intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mức độ phù hợp giữa tỷ số protein niệu creatinin niệu với protein niệu 24 giờ trong hội chứng thận hư trẻ em

Chia sẻ: ViAchilles2711 ViAchilles2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

51
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày khảo sát mức độ phù hợp của 2 phương pháp đánh giá protien niệu là tỷ số protein/creatinin của nước tiểu ngẫu nhiên với nồng độ protien niệu 24h trong hội chứng thận hư (HCTH) ở trẻ em.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mức độ phù hợp giữa tỷ số protein niệu creatinin niệu với protein niệu 24 giờ trong hội chứng thận hư trẻ em

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016<br /> <br /> <br /> MỨC ĐỘ PHÙ HỢP GIỮA TỶ SỐ PROTEIN NIỆU / CREATININ NIỆU<br /> VỚI PROTEIN NIỆU 24 GIỜ TRONG HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM<br /> Trần Thị Cẩm Tú*, Hoàng Thị Thủy Yên**, Nguyễn Thị Diễm Chi ***<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Khảo sát mức độ phù hợp của 2 phương pháp đánh giá protien niệu là tỷ số protein/creatinin của<br /> nước tiểu ngẫu nhiên với nồng độ protien niệu 24h trong hội chứng thận hư (HCTH) ở trẻ em.<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang bao gồm 50 bệnh nhi được chẩn<br /> đoán và điều trị HCTH, từ tháng 4 năm 2014 đến tháng 6 năm 2015. Protein niệu 24h tính theo mg/kg/24h:<br /> Được xác định theo cân nặng lúc vào viện, thể tích nước tiểu 24h và nồng độ protein niệu từ mẫu lấy nước tiểu<br /> 24h được lấy sau khi bệnh nhân đi tiểu lần đầu tiên vào buổi sáng trong 24h kể cả lần đi tiểu sau cùng. Tỷ số<br /> protein/creatinin niệu -P/Cr (mg/mmol): Được tính theo protein và creatinin trong mẫu nước tiểu đầu tiên vào<br /> buổi sáng. Đánh giá tương đồng của 2 phương pháp định lượng protein niệu 24h (A) và tỷ số P/Cr nước tiểu<br /> ngẫu nhiên (B) trong HCTH theo Bland – Altman.<br /> Kết quả : Biểu đồ Bland – Altman cho thấy không có sự khác biệt của tương đồng của 2 phương pháp giữa<br /> HCTH đơn thuần và HCTH không đơn thuần, cũng như giữa HCTH lần đầu và HCTH tái phát. Có sự phù hợp<br /> tốt của 2 phương pháp định lượng protein niệu 24h và tỷ số P/Cr nước tiểu ngẫu nhiên giữa các thể HCTH.<br /> Kết luận: Nên đưa tỷ số P/Cr nước tiểu ngẫu nhiên ứng dụng rộng rãi trên lâm sàng trong việc chẩn đoán<br /> và theo dõi HCTH ở phòng khám, tái khám bệnh thận ngoại trú.<br /> Từ khóa: protein niệu, creatinin niệu, protein niệu 24h, hội chứng thận hư.<br /> ABSTRACT<br /> AGREEMENT BETWEEN URINE PROTEIN – TO- CREATININE RATIO<br /> AND 24 HOUR URINARY PROTEIN IN PEDIATRIC NEPHROTIC SYNDROM<br /> Tran Thi Cam Tu, Hoang Thi Thuy Yen, Nguyen Thi Diem Chi<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 4 - 2016: 226 - 234<br /> <br /> Objective: To determine the agreement between UPr/UCr and 24-hr protein in pediatric nephrotic syndrom<br /> Methods: Cross-sectional descriptive study on 50 patients diagnosed of nephrotic syndrom at the Pediatric<br /> department of Hue University Hospital and at Pediatric Center of Hue Central Hospital from April 2014 to June<br /> 2015. Patients were instructed to begin the 24-hr collection immediately after the first voiding in the morning,<br /> and to collect their urine for 24 hrs, including a final voiding at the completion of the 24-hr period. Patients had a<br /> 5 mL morning urine sample collected, after emptying the bladder, for protein and Cr determination (UPr/UCr1,<br /> or morning UPr/UCr). The agreement level between morning UPr/UCr and 24-hr Prot was assessed using the<br /> Bland and Altman method.<br /> Results: Bland-Altman plot showed the agreement between the two tests in children with nephrotic<br /> syndrom.<br /> Conclusion: This study supports the recommendation of using spot urine P/C ratio in screening and<br /> monitoring proteinuria in patients with nephrotic syndrom.<br /> <br /> * Bệnh viện Phụ Sản – Nhi Đà Nẵng, **Đại họcY Dược Huế,<br /> ***Bệnh viện Trung ương Huế<br /> Tác giả liên lạc: BS Trần Thị Cẩm Tú, ĐT: 093 5987079, Email: sweetcake_2304@yahoo.com<br /> 226 Chuyên Đề Nhi Khoa<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Key words: urine protein, urine creatinine, urine protein 24 hours, nephrotic syndrome.<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chuẩn chọn bệnh<br /> Định lượng protein niệu là một trong Tiêu chuẩn chẩn đoán HCTH lần đầu<br /> những xét nghiệm bắt buộc trong chẩn đoán + Phù.<br /> hội chứng thận hư. Cho đến nay phương pháp + Protein niệu >50mg/kg/24giờ.<br /> cơ bản được sử dụng là định lượng protein<br /> + Albumin máu giảm 0,05<br /> Bảng 4: Nồng độ protein, albumin máu theo thể lâm Bảng 5: Nồng độ protein máu, albumin máu theo tiến<br /> sàng hội chứng thận hư. triển hội chứng thận hư.<br /> Protein máu (g/l) Albumin máu (g/l) Protein máu (g/l) Albumin máu (g/l)<br /> Thể HCTH Trung bình Trung bình ± Thể HCTH<br /> p p ± SD p ± SD p<br /> ± SD SD<br /> Đơn thuần n=36 43,31 ±5,51 14,55 ±2,76 Lần đầu n=23 44,16 ±6,37 15,03 ±3,04<br /> >0,05 >0,05<br /> Không đơn >0,05 >0,05 Tái phát n=27 42,38 ±4,30 14,03 ±2,32<br /> 42,91 ±5,16 14,33 ±2,62<br /> thuần n=14<br /> Bảng 6: Nồng độ protein niệu, tỷ số protein/creatinin niệu theo thể lâm sàng hội chứng thận hư.<br /> Protein niệu(mg/kg/24h) Tỷ số P/Cr niệu(mg/mmol)<br /> Thể HCTH<br /> Trung vị 95% CI p Trung vị 95% CI p<br /> Chung 180,90 154,03-305,65 1210,53 807,03-1584,31<br /> Đơn thuần n=36 178,90 128,33-305,18 1228,95 808,62-1800,67<br /> >0,05 >0,05<br /> Không đơn thuần n=14 196,48 149,50-353,96 1030,70 441,25-2037,79<br /> Bảng 7: Nồng độ protein niệu, tỷ số protein/ creatinin niệu theo tiến triển hội chứng thận hư.<br /> Protein niệu (mg/kg/24h) Tỷ số P/Cr niệu (mg/mmol)<br /> Thể HCTH<br /> Trung vị 95% CI p Trung vị 95% CI p<br /> Lần đầun=23 207,92 128,17-311,91 782,90 533,29-2050,04<br /> >0,05 >0,05<br /> Tái phát n=27 117,45 131,09-352,98 1473,74 993,58-1845,17<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 228 Chuyên Đề Nhi Khoa<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> Mức độ phù hợp giữa nồng độ protein niệu, tỷ số protein/ creatinin niệu trong hội chứng<br /> thận hư.<br /> log P/Cr niệu-log protein niệu 24h<br /> <br /> 3.0<br /> <br /> <br /> <br /> 2.5<br /> <br /> <br /> <br /> 2.0<br /> +1.96 SD<br /> 1.72<br /> 1.5<br /> <br /> <br /> <br /> 1.0<br /> Mean<br /> 0.80<br /> 0.5<br /> <br /> <br /> <br /> 0.0 -1.96 SD<br /> -0.12<br /> <br /> -0.5<br /> 2.0 2.2 2.4 2.6 2.8 3.0 3.2 3.4 3.6<br /> <br /> Trung bình log P/Cr niệu và log protein niệu 24h<br /> Biểu đồ 1: Biểu đồ Bland -Altman: sự tương đồng giữa protein niệu 24h và Pr/Cr niệu trong hội chứng thận hư<br /> (logarit hóa).<br /> BÀN LUẬN nhất 46,67%, 6-12 tuổi chiếm 43,33%, >12 tuổi là<br /> 10%(11). Theo tác giả Kumar J tuổi trung bình của<br /> Đặc điểm chung trẻ HCTH là 7,9±5,1 tuổi (7). Nhiều y văn đã ghi<br /> Đặc điểm tuổi và giới bệnh nhi hội chứng thận nhận 70-80 % HCTH gặp trẻ dưới 6 tuổi. So sánh<br /> hư kết quả độ tuổi trong nghiên cứu của chúng tôi<br /> Kết quả bảng 1 cho thấy trẻ ≤ 7 tuổi chiếm tỷ tương tự với nghiên cứu của các tác giả khác.<br /> lệ cao nhất 44%, trẻ >10 tuổi chiếm 34%, nhỏ nhất Đặc điểm về giới của nhóm nghiên cứu<br /> 2 tuổi, lớn nhất 15 tuổi, trung vị 9 tuổi. Trong nghiên cứu của chúng tôi bệnh nhi<br /> Nghiên cứu của Ngô Văn Tân: tuổi mắc bệnh HCTH chủ yếu là trẻ nam chiếm 80%, tỷ lệ<br /> thấp nhất là 1,5 tuổi, cao nhất là 15 tuổi, trung nam: nữ là 4:1. Tác giả Vũ Huy Trụ nghiên<br /> bình là 7,88 tuổi. Trẻ dưới 7 tuổi chiếm 49%, >10 cứu trên 52 trẻ HCTH tiên phát tại bệnh viện<br /> tuổi 24,5%(12). Tác giả Rakesh A. Navale cũng ghi Nhi Đồng 1 năm 2003 cũng cho kết quả HCTH<br /> nhận tỷ lệ HCTH ở trẻ 1-5 tuổi chiếm tỷ lệ cao ở nam cao hơn nữ, tỷ lệ nam: nữ là 3:1(19).<br /> <br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Nhi Khoa 229<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016<br /> <br /> Kumar J nghiên cứu tổn thương bệnh học trên phát 54%. Kết quả này khác với tác giả Rakesh A.<br /> 290 trẻ HCTH tại Ấn Độ năm 2003 ghi nhận có Navale và cộng sự cho kết quả 53,33% HCTH lần<br /> 213 nam, 77 nữ, tỷ lệ nam: nữ là 2,77:1(2). đầu và 46,67% HCTH tái phát(11). Tỷ lệ HCTH tái<br /> Nhiều nghiên cứu cũng ghi nhận tỷ lệ HCTH phát lớn hơn lần đầu khả năng do chúng tôi thực<br /> ở trẻ nam nhiều hơn nữ(12,11). hiện đề tài ở tuyến y tế trung ương có đầy đủ các<br /> Thể bệnh HCTH thuốc điều trị nhất là thể HCTH tái phát đề<br /> kháng corticoid.<br /> Theo kết quả bảng 2, HCTH đơn thuần chủ<br /> yếu chiếm 72%, HCTH không đơn thuần 28%. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng<br /> Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của Ngô độ protein niệu, tỷ số protein/creatinin niệu<br /> Văn Tân, HCTH đơn thuần 69,4%, HCTH không trong hội chứng thận hư.<br /> đơn thuần 30,6%(12) và Hà Thị Nga cũng ghi Phù<br /> nhận 78,1% HCTH đơn thuần và 21,9% HCTH<br /> Kết quả bảng 3 cho thấy bệnh nhi HCTH vào<br /> không đơn thuần(4).<br /> viện với triệu chứng phù nặng chiếm tỷ lệ cao<br /> Bệnh nhi HCTH phân chia theo tiến triển nhất 52%, phù vừa 34%.<br /> bệnh (bảng 2): HCTH lần đầu 46%, HCTH tái<br /> <br /> 3.0<br /> <br /> <br /> <br /> 2.5<br /> <br /> <br /> <br /> 2.0<br /> +1.96 SD<br /> 1.72<br /> 1.5<br /> Thể lâm sàng HCTH<br /> Đơn thuần<br /> Không đơn thuần<br /> 1.0<br /> Mean<br /> 0.80<br /> 0.5<br /> <br /> <br /> <br /> 0.0 -1.96 SD<br /> -0.12<br /> <br /> -0.5<br /> 2.0 2.2 2.4 2.6 2.8 3.0 3.2 3.4 3.6<br /> <br /> Trung bình log P/Cr niệu và protein niệu 24h<br /> Biểu đồ 2: Biểu đồ Bland- Altman: sự tương đồng giữa 2 phương pháp đánh giá protein niệu theo thể lâm sàng<br /> hội chứng thận hư (logarit hóa).<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 230 Chuyên Đề Nhi Khoa<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> <br /> log P/Cr niệu-log protein niệu 24h<br /> <br /> 3.0<br /> <br /> <br /> <br /> 2.5<br /> <br /> <br /> <br /> 2.0<br /> +1.96 SD<br /> 1.72<br /> 1.5<br /> Thể HCTH<br /> Lần đầu<br /> Tái phát<br /> 1.0<br /> Mean<br /> 0.80<br /> 0.5<br /> <br /> <br /> <br /> 0.0 -1.96 SD<br /> -0.12<br /> <br /> -0.5<br /> 2.0 2.2 2.4 2.6 2.8 3.0 3.2 3.4 3.6<br /> Trung bình log P/Cr niệu, protein niệu 24h<br /> <br /> Biểu đồ 3: Biểu đồ Bland Altman: sự tương đồng giữa 2 phương pháp đánh giá protein niệu theo tiến triển hội<br /> chứng thận hư (logarit hóa).<br /> Phù là triệu chứng lâm sàng ban đầu và nổi Kết quả bảng 3 khi phân bố mức độ phù theo<br /> bật ở HCTH. Kết quả của Hà Thị Nga phù vừa thể bệnh HCTH, bệnh nhi phù nặng chiếm tỷ lệ<br /> chiếm 50%, phù nặng 20,3%(4). Tỷ lệ phù mặt cao ở tất cả các thể. Tuy nhiên sự khác biệt này<br /> trong nghiên cứu của Kumar J 98,6%(7), Rakesh không có ý nghĩa thống kê, p >0,05. Nghiên cứu<br /> A. Navale ghi nhận 96,66% phù mặt, 86,66% phù của Hà Thị Nga cho thấy không có sự khác biệt<br /> chi, 66,66% tràn dịch màng bụng (11). Sự khác biệt đáng kể giữa tỷ lệ phù nặng ở bệnh nhi HCTH<br /> này có thể giải thích do bệnh nhi của chúng tôi đơn thuần và không đơn thuần (20% và 21,4%)(4).<br /> chủ yếu là từ tuyến dưới chuyển lên, phần lớn Nồng độ protein máu và albumin máu<br /> bệnh nhi đến muộn hoặc điều trị không hiệu quả<br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi nồng độ<br /> nên tỷ lệ phù nặng cao hơn so với các mức độ<br /> protein máu trung bình ở HCTH 43,20 ±5,36 g/l,<br /> phù khác. Tỷ lệ bệnh nhi phù nặng cao ở các thể<br /> nhỏ nhất 33g/l, lớn nhất 55g/l. Albumin máu<br /> HCTH khả năng do bệnh kéo dài, chế độ ăn của<br /> 14,49±2,70 g/l, nhỏ nhất 9g/l, lớn nhất 21,80 g/l<br /> trẻ không giàu đạm, có 1 số gia đình tự ý ăn<br /> (bảng 4).<br /> kiêng làm giảm protein, albumin máu dẫn đến<br /> phù càng nặng thêm.<br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Nhi Khoa 231<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016<br /> <br /> Kết quả của chúng tôi tương tự nhiều nghiên protein niệu, tỷ số P/Cr niệu ở HCTH đơn thuần<br /> cứu của các tác giả khác. Nhiều nghiên cứu khác với HCTH không đơn thuần, p>0,05 (bảng 6).<br /> cũng ghi nhận nồng độ protein máu, albumin Nồng độ protein niệu trung bình ở HCTH<br /> máu ở HCTH trẻ em thấp hơn nhiều so với lần đầu 207,92 mg/kg/24 không có khác biệt so<br /> ngưỡng chẩn đoán HCTH(18,8,16,12,17,11). với nhóm HCTH tái phát là 117,45 mg/kg/24,<br /> Từ bảng 5 chúng tôi không tìm thấy sự khác không có sự khác biệt có ý nghĩa tỷ số P/Cr niệu<br /> biệt có ý nghĩa thống kê nồng độ protein máu giữa HCTH lần đầu với HCTH tái phát (bảng 7).<br /> giữa HCTH đơn thuần và HCTH không đơn Kết quả chúng tôi tương đồng với nghiên<br /> thuần, p >0,05. Tương tự tác giả Hà Thị Nga cứu sự biến đổi protein niệu trong hội chứng<br /> protein máu trung bình ở HCTH đơn thuần thận hư tiên phát, tái phát ở trẻ em năm 2012 của<br /> 49,34±5,03 g/l, HCTH không đơn thuần Nguyễn Thị Quỳnh Hương, nồng độ protein<br /> 50,79±6,51 g/l, sự khác biệt này không có ý nghĩa niệu ở HCTH lần đầu 210 ±81 mg/kg/24h, HCTH<br /> thống kê(4). tái phát 215 ±178 mg/kg/24h, sự khác biệt này<br /> Nồng độ trung bình albumin máu ở HCTH cũng không có ý nghĩa thống kê(13).<br /> đơn thuần 14,55 ±2,76 g/l, HCTH không đơn Kết quả này có thể giải thích do trong tiêu<br /> thuần 14,33 ±2,62 g/l, sự khác biệt này không có ý chuẩn chẩn đoán HCTH ở lần đầu hay tái phát<br /> nghĩa thống kê (bảng 4). Nghiên cứu của Hà Thị đều có cùng 1 ngưỡng giá trị protein niệu > 50<br /> Nga cho kết quả tương tự(4). Phân bố nồng độ mg/kg/24h.<br /> protein, albumin máu theo tiến triển HCTH<br /> Đánh giá mức độ phù hợp của 2 phương<br /> (bảng 5) cho thấy, nồng độ trung bình protein,<br /> albumin máu ở HCTH tái phát thấp hơn HCTH<br /> pháp định lượng protein niệu 24h và tỷ số<br /> lần đầu, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý protein/creatinin của mẫu nước tiểu ngẫu<br /> nghĩa thống kê. Khả năng do bệnh nhi HCTH tái nhiên ở hội chứng thận hư<br /> phát có đã tình trạng giảm protein, albumin máu Kết quả biểu đồ 1 cho thấy: có sự tương đồng<br /> trước đó, một phần do chế độ ăn ít đạm, một giữa 2 phương pháp ở HCTH trẻ em, trung bình<br /> phần do tác dụng không mong muốn của việc sử logarit hóa sự khác biệt 2 phương pháp 0,8,<br /> dụng corticoid kéo dài. khoảng giới hạn tương đồng -0,12 - 1,72, 6%<br /> Nồng độ protein niệu 24h và tỷ số trường hợp nằm ngoài khoảng giới hạn.<br /> protein/creatinin niệu Nhiều tác giả nghiên cứu sự tương đồng của<br /> Kết quả bảng 6: Giá trị trung bình tỷ số P/Cr protein niệu 24h và P/Cr nước tiểu ngẫu nhiên<br /> niệu 1210,53 mg/mmol, nhỏ nhất 285,1 trên các đối tượng khác cũng ghi nhận kết quả<br /> mg/mmol, lớn nhất 18888,89 mg/mmol. Nhiều tương tự như bệnh thận lupus(9), bệnh thận mạn<br /> nghiên cứu cũng cho kết quả tỷ số P/Cr niệu tính(10).<br /> >1000mg/mmol, lớn hơn nhiều so với ngưỡng So sánh sự tương đồng của protein niệu 24h<br /> chẩn đoán HCTH >200mg/mmol. Nghiên cứu và P/Cr nước tiểu ngẫu nhiên ở bệnh nhi HCTH<br /> của Trịnh Thị Phương Dung 3,55 ±4,27 mg/mg(18), đơn thuần và HCTH không đơn thuần (biểu đồ<br /> Trần Thanh Thúy 1950,9 ±1177,43 mg/mmol(17), 2). Có 2 trường hợp (5,56%) HCTH đơn thuần<br /> Lê Văn Khoa 1085,84 ±898,17 mg/mmol(8), Rakesh nằm ngoài khoảng giới hạn tương đồng. Có<br /> A. Navale 2,33-5,2 mg/mg, trung bình 3,28 7,14% trường hợp HCTH không đơn thuần nằm<br /> mg/mg(11). ngoài khoảng giới hạn tương đồng. Không có sự<br /> Phân bố nồng độ protein niệu và tỷ số P/Cr khác biệt tương đồng của 2 phương pháp giữa<br /> niệu theo thể lâm sàng HCTH cho thấy không có HCTH đơn thuần và HCTH không đơn thuần.<br /> sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nồng độ<br /> <br /> <br /> 232 Chuyên Đề Nhi Khoa<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Biểu đồ 3 cho kết quả, không có khác biệt về 7. Kumar J, Gulati S, Sharma AP et al. (2003), "Histopathological<br /> spectrum of childhood nephrotic syndrome in Indian children.",<br /> sự tương đồng 2 phương pháp ở HCTH lần đầu Pediatr. Nephrol, 18, pp. 657-660.<br /> và HCTH tái phát, 8,69% trường hợp HCTH lầu 8. Lê Văn Khoa, Vũ Huy Trụ. (2010), "Đặc điểm hội chứng thận hư<br /> kháng corticoid có sang thương tối thiểu tại bệnh viện Nhi đồng<br /> đầu nằm ngoài khoảng giới hạn, 3,70% trường<br /> 1", Tạp chí y học TP. Hồ Chí Minh, tập 14(phụ bản của số 1), tr.<br /> hợp tái phát nằm ngoài khoảng giới hạn tương 75-81.<br /> đồng. Điều này có nghĩa trên lâm sàng có thể áp 9. Leung YY, Szeto CC, Tam LS et al. (2007), "Urine protein-to-<br /> creatinine ratio in an untimed urine collection is a reliable<br /> dụng tỷ số P/Cr niệu thay cho phương pháp measure of proteinuria in lupus nephritis", Rheumatology,46,<br /> định lượng protein niệu 24h ở tất cả các thể pp. 649-652.<br /> HCTH. Giá trị tỷ số P/Cr nước tiểu ngẫu nhiên 10. Morales JV, Weber R, Wagner MB. (2004), "Is morning urinary<br /> protein/creatinine ratio a reliable estimator of 24-hour<br /> >200mg/mmol đã được nhiều y văn đề cập trong proteinuria in patients with glomerulonephritis and different<br /> chẩn đoán HCTH trẻ em, tổ chức thế giới nghiên levels of renal function?", J NEPHROL,17, pp. 666-762.<br /> 11. Navale RA, Kobal MR, Dixit R et al. (2015), "A study of random<br /> cứu bệnh thận trẻ em (ISKDC)(5), tài liệu hướng<br /> urine protein to creatinine ratio in the diagnosis of nephrotic<br /> dẫn lâm sàng bệnh thận trẻ em(21), phác đồ điều syndrome in children", Navale RA et al. Int J Contemp Pediatric,<br /> trị HCTH của bệnh viện Melbourne(15). Tiêu 2(1), pp.1-6.<br /> 12. Ngô Văn Tân. (2010), Nghiên cứu biến đổi β2-microglobulin<br /> chuẩn chẩn đoán HCTH của KDIGO cập nhật niệu ở bệnh nhi hội chứng thận hư, Luận án tốt nghiệp chuyên<br /> năm 2012 cũng đưa tỷ số P/Cr nước tiểu ngẫu khoa 2, Nhi khoa, Đại học Y Dược Huế.<br /> nhiên >200mg/mmol thay cho protein niệu 24h 13. Nguyễn Thị Quỳnh Hương, Nguyễn Thị Yến. (2012), "Sự biến<br /> đổi protein niệu trong hội chứng thận hư tiên phát tái phát ở trẻ<br /> trong chẩn đoán HCTH ở mọi thể bệnh(5). em", Tạp chí nghiên cứu y học, 80(3B), tr. 34-39.<br /> 14. Shastri NJ, Shendurnikar N, Nayak U. (1994), "Quantification of<br /> KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ proteinuria by urine protein/creatinine ratio", Indian Pediatr,<br /> 31(3), pp.334-347.<br /> Xuất phát từ nghiên cứu trên cho thấy có sự<br /> 15. The Royal Children 's Hospital Melboure "Clinical Practice<br /> phù hợp tốt của 2 phương pháp định lượng Guidelines: Nephrotic Syndrome",<br /> protein niệu 24h và tỷ số P/Cr nước tiểu ngẫu http://www.rch.org.au/clinicalguide/guideline_index/Nephrotic<br /> _Syndrome/,<br /> nhiên giữa các thể HCTH, chúng tôi khuyến cáo 16. Trần Hữu Minh Quân, Huỳnh Thoại Loan, Nguyễn Đức<br /> nên đưa tỷ số P/Cr nước tiểu ngẫu nhiên ứng Quang. (2014), "Đặc điểm hội chứng thận hư kháng steroid tại<br /> dụng rộng rãi trên lâm sàng trong việc chẩn bệnh viện Nhi Đồng 1", Hội nghi nhi khoa 2014, tr. 1-8.<br /> 17. Trần Thanh Thúy, Vũ Huy Trụ. (2009), "Đặc điểm hội chứng<br /> đoán HCTH nhất là ở phòng khám, phòng tái thận hư nguyên phát kháng steroid có sang thương xơ hóa cầu<br /> khám bệnh thận ngoại trú. thận từng phần khu trú ở trẻ em ", Tạp chí y học TP. Hồ Chí<br /> Minh, tập 13, số 1, tr. 1-8.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO 18. Trịnh Thị Phương Dung. (2011), So sánh protein niệu 24h với tỷ<br /> 1. Bland JM, Altman DG. (1986), "Statistical method for assessing số protein/ creatinine nước tiểu ngẫu nhiên trong đánh giá<br /> agreement between two methods of clinical measurement", The protein niệu ở bệnh nhi hội chứng thận hư, Luận văn tốt nghiệp<br /> Lancet 1, pp. 307-310. cử nhân y khoa, Hóa sinh, Trường đại học Y Hà Nội.<br /> 2. Bland JM, Altman DG. (1996), "The use of transformation when 19. Vũ Huy Trụ. (2003), "52 Trường hợp hội chứng thận hư nguyên<br /> comparing two means", The BMJ, 312, pp. 1153. phát tại bệnh viện Nhi đồng 1", Tạp chí y học TP. Hồ Chí Minh,<br /> 3. Guy M, Borzomato JK, Newall RG, et al. (2009), "Protein and tập 7(phụ bản của số 1), tr. 119-122.<br /> albumin-to-creatinine ratios in random urines accurately predict 20. Wahbeh AM, Ewais MH, Elsharif ME.(2009), "Comparison of<br /> 24 h protein and albumin loss in patients with kidney disease", 24-hours urinary protein and protein-to-creatinine ratio in the<br /> Ann Clin Biochem, 46, pp. 468-476 assessment of proteinuria", Saudi J Kidney Dis Tranplant, 20(3),<br /> 4. Hà Thị Nga. (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm pp. 443-447.<br /> sàng và diễn biến theo đợt điều trị của hội chứng thận hư tiên 21. Yap HK, Aragon ET, Resontoc LPR, et al. (2012) "Mangagement<br /> phát ở trẻ em tại khoa nhi bệnh viện Bạch Mai trong 3 năm từ of childhood nephrotic syndrome", Pediatric nephrology on-the-<br /> 2007 đến 2009, Luận văn thạc sỹ y học, Nhi khoa, Trường đại học go, pp. 122-135.<br /> Y Hà Nội.<br /> 5. Kashim MS, Ngo LY, Lajin I. (1996), "Consensus statement:<br /> Ngày nhận bài: 31/3/2016<br /> Management of idiopathic nephrotic syndrome in childhood. A<br /> report of the International Study of Kidney Disease in Children Ngày phản biện: 02/6/2016<br /> (ISKDC)", www.acadmed.org.my/view_file.cfm?fileid=217.<br /> 6. KDIGO. (2012), "Steroid-sesitive nephrotic syndrome in<br /> Ngày đăng báo: 25/7/2016<br /> children", KDIGO Clinical Practice Guideline for<br /> Glomerulonephritis, pp. 163-171.<br /> <br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Nhi Khoa 233<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 234 Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2