2019). Sự tự tin trong thực hành kỹ cứu của chúng tôi tương đồng với các nghiên năng lâm sàng của sinh viên Điều dưỡng chính quy tại Bệnh cứu trước đây cho thấy tính khái quát hóa của viện trung ương Thái Nguyên năm 2019. TNU Journal of Science and Technology, 225(01):47-52. nghiên cứu. Đồng thời phát hiện vai trò của 3. Algaralleh A, Altwalbeh D, Alzayyat A (2019). Preliminary hành vi ứng phó kiểu thay thế làm phong phú psychometric properties of the Arabic version of Sheu and thêm nguồn tài liệu đánh giá về căng thẳng colleagues Perceived Stress Scale among nursing students at Jordanian universities. J Multidiscip Healthc, 12:777-87. trong THLS tại Việt Nam và trên thế giới. 4. Bodys-Cupak I, Majda A, Grochowska A, Zalewska-Puchała J, KẾT LUẬN Kamińska A, Kuzera G (2019). Patient-related stressors and coping strategies in baccalaureate nursing students during Điểm căng thẳng của SVĐD có trung vị là clinical practice. Medical Studies, 35(1):41-7. 5. Thi Hue Truong (2015). Vietnamese nursing students’ 2,37 (1,95 – 2,61), trung vị cao nhất của căng perceptions of their clinical learning environment: a thẳng là về “bài tập và khối lượng công việc” crosssectional survey. Queensland University of Technology, pp.1- 2,80 (2,40 – 3,20), tiếp theo là về “môi trường 101. 6. Beck DL, Hackett MB, Srivastava R, McKim E, Rockwell B THLS” 2,67 (2,00 – 3,00), thấp nhất là căng thẳng (1997). Perceived level and sources of stress in university từ “bạn bè và cuộc sống trong học tập” có trung professional schools. Journal of Nursing Education, 36(4):180-6. vị là 1,75 (1,00 – 2,25). 7. Ahmed WAM, Mohammed BMA (2019). Nursing students' stress and coping strategies during clinical training in KSA. J Hành vi ứng phó được lựa chọn thường Taibah Univ Med Sci, 14(2):116-22. xuyên nhất là lạc quan có trung vị 2,75 (2,25 – 8. Karaca A, Yildirim N, Ankarali H, Açikgöz F, Akkuş D (2017). Nursing Students' Perceived Levels of Clinical Stress, Stress 3,00). Responses and Coping Behaviors. Journal of Psychiatric Có mối tương quan thuận chiều mức độ yếu Nursing/Psikiyatri Hemsireleri Dernegi, 8(1):32-9. 9. Muliani R, Imam H, Dendiawan E (2020). Relationship giữa điểm căng thẳng với hành vi ứng phó kiểu between stress level and academic procrastination among new thay thế (rho=0,18; p
  7. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 16. Nguyễn Thị Ngọc Phương, Oanh TMH (2011). Áp lực, hành vi stress and coping strategies in nursing students. J Ment Health, đối phó và sự đánh giá bản thân của sinh viên Điều dưỡng. Y 26(5):471-80. Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 15(4):178-83. 26. Mahfouz R, Alsahli H (2016). Perceived Stress and Coping 17. Madian AAE-AM, Abdelaziz MM, Ahmed HAE (2019). Level Strategies among Newly Nurse Students in Clinical Practice. of Stress and Coping Strategies among Nursing Students at Journal of Education and Practice, 7(23):118-28. Damanhour University, Egypt. American Journal of Nursing, 27. Bodys-Cupak I, Majda A, Zalewska-Puchała J, Kamińska A 7(5):684-96. (2016). The impact of a sense of self-efficacy on the level of 18. Gurkova E, Zelenikova R (2018). Nursing students' perceived stress and the ways of coping with difficult situations in Polish stress, coping strategies, health and supervisory approaches in nursing students. Nurse Education Today, 45:102-7. clinical practice: A Slovak and Czech perspective. Nurse 28. Ab Latif R, Mat Nor MZ (2019). Stressors and Coping Education Today, 65:4-10. Strategies during Clinical Practice among Diploma Nursing 19. Al-Gamal E, Alhosain A, Alsunaye K (2018). Stress and coping Students. Malays J Med Sci, 26(2):88-98. strategies among Saudi nursing students during clinical 29. Alsaqri SH (2017). Stressors and Coping Strategies of the Saudi education. Perspect Psychiatr Care, 54(2):198-205. Nursing Students in the Clinical Training: A Cross-Sectional 20. Yilmaz EB (2016). Academic and clinical stress, stress resources Study. Education Research International, 2017:1-8. and ways of coping among Turkish first-year nursing students 30. Yan ATC (2019). Prediction of Perceived Stress of Hong Kong in their first clinical practice. Kontakt, 18(3):e145-e51. Nursing Students with Coping Behaviors over Clinical 21. Zhao FF, Lei XL, He W, Gu YH, Li DW (2015). The study of Practicum: A Cross-Sectional Study. Journal of Biosciences and perceived stress, coping strategy and self‐efficacy of C hinese Medicines, 07(05):50-60. undergraduate nursing students in clinical practice. 31. Wolf L, Stidham AW, Ross R (2015). Predictors of stress and International Journal of Nursing Practice, 21(4):401-9. coping strategies of US accelerated vs. generic baccalaureate 22. Liu M, Gu K, Wong TK, Luo MZ, Chan MY (2015). Perceived nursing students: An embedded mixed methods study. Nurse stress among Macao nursing students in the clinical learning Education Today, 35(1):201-5. environment. International Journal of Nursing Sciences, 2(2):128- 32. Alzayyat A, Al-Gamal E (2016). Correlates of Stress and 33. Coping among Jordanian Nursing Students during Clinical 23. Admi H, Moshe-Eilon Y, Sharon D, Mann M (2018). Nursing Practice in Psychiatric/Mental Health Course. Stress Health, students' stress and satisfaction in clinical practice along 32(4):304-12. different stages: A cross-sectional study. Nurse Education Today, 68:86-92. Ngày nhận bài báo: 15/07/2021 24. Suen WQ, Lim S, Wang W, Kowitlawakul Y (2016). Stressors and expectations of undergraduate nursing students during Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 10/09/2021 clinical practice in Singapore. Int J Nurs Pract, 22(6):574-83. Ngày bài báo được đăng: 15/10/2021 25. Labrague LJ, McEnroe-Petitte DM, Gloe D, Thomas L, Papathanasiou IV, Tsaras K (2017). A literature review on 52 Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0