Mức tăng cân và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ mang thai đến khám tại Bệnh viện Phụ sản trung ương năm 2023
lượt xem 6
download
Bài viết trình bày mô tả tình trạng tăng cân trong thai kỳ và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ mang thai đến khám tại Bệnh viện Phụ sản trung ương năm 2023. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 377 phụ nữ mang thai đến khám tại Bệnh viện Phụ sản trung ương từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2023.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Mức tăng cân và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ mang thai đến khám tại Bệnh viện Phụ sản trung ương năm 2023
- Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 217-224 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH WEIGHT GAIN AND SOME RELATED FACTORS IN PREGNANT WOMEN VISITING THE NATIONAL HOSPITAL OF OBSTETRICS AND GYNECOLOGY IN 2023 Nguyen Thi Thu Lieu1,2*, Nguyen Quynh Nhung1 1 Hanoi Medical University - No.1 Ton That Tung, Dong Da, Hanoi, Vietnam National Hospital of Obstetrics and Gynecology - 43 Trang Thi, Hoan Kiem, Hanoi, Vietnam 2 Received: 08/09/2023 Revised: 29/09/2023; Accepted: 27/10/2023 ABSTRACT Objective: To describe status of gestational weight gain (GWG) and some related factors in pregnant women visiting the National Hospital of Obstetrics and Gynecology in 2023. Subject and method: The cross-sectional study was conducted on 377 pregnant women who visited the National Hospital of Obstetrics and Gynecology from January to June 2023. Results: The study results showed that the proportion of gestational weight gain below and above the 2009 Institute of Medicine (IOM) guidelines was respectively 60,48% and 11,94%. The factors related to insufficient GWG according to the 2009 IOM guidelines are maternal age, diseases, BMI before pregnancy, mid upper arm circumference (MUAC), thickness of subcutaneous fat and consumption of milk and dairy products from milk. Conclusion: These differences are statistically significant with p
- N.T.T. Lieu, N.Q. Nhung. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 217-224 MỨC TĂNG CÂN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở PHỤ NỮ MANG THAI ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2023 Nguyễn Thị Thu Liễu1,2*, Nguyễn Quỳnh Nhung1 1 Trường đại học Y Hà Nội - 01 Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam 2 Bệnh viện Phụ sản Trung ương - 43 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 08 tháng 09 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 29 tháng 09 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 27 tháng 10 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả tình trạng tăng cân trong thai kỳ và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ mang thai đến khám tại Bệnh viện Phụ sản trung ương năm 2023. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 377 phụ nữ mang thai đến khám tại Bệnh viện Phụ sản trung ương từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2023. Kết quả: Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ phụ nữ mang thai tăng cân dưới và trên mức khuyến nghị theo IOM lần lượt là 60,48% và 11,94%. Các yếu tố liên quan đến mức đáp ứng tăng cân theo khuyến nghị của IOM là tuổi, bệnh hiện mắc, BMI trước khi mang thai, chu vi vòng cánh tay, bề dày lớp mỡ dưới da và tiêu thụ sữa và chế phẩm từ sữa không thường xuyên. Các sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p
- N.T.T. Lieu, N.Q. Nhung. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 217-224 1. ĐẶT VẤN ĐỀ tính một tỉ lệ trong quần thể Tình trạng dinh dưỡng của phụ nữ mang thai là một p(1- p) trong những yếu tố quyết định cho sự phát triển của n = Z2(1-α/2) (ε.p)2 bào thai, sự tạo sữa trong thời kỳ cho con bú và sự lớn lên của trẻ sau khi được sinh ra. Nhiều nghiên cứu đã Trong đó: được tiến hành để tìm hiểu về mối liên quan giữa tình n: cỡ mẫu nghiên cứu trạng dinh dưỡng của phụ nữ mang thai và cân nặng lúc sinh của trẻ [1]. Khi tăng cân không phù hợp, người mẹ p: tỉ lệ phụ nữ mang thai tăng cân dưới mức khuyến có thể gặp các vấn đề như đái tháo đường thai kỳ, tiền nghị ở nghiên cứu trước là 42,9% [3]. sản giật, các biến chứng khi sinh, thiếu máu, suy dinh ε: mức sai lệch tương đối, chọn ε = 0,12 dưỡng. Trẻ sinh ra có thể mắc béo phì, nhẹ cân hoặc dị α: mức ý nghĩa thống kê, lấy α = 0,05. Khi đó, Z(1-α/2) tật bẩm sinh, chậm phát triển, nhận thức kém. Do đó, = 1,96. viện Y học Hoa Kỳ (IOM) đã xây dựng khuyến nghị mức tăng cân cho phụ nữ mang thai dựa trên phân loại Thay vào công thức tính được cỡ mẫu của nghiên cứu chỉ số khối cơ thể (BMI) của WHO. Trên toàn cầu, tỉ là n = 355. lệ tăng cân không phù hợp trong thai kỳ ở trên và dưới Thực tế, nghiên cứu của chúng tôi thu được cỡ mẫu là ngưỡng khuyến nghị của IOM năm 2009 lần lượt là 377 đối tượng nghiên cứu. 27,8% và 39,4% [2]. Để góp phần cung cấp thêm thông tin về mức tăng cân của phụ nữ mang thai, giúp hỗ trợ Mẫu nghiên cứu được lựa chọn theo phương pháp chọn điều trị và nâng cao sức khỏe sinh sản, chúng tôi tiến mẫu thuận tiện, các bà mẹ đến khám trong thời gian tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu nhằm xác định mức hành nghiên cứu, thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn được tăng cân trong thai kỳ và mô tả một số yếu tố liên quan chọn vào nghiên cứu cho đến khi đủ số lượng theo cỡ ở phụ nữ mang thai đến khám tại Bệnh viện Phụ sản mẫu nghiên cứu. Trung ương năm 2023. 2.5. Biến số/ chỉ số/ Nội dung/ chủ đề nghiên cứu - Tình trạng dinh dưỡng khi mang thai: Chiều cao, cân 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nặng, chỉ số khối cơ thể (BMI) trước khi mang thai, mức tăng cân trong thai kỳ, chu vi vòng cánh tay, bề 2.1. Thiết kế nghiên cứu dày lớp mỡ dưới da Nghiên cứu mô tả cắt ngang. - Yếu tố liên quan: tuổi, trình độ học vấn, nơi ở, các 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu bệnh hiện mắc, tần suất tiêu thụ thực phẩm. được thực hiện tại Khoa khám bệnh, Khoa khám bệnh 2.6. Kỹ thuật, công cụ và quy trình thu thập số liệu theo yêu cầu tại bệnh viện Phụ sản trung ương từ tháng - Công cụ thu thập số liệu: 1 đến tháng 6 năm 2023. + Về cân nặng, chiều cao: sử dụng cân Tanita với độ sai 2.3. Đối tượng nghiên cứu số 0,1kg và thước đo chiều cao gắn tường (độ chính xác Tiêu chuẩn lựa chọn: Phụ nữ mang thai trong 6 tháng 0,1cm) theo tiêu chuẩn của Viện Dinh dưỡng. cuối của thai kỳ đến khám tại bệnh viện Phụ sản trung + Chu vi vòng cánh tay: Dùng thước mềm, không chun ương đồng ý tham gia nghiên cứu, có thể đo được các giãn với độ chính xác 0,1cm. chỉ số nhân trắc, được làm xét nghiệm máu. + Bề dày lớp mỡ dưới da: Dùng dụng cụ đo Figure Tiêu chuẩn loại trừ: Phụ nữ đến khám có tiên lượng finder fat – o – meter với độ chính xác 0,1cm. nặng hoặc không thể đo được chiều cao cân nặng, sinh đôi trở lên, có triệu chứng phù, không theo dõi cân nặng - Tiêu chuẩn đánh giá: trong quá trình mang thai và không đồng ý tham gia vào + Ngưỡng đánh giá tình trạng dinh dưỡng: Chu vi vòng nghiên cứu. cánh tay
- N.T.T. Lieu, N.Q. Nhung. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 217-224 + Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo BMI trước khi 2.8. Đạo đức nghiên cứu mang thai theo WHO [5] Nghiên cứu chỉ được tiến hành khi đối tượng tham gia + Tần suất tiêu thụ thực phẩm được chia làm 2 nhóm: nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện đồng ý. Nghiên cứu Thường xuyên (sử dụng thực phẩm đó >2 lần/tuần) được sự đồng ý của Giám đốc Bệnh viện Phụ sản trung và không thường xuyên (sử dụng thực phẩm đó ≤2 ương, được thông qua Hội đồng phê duyệt nhiệm vụ lần/tuần). khoa học công nghệ cấp cơ sở năm 2023 của Trường đại học Y Hà Nội theo Quyết định số 1102/QĐ-ĐHYHN. 2.7. Xử lý và phân tích số liệu Số liệu sau khi thu thập đã được làm sạch và nhập vào máy tính bằng phần mềm Redcap. Các phân tích sẽ 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU được thực hiện trên phần mềm STATA 16.0. Biểu đồ 1. Mức tăng cân theo khuyến nghị của IOM của đối tượng nghiên cứu (n=377) Biểu đồ 1 cho thầy tỉ lệ tăng cân dưới mức khuyến nghị Phụ sản trung ương là 60,48%, trên mức khuyến nghị theo IOM của phụ nữ mang thai đến khám tại bệnh viện là 11,94%. Bảng 1. Tỉ lệ tăng cân trong thai kỳ theo tình trạng dinh dưỡng trước khi mang thai (n=377) Phân loại BMI trước khi mang Dưới mức khuyến nghị Đạt mức khuyến nghị Trên mức khuyến nghị thai (kg/m2) n (%) n (%) n (%)
- N.T.T. Lieu, N.Q. Nhung. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 217-224 Bảng 2. Mối liên quan giữa mức tăng cân trong thai kỳ và một số thông tin của đối tượng nghiên cứu (n=377) Mức tăng cân trong thai kỳ OR Yếu tố liên quan Dưới mức khuyến nghị Từ mức khuyến nghị theo p (95% CI) theo IOM n (%) IOM trở lên n (%) Tuổi ≥35 46 (76,67) 14 (23,33) 2,43 (1,28 – 4,64) 0,04*
- N.T.T. Lieu, N.Q. Nhung. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 217-224 *: test khi bình phương (X2); theo chu vi vòng cánh tay, nhóm có MUAC < 23cm có **: fisher’s exact test; nguy cơ tăng cân dưới mức khuyến nghị theo IOM gấp 3,7 lần nhớm có MUAC từ 23cm trở lên, sự khác biệt có ***: Mann - Whitney test ý nghĩa thống kê (p18,5 kg/m2. Về phân loại tình trạng dinh dưỡng (p của Mann - Whitney test
- N.T.T. Lieu, N.Q. Nhung. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 217-224 bà mẹ. Bà mẹ trên 35 tuổi có nguy cơ tăng cân dưới xuyên, và mối liên quan này có ý nghĩa thống kê. Nhóm mức khuyến nghị gấp 2,43 lần những bà mẹ dưới 35 bà mẹ tiêu thụ trứng không thường xuyên có mức tăng tuổi, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với khoảng cân dưới khuyến nghị cao gấp 1,7 lần nhóm tiêu thụ tin cậy 95% CI của OR dao động trong khoảng 1,28 đến trứng thường xuyên, tuy nhiên chưa tìm được mối liên 4,64. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có điểm khác quan có ý nghĩa thống kê. Một nghiên cứu khác về mối biệt so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Hải Yến trên liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và chế độ ăn ở địa bàn Hà Nội năm 2020, những phụ nữ dưới 30 tuổi Pakistan cũng cho thấy mối liên quan giữa tần suất sử có nguy cơ tăng cân dưới mức khuyến nghị gấp 1,7 lần dụng trứng và tăng cân trong thai kì (p
- N.T.T. Lieu, N.Q. Nhung. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 217-224 Anthropometric Indicators Identify a Pregnant nut.2019.02.002. Woman as Acutely Malnourished and Predict [8] G. Kac, C. D. Arnold, S. L. Matias et al., Adverse Birth Outcomes in the Humanitarian Gestational weight gain and newborn Context? PLoS Curr; 2013 June 7. anthropometric outcomes in rural Bangladesh, [5] A healthy lifestyle - WHO recommendations. Matern Child Nutr, vol. 15, no. 4, p. e12816, Accessed November 27, 2022. https://www. Apr. 2019, doi: 10.1111/mcn.12816. who.int/europe/news-room/fact-sheets/item/a- [9] S. Birara Aychiluhm, A. Gualu, and A. G. healthy-lifestyle---who-recommendations Wuneh, Undernutrition and its associated factors [6] C. T. Ouédraogo, K. R. Wessells, R. R. Young among pregnant women attending antenatal care et al., Prevalence and determinants of gestational at public health facilities in pastoral communities weight gain among pregnant women in Niger, of Afar Regional State, northeast Ethiopia, Matern Child Nutr, vol. 16, no. 1, p. e12887, Pastoralism, vol. 12, no. 1, p. 35, Aug. 2022, doi: Sep. 2019, doi: 10.1111/mcn.12887. 10.1186/s13570-022-00251-7. [7] M. Ancira-Moreno et al., “Gestational weight [10] F. Ali, I. Thaver, and S. A. Khan, Assessment gain trajectories over pregnancy and their of dietary diversity and nutritional status of association with maternal diet quality: Results pregnant women in Islamabad, Pakistan, Journal from the PRINCESA cohort,” Nutrition, vol. of Ayub Medical College Abbottabad, vol. 26, 65, pp. 158–166, Sep. 2019, doi: 10.1016/j. no. 4, Art. no. 4, Dec. 2014. 224
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đi tìm nguyên nhân gây tăng cân
5 p | 171 | 10
-
5 nguy hiểm khi bà bâu tăng cân nhanh
3 p | 134 | 7
-
Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng trong thai kỳ của phụ nữ có con từ 0-6 tháng tuổi tại Hà Nội
6 p | 13 | 5
-
Tỷ lệ tăng acid uric máu và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối đang lọc máu định kỳ tại Bệnh viện đa khoa Cà Mau
8 p | 14 | 5
-
Tuân thủ điều trị tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở người tăng huyết áp tại quận Bình Thủy, Cần Thơ năm 2021
9 p | 11 | 5
-
Phụ nữ thừa cân và nỗi lo tăng cân khi thai sản
4 p | 93 | 5
-
Tình trạng tăng acid uric máu và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
9 p | 17 | 4
-
Khảo sát tỷ lệ, mức độ tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân bệnh thận mạn tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang năm 2012-2022
7 p | 12 | 4
-
Nghiên cứu tình hình và một số yếu tố liên quan đến tăng acid uric máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang năm 2021-2022
6 p | 16 | 4
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân tăng huyết áp thừa cân tại Bệnh viện Y học cổ truyền Hải Phòng
5 p | 50 | 4
-
Đặc điểm của cận thị ở trẻ em và một số yếu tố liên quan đến sự tiến triển cận thị
6 p | 60 | 4
-
Tỷ lệ té ngã và một số yếu tố liên quan trên người cao tuổi có mắc bệnh tăng huyết áp tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2023
7 p | 12 | 3
-
Nghiên cứu tỷ lệ và một số yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ trên thai phụ tại Bệnh viện Quốc tế Phương Châu Cần Thơ
7 p | 9 | 3
-
Tỷ lệ tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở người dân tộc Gia Rai từ 40 tuổi trở lên tại xã Ia Khươl, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai năm 2021
7 p | 6 | 3
-
Đái tháo đường thai kỳ và một số yếu tố liên quan ở thai phụ đến khám tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương, 2019
6 p | 4 | 1
-
Nghiên cứu tình hình và một số yếu tố liên quan đến một số tổn thương cơ quan đích ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát điều trị tại Bệnh viện Đại Học Y Dược Cần Thơ
6 p | 2 | 1
-
Thực trạng cận thị và một số yếu tố liên quan ở học sinh trung học cơ sở Lam Sơn, Đà Lạt năm 2024
9 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn