TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
for treatment of nystagmus. Ophthalmology.<br />
98, 1302-1305.<br />
4. Hugonier R (1981). Le nystagmus et<br />
son traitement. Strabismus, Masson, Paris.<br />
499- 511.<br />
5. Quéré M, Pechereau A, Lavenant F.<br />
(1982). Le traitement chirurgical des<br />
nystagmus optiques. J. F. Opht. 1, 9 - 20.<br />
<br />
6. Von Noorden G.K, Wong S.Y (1986).<br />
Surgical results in nystagmus blockage syndrome. Ophthalmology. 93, 1028-1031.<br />
7. Vukov B, Jovicevic B (1974). Conservative and surgical treatment of congenital<br />
nystagmus with eccentric blockage - The second congress of the international strabismological association, Marseil, May, 229-305.<br />
<br />
Summary<br />
SURGICAL TREATMENT OF CONGENITAL NYSTAGMUS<br />
WITH ECCENTRIC BLOCKAGE<br />
The study was carried out to evaluate the effectiveness of surgical treatment of congenital<br />
nystagmus with eccentric blockage and to draw experiences in surgical treatment of congenital<br />
nystagmus. The results showed that visual acuity was improved in 39 of 42 eyes. Nystagmus in<br />
primary position was eliminated in 15 patients and reduced in 6 patients. Head turn disappeared<br />
in 14 patients and reduced in 7 patients. No complications noted during and after surgery. In<br />
conclusion, surgical treatment of congenital nystagmus with eccentric blokage has a beneficial<br />
effect on vision, reduces or eliminates nystagmus and vicious head position. Surgical indication<br />
should be specific to ensure good results.<br />
Keywords: congenital nystagmus, eccentric blockage<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM CỦA CẬN THỊ Ở TRẺ EM<br />
VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ TIẾN TRIỂN CẬN THỊ<br />
Nguyễn Thị Mai Lý, Nguyễn Đức Anh<br />
Trường Đại học Y Hà Nội<br />
Sự gia tăng tỷ lệ cận thị cũng như tiến triển của cận thị ở trẻ em hiện nay đang là một vấn đề đáng lo<br />
ngại. Nghiên cứu được thực hiện nhằm nhận xét đặc điểm lâm sàng của tật cận thị ở trẻ em tuổi học sinh và<br />
đánh giá những yếu tố liên quan đến tiến triển cận thị. Kết quả cho thấy tỷ lệ xuất hiện cận thị cao nhất ở<br />
học sinh tiểu học (55,2%). Độ cận thị trung bình là: -2,8D ± 1,53. Độ cận thị tăng nhiều ở: 42,9% bệnh nhân<br />
cận thị trên 4 năm, 43,8% bệnh nhân cận thị nặng, 71,4% bệnh nhân đeo kính liên tục, 58,2% học sinh giỏi,<br />
64,3% bệnh nhân sử dụng mắt nhìn gần nhiều. Từ đó có thể kết luận, sự tăng độ cận thị có sự liên quan có<br />
ý nghĩa thống kê với thời gian mắc cận thị, độ cận thị cao, việc tái khám không theo định kỳ, đeo kính liên<br />
tục, học tập nhiều và sử dụng mắt cho nhìn gần kéo dài.<br />
Từ khóa: cận thị, tiến triển cận thị<br />
<br />
TCNCYH 80 (3) - 2012<br />
<br />
135<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Tật khúc xạ là một trong những nguyên<br />
nhân chính gây giảm thị lực ở nhiều nước trên<br />
thế giới. Ở Việt Nam, đã có nhiều nghiên cứu<br />
về tình hình tật khúc xạ cũng như cận thị ở trẻ<br />
em [1, 2, 3, 4, 5, 6]. Mặc dù các tỷ lệ được đưa<br />
ra rất khác nhau nhưng nói chung đều cho thấy<br />
số trẻ em cận thị ngày càng nhiều và tỷ lệ cận<br />
thị tăng dần theo cấp học và khác nhau giữa<br />
các khu vực thành phố hay nông thôn.<br />
Đã có nhiều nghiên cứu dịch tễ học về tật<br />
khúc xạ nhưng chưa có nghiên cứu nào đánh<br />
giá riêng biệt những yếu tố liên quan đến sự<br />
tiến triển của cận thị. Chúng tôi thực hiện<br />
nghiên cứu này nhằm mục tiêu: nhận xét đặc<br />
điểm lâm sàng của tật cận thị ở trẻ em tuổi<br />
học sinh và đánh giá những yếu tố liên quan<br />
đến sự tiến triển cận thị.<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
1. Đối tượng<br />
Những bệnh nhân đến khám tại bệnh viện<br />
Mắt Trung ương được chẩn đoán cận thị trước<br />
thời điểm nghiên cứu trên 6 tháng, tuổi từ 5<br />
đến 18 tuổi, có hoặc không có loạn thị kèm<br />
theo. Chúng tôi loại khỏi nghiên cứu những<br />
bệnh nhân có bệnh ở mắt gây giảm thị lực và<br />
những bệnh nhân không có số khám bệnh ghi<br />
đủ chi tiết cần thiết của các lần khám trước.<br />
2. Phương pháp: mô tả và hồi cứu.<br />
Nghiên cứu mô tả dựa vào kết quả của lần<br />
khám hiện tại, bao gồm các kết quả đo khúc<br />
xạ khách quan, chủ quan, hỏi bệnh sử và các<br />
yếu tố liên quan. Đánh giá hồi cứu dựa vào<br />
những chi tiết của các lần khám trước được<br />
ghi ở sổ khám bệnh của các bệnh nhân. Các<br />
yếu tố được đánh giá và phân tích gồm: (1) độ<br />
cận thị, (2) thời gian từ khi phát hiện cận thị,<br />
(3) thời gian tái khám, (4) thời gian đeo kính,<br />
(5) thành tích học tập, (6) thời<br />
136<br />
<br />
gian học tập, và (7) yếu tố gia đình.<br />
Các bệnh nhân nghiên cứu được chia ra 3<br />
nhóm tuổi: 5 đến 0,05).<br />
<br />
mức tăng độ cận thị trung bình và nhiều thì<br />
<br />
IV. BÀN LUẬN<br />
<br />
tỷ lệ bệnh nhân sử dụng mắt nhìn gần trong<br />
thời gian dài cao hơn rõ rệt so với nhóm<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu cho thấy tuổi được<br />
<br />
bệnh nhân sử dụng mắt nhìn gần ít (43,6%<br />
<br />
phát hiện cận thị phổ biến nhất là ở học sinh<br />
<br />
và 35,7% so với 14,5% và 14,3%). Vì vậy,<br />
<br />
tiểu học, chiếm tỷ lệ 55,2%. Tuổi mắc cận thị<br />
<br />
để giảm sự phát triển của cận thị, chúng ta<br />
<br />
càng nhỏ thì mức tăng độ cận thị càng nhanh<br />
<br />
cần khuyên học sinh giảm thời gian sử dụng<br />
<br />
và ngược lại, mối liên quan này có ý nghĩa<br />
<br />
mắt nhìn gần bằng cách dành thời gian nghỉ<br />
<br />
thống kê (p < 0,05). Về liên quan của mức<br />
<br />
hợp lý trong khi học và tăng cường các hoạt<br />
<br />
tăng độ cận thị với thời gian đeo kính, chúng<br />
<br />
động ngoài trời cho mắt nhìn ra xa. Mặc dù<br />
<br />
tôi thấy tỷ lệ bệnh nhân có mức tăng cận thị<br />
<br />
liên quan giữa mức tăng cận thị với yếu tố<br />
<br />
trung bình và nhiều cao hơn rõ rệt ở nhóm<br />
<br />
gia đình không có ý nghĩa thống kê, chúng<br />
<br />
đeo kính thường xuyên (78,2% và 71,4%) cao<br />
<br />
tôi cho rằng có thể cần phải tiếp tục nghiên<br />
<br />
hơn rõ rệt so với nhóm đeo kính không<br />
<br />
cứu với số lượng lớn hơn để khẳng định<br />
<br />
thường xuyên (42%). Sự khác biệt này có thể<br />
<br />
vấn đề này.<br />
<br />
là do việc đeo kính thường xuyên (cả khi nhìn<br />
xa và nhìn gần) khiến cho mắt phải điều tiết<br />
<br />
V. KẾT LUẬN<br />
<br />
nhiều khi nhìn gần, do đó độ cận thị tăng<br />
<br />
Cận thị thường được phát hiện nhiều nhất<br />
<br />
nhanh hơn, vì thế chúng tôi cho rằng những<br />
<br />
ở lứa tuổi học sinh tiểu học (55,2%) với độ<br />
<br />
trẻ cận thị chỉ nên đeo kính để nhìn xa được<br />
<br />
cận thị trung bình là -2,8D ± -1,53D. Thời gian<br />
<br />
rõ, khi nhìn gần có thể bỏ kính để giảm sự<br />
<br />
mắc cận thị của các bệnh nhân phần lớn dưới<br />
<br />
điều tiết của mắt. Trong nghiên cứu của chúng<br />
<br />
2 năm (71,2%). Mức tăng độ cận thị có liên<br />
<br />
tôi, tỷ lệ loạn thị nhiều hơn ở những bệnh<br />
<br />
quan rõ rệt với thời gian mắc cận thị, độ cận<br />
<br />
nhân có cận thị nặng so với những bệnh nhân<br />
<br />
thị, đeo kính liên tục trong ngày và sử dụng<br />
<br />
cận thị nhẹ, đây là đặc điểm khác biệt so với<br />
<br />
mắt nhiều cho nhìn gần, nhất là ở học sinh ở<br />
<br />
một số nghiên cứu khác [1, 2].<br />
<br />
các trường chuyên lớp chọn.<br />
<br />
TCNCYH 80 (3) - 2012<br />
<br />
139<br />
<br />