intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh sản của phụ nữ tại ba huyện Cờ Đỏ, Phong Điền và Thới Lai, thành phố Cần Thơ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

5
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Nghiên cứu một số đặc điểm sinh sản của phụ nữ tại ba huyện Cờ Đỏ, Phong Điền và Thới Lai, thành phố Cần Thơ tiến hành truyền thông, can thiệp khám sàng lọc UTCTC thì trong quá trình thực hiện cũng đánh giá được đặc điểm chung, cũng như tiền sử sản phụ khoa của nhóm phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ ở cả 3 huyện.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh sản của phụ nữ tại ba huyện Cờ Đỏ, Phong Điền và Thới Lai, thành phố Cần Thơ

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 481 - THÁNG 8 - SỐ 2 - 2019 2,40, tương đương với nghiên cứu của Trần với các nghiên cứu khác [1], [4]. Thanh Hùng [2]. Bệnh nhân nhập viện trong tình Chảy máu não thất gặp 53,9%. Tỷ lệ khối trạng rối loạn ý thức trung bình và nặng chiếm tỷ máu tụ gây chèn ép não thất là 77,5%, gây đè lệ cao, 49,4%. Đặc biệt có tới 8 bệnh nhân nhập đảy đường giữa 52,8%. Chảy máu dưới nhện viện trong tình trạng ý thức nguy kịch/ hôn mê, gặp 18%, giãn não thất 27%. chiếm 9% số bệnh nhân nghiên cứu. Liệt vận động là triệu chứng lâm sàng phổ V. KẾT LUẬN biến nhất (97,8%). Đau đầu quan sát được ở Bệnh nhân chảy máu não có đặt nội khí quản 61,8% số bệnh nhân, trong khi dấu hiệu gáy có triệu chứng lâm sàng đa dạng, Glasgow trung cứng phát hiện được ở 67,4% số bệnh nhân. bình 12,15; Chảy máu não kích thước lớn chiếm Điều này có thể giải thích bởi dấu hiệu đau đầu tỷ lệ cao (43%), chảy máu trên lều chiếm ưu thế có tới 19,1% số bệnh nhân không thể đánh giá (84%). do rối loạn ý thức. Tương tự, rối loạn ngôn ngữ TÀI LIỆU THAM KHẢO và rối loạn ngôn ngữ chỉ đánh giá được ở 39,3% 1. Nguyễn Văn Thông (2013). Chảy máu não, và 24,7% số bệnh nhân, trong khi có tới lần lượt Bệnh học thần kinh, NXB Y học, Tr 103-126. là 31,5% và 44,9% số bệnh nhân không đánh 2. Trần Thanh Hùng và cộng sự (2011). “ Các yếu giá được. Rối loạn nuốt gặp ở 71,9%, rối loạn cơ tố tiên lượng sống và tử vong sớm ở bệnh nhân tròn gặp ở 57,3% số bệnh nhân. Tỷ lệ này là rất đột quị cấp có đặt nội khí quản”. Luận văn Bác sĩ nội trú. lớn, đòi hỏi phải có sự hỗ trợ tích cực. 3.Gujjar AR1, et al (1998). “Mechanical ventilation 3. Hình ảnh cắt lớp vi tính sọ não. Chảy for ischemic stroke and intracerebral hemorrhage: máu não kích thước lớn chiếm tỷ lê cao (43%). indications, timing, and outcome”. Tỷ lệ này còn có thể tăng lên vì nhiều bệnh nhân Neurology. 51(2): 447 4. Kaufma HH. (1983). Spontaneous intracranial có diễn biến nặng nhanh, không đủ điều kiện hematoma. In: The clinical Neurosciences. đánh giá lại tổn thương trên hình ảnh học. Tỷ lệ Churchill-Livingstone, 1101-1108. chảy máu trên lều chiếm ưu thế (84%), trong 5. Seiji Kazu et al(1996). “Enlargement of khi đó chảy máu tiểu não và thân não có tỷ lệ Spontaneous Intracerebral Hemorrhage”. Stroke, 1783-1787. lần lượt là 6% và 10%. Tỷ lệ này tương đương NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN CỦA PHỤ NỮ TẠI BA HUYỆN CỜ ĐỎ, PHONG ĐIỀN VÀ THỚI LAI, THÀNH PHỐ CẦN THƠ Nguyễn Trung Kiên* TÓM TẮT ngày. 97,3% phụ nữ kết hôn ở tuổi từ 18 và 99,5% phụ nữ có thai lần đầu ở độ tuổi từ 18 tuổi trở lên. Về 57 Tiến hành sàng lọc UTCTC đối với 8.000 phụ nữ tiền sử sản phụ khoa: Có 30,1% phụ nữ đã từng nạo thuộc độ tuổi 21- 70 tại 24 xã/thị trấn thuộc 3 huyện: hút thai, 26,4% đã từng sảy thai và 2,3% đã phẫu Phong Điền, Thới Lai, Cờ Đỏ của tỉnh Cần Thơ ngoài thuật cắt buồng trứng. Có 85,5% phụ nữ đã từng mắc mục đích xác định thực trạng UTCTC thì những thông các triệu chứng về sản phụ khoa, trong đó các triệu tin chung về đặc điểm chung và tiền sử sản phụ khoa chứng ra khí hư nhiều và đau thắt lưng có tỷ lệ phụ của mỗi phụ nữ cũng được khai thác đánh giá. Kết nữ mắc nhiều nhất (49,8% và 48,1%). Trên 50% phụ quả cho thấy trong số 8.000 phụ nữ 21-70 tuổi thì có nữ có tiền sử sản phụ khoa, trong đó 26,7% phụ nữ bị 61,5% ở nhóm tuổi 30-49 tuổi và 49,7% có trình độ viêm âm đạo, 23,6% bị viêm cổ tử cung và 0,5% phụ học vấn tiểu học. Đối tượng trong nghiên cứu này nữ bị viêm phần phụ. phần lớn làm nghề nông nghiệp (54,5%) và 96,7% phụ nữ đang có chồng. Về chu kỳ kinh nguyệt: 55,2% SUMMARY phụ nữ có kinh nguyệt lần đầu vào độ tuổi từ 12-15 tuổi và chu kỳ kinh của đa số phụ nữ là từ 21-31 ngày STUDY ON SOME REPRODUCTIVE (80,5%). 99% phụ nữ có số ngày thấy kinh là từ 2-7 CHARACTERISTICS OF WOMEN IN THREE DISTRICTS OF CO DO, PHONG DIEN AND THOI LAI, CAN THO CITY *Trường Đại học Y Dược Thái Bình Screening of cervical cancer for 8,000 women aged Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Trung Kiên 21-70 in 24 communes/towns in 3 districts of Phong Email: trungkiendhytb@gmail.com Dien, Thoi Lai, Co Do in Can Tho city aimed at Ngày nhận bài: 10.6.2019 dentifying the status of cervical cancer and in addition Ngày phản biện khoa học: 8.8.2019 to assess general characteristics and history of Ngày duyệt bài: 12.8.2019 obstetrics of women. Results showed that among the 221
  2. vietnam medical journal n02 - AUGUST - 2019 8,000 women aged 21-70 years, 61.5% were in the Một trong những lý do dẫn đến tỷ lệ mắc age of 30-49 years and 49.7% had primary education. UTCTC còn cao là phụ nữ chưa được sàng lọc The subjects in this study were mostly farmers (54.5%) and 96.7% were married. About the định kỳ và phát hiện sớm ung thư qua các xét menstrual cycle, 55.2% of women had first menstrual nghiệm thích hợp và dễ tiếp cận. Khi đã phát periods between the ages of 12-15 and menstrual hiện tổn thương tiền ung thư họ lại không được cycles of most women were between 21-31 days điều trị kịp thời, hiệu quả. Ngược lại, nếu được (80.5%). 99% of women had menstrual cycle lasting phát hiện sớm, UTCTC xâm lấn có thể được điều 2-7 days. 97.3% of women married at aged 18 and trị thành công bằng phương pháp cắt bỏ tử cung over and 99.5% of women had pregnancy at aged 18 years or over. About the history of obstetrics and hoặc xạ trị, tỷ lệ sống sót thêm 5 năm đối với gynecology: 30.1% of women had an abortion, 26.4% phụ nữ mắc ung thư ở giai đoạn đầu ước tính là had a miscarriage and 2.3% had surgical removal of 92%. Xuất phát từ thực tiễn đó chúng tôi tiến the ovaries. 85.5% of women had symptoms of hành thực hiện đề tài “Sàng lọc ung thư cổ tử obstetrics and gynecology, with symptoms of severe cung tại 3 huyện Thới Lai, Phong Điền và Cờ Đỏ vaginal discharge and pain in lumbar (49.8% and 48.1% respectively). More than 50% of women had a của tỉnh Cần Thơ và một số hoạt động can history of obstetrics and gynecology, of which 26.7% thiệp”, ngoài việc tiến hành truyền thông, can had vaginitis, 23.6% had cervicitis, and 0.5% women thiệp khám sàng lọc UTCTC thì trong quá trình had gynecological infections. thực hiện cũng đánh giá được đặc điểm chung, cũng như tiền sử sản phụ khoa của nhóm phụ I. ĐẶT VẤN ĐỀ nữ trong độ tuổi sinh đẻ ở cả 3 huyện. Trên thế giới, ung thư cổ tử cung (UTCTC) là một trong những loại ung thư phổ biến nhất ở II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU phụ nữ, cùng với ung thư vú, hàng năm,có trên Nghiên cứu được tiến hành tại 24 xã/thị trấn 500.000 phụ nữ mắc mới UTCTC và hơn 250.000 thuộc 3 huyện: Phong Điền, Thới Lai, Cờ Đỏ của phụ nữ tử vong vì căn bệnh này, trong đó có tới tỉnh Cần Thơ. Nghiên cứu áp dụng phương pháp 80% ca tử vong xảy ra ở các nước đang phát phỏng vấn để thu thập các thông tin về đặc triển.Tại Việt Nam, UTCTC cũng là một trong điểm và tiền sử sản phụ khoa của tất cả phụ nữ những loại bệnh ung thư thường gặp nhất ở phụ thuộc độ tuổi 21-70 tuổi trong 3 huyện. nữ với trung bình mỗi năm có gần 2.500 phụ nữ Số liệu thu thập được nhập vào máy tính với tử vong vì căn bệnh này.Trong năm 2010, có chương trình Epi Data 3.1. Số liệu được phân 5.664 phụ nữ mắc UTCTC, tỷ lệ mắc là tích bằng chương trình SPSS 17.0. 13,6/100.000 phụ nữ. III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bảng 1. Độ tuổi của đối tượng tham gia nghiên cứu Cờ Đỏ Phong Điền Thới Lai Tổng Tuổi N=2508 % N=1449 % N=4043 % N=8000 % 21 - 29 397 15,8 182 12,6 507 12,5 1086 13,6 30 - 39 801 31,9 499 34,4 1340 33,1 2640 33,0 40 - 49 755 30,1 429 29,6 1096 27,1 2280 28,5 50 - 59 400 15,9 256 17,7 796 19,7 1452 18,2 60 - 70 155 6,2 83 5,7 304 7,5 542 6,8 Kết quả cho thấy trong số 8.000 phụ nữ từ 21-70 tuổi tham gia nghiên cứu thì độ tuổi từ 30-49 chiếm nhiều nhất (61,5%), tiếp theo là nhóm tuổi từ 50-59 (18,2%), nhóm tuổi từ 21-29 (13,6%) và thấp nhất ở phụ nữ 60-70 tuổi (6,8%). Bảng 2. Trình độ học vấn của đối tượng tham gia nghiên cứu Trình độ Cờ Đỏ Phong Điền Thới Lai Tổng học vấn N=2508 % N=1449 % N=4043 % N=8000 % Không biết 292 11,6 77 5,3 337 8,3 706 8,8 chữ Tiểu học 1387 55,3 568 39,2 2023 50,0 3978 49,7 THCS 625 24,9 599 41,3 1280 31,7 2504 31,3 THPT 89 3,5 186 12,8 289 7,1 564 7,1 TC/CĐ trở lên 115 4,6 19 1,3 114 2,8 248 3,1 Trình độ học vấn của đối tượng tham gia nghiên cứu ở cả 3 huyện khá tương đồng. Tỷ lệ phụ nữ từ 21-70 tuổi có trình độ học vấn tiểu học chiếm đa số (49,7%) và 31,3% có trình độ trung học cơ 222
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 481 - THÁNG 8 - SỐ 2 - 2019 sở. Chỉ có một tỷ lệ nhỏ phụ nữ không biết chữ (8,8%). Bảng 3. Đặc điểm nghề nghiệp của đối tượng tham gia nghiên cứu Nghề Cờ Đỏ Phong Điền Thới Lai Tổng nghiệp N=2508 % N=1449 % N=4043 % N=8000 % Làm ruộng 1227 48,9 423 29,2 2711 67,1 4361 54,5 Nội trợ 587 23,4 723 49,9 721 17,8 2031 25,4 Viên chức 112 4,5 35 2,4 129 3,2 276 3,5 Khác 582 23,2 268 18,5 482 11,9 1332 16,7 Về nghề nghiệp, chúng tôi triển khai nghiên cứu tại 3 vùng nông thôn nên tỷ lệ phụ nữ làm ruộng trong nghiên cứu này chiếm 54,5%, nhóm ở nhà làm nội trợ chiếm 25,4%, chỉ có 3,5% trong số họ làm viên chức nhận lương, 16,7% số chị em trên làm các công việc khác như thợ may, làm thuê…Tỷ lệ này khác so với nghiên cứu của Trần Thị Lợi [8] tại thành phố Hồ Chí Minh (62,2% nội trợ và buôn bán, làm ruộng là 2,32%) và khác so với nghiên cứu của Gravitt [4] tại Ấn Độ (36,3% phụ nữ làm ruộng, nội trợ là 30,1%), có thể giải thích điều này là do sự khác biệt về địa bàn nghiên cứu. Bảng 4. Tình trạng hôn nhân của các đối tượng nghiên cứu Tình trạng hôn Cờ Đỏ Phong Điền Thới Lai Tổng nhân N=2508 % N=1449 % N=4043 % N=8000 % Kết hôn 2381 94,9 1378 95,1 3977 98,4 7736 96,7 Độc thân 7 0,3 4 0,3 9 0,2 20 0,3 Goá 83 3,3 51 3,5 41 1,0 175 2,2 Ly dị/ ly thân 37 1,5 16 1,1 16 0,4 69 0,9 Trong 8.000 phụ nữ tham gia khám sàng lọc có 7.736 phụ nữ kết hôn, chiếm 96,7%. Như vậy chỉ có một số lượng nhỏ các phụ nữ trên đang sống độc thân (0,3%), ly dị/ly thân (0,9%), và góa (2,2%). Kết quả này cũng tương đồng như trong nghiên cứu của Nguyễn Thanh Bình [1] năm 2013. Bảng 5. Tuổi thấy kinh lần đầu của các đối tượng nghiên cứu Tuổi thấy kinh Cờ Đỏ Phong Điền Thới Lai Tổng lần đầu n % n % n % n % Dưới 12 tuổi 8 0,3 5 0,3 10 0,2 23 0,3 12-15 tuổi 1258 50,2 782 54,0 2374 58,7 4414 55,2 Trên 16 tuổi 1242 49,5 662 45,7 1659 41,0 3563 44,5 Trung bình (±SD) 15,6 ± 1,7 15,4 ± 1,7 15,2 ± 1,7 15,3 ± 1,7 Chu kỳ kinh nguyệt đầu tiên thường diễn ra vào độ tuổi 12 đến 17, được gọi là hành kinh lần đầu [7]. Đôi khi kinh nguyệt có thể diễn ra sớm hơn, từ lúc các bé gái mới 8, đây vẫn được coi là bình thường. Tuổi bắt đầu hành kinh trung bình ở các nước đang phát triển thường muộn hơn các nước phát triển [6]. Kết quả nghiên cứu 8.000 phụ nữ tham gia khám sàng lọc UTCTC tại 3 huyện của TP Cần Thơ cho thấy đa số phụ nữ có kinh nguyệt lần đầu vào độ tuổi từ 12-15 tuổi (55,2%), 44,5% thấy kinh khi trên 16 tuổi và rất ít phụ nữ có kinh khi chưa đầy 12 tuổi (0,3%). Độ tuổi trung bình thấy kinh lần đầu của phụ nữ là 15,3 tuổi. Bảng 6. Chu kỳ kinh của các đối tượng nghiên cứu Cờ Đỏ Phong Điền Thới Lai Tổng Chu kỳ kinh n % n % n % n % Dưới 21 ngày 14 0,6 9 0,6 17 0,4 40 0,5 21-31 ngày 2065 82,3 1266 87,4 3083 76,9 6414 80,5 Trên 31 ngày 429 17,1 174 12,0 911 22,7 1514 19,0 Trung bình (±SD) 31,0±6,2 30,1±5,3 30,7±4,5 30,7±5,2 Thời gian giữa hai kỳ kinh nguyệt thường là từ 21 đến 45 ngày ở các thiếu nữ trẻ và từ 21 đến 31 ngày ở người lớn (tính trung bình là 28 ngày). Kinh nguyệt ngừng lại sau thời kỳ mãn kinh, xảy ra ở độ tuổi từ 45 đến 55 [5]. Kết quả bảng trên cho thấy tính trung bình chu kỳ kinh của phụ nữ tại 3 huyện của TP Cần Thơ là 30,7 ngày. Có 80,5% phụ nữ có chu kỳ kinh từ 21-31 ngày, 19% phụ nữ có chu kỳ kinh trên 31 ngày và chỉ có 0,5% có chu kỳ kinh dưới 21 ngày. Tỷ lệ này không có sự chênh lệch ở cả 3 huyện nghiên cứu. Bảng 7. Số ngày thấy kinh của các đối tượng nghiên cứu Số ngày thấy Cờ Đỏ Phong Điền Thới Lai Tổng kinh n % n % n % n % Dưới 2 ngày 17 0,7 4 0,3 4 0,1 25 0,3 223
  4. vietnam medical journal n02 - AUGUST - 2019 2-7 ngày 2458 98,0 1438 99,2 3990 99,5 7886 99,0 Trên 7 ngày 33 1,3 7 0,5 17 0,4 57 0,7 Trung bình (±SD) 3,8±1,4 3,8±1,2 3,9±1,1 3,8±1,2 Kinh nguyệt bình thường kéo dài vài ngày, thường 3 đến 5 ngày, nhưng một sốt trường hợp 2 đến 7 ngày cũng được xem là bình thường [6] Trong nghiên cứu này số ngày thấy kinh của phụ nữ hầu hết là từ 2-7 ngày (99%), trung bình là 3,8 ngày. Bảng 8. Tuổi kết hôn lần đầu của các đối tượng nghiên cứu Cờ Đỏ Phong Điền Thới Lai Tổng Tuổi kết hôn lần đầu n % n % n % n % Dưới 15 tuổi 4 0,2 1 0,1 3 0,1 8 0,1 Từ 15-17 tuổi 77 3,1 24 1,7 107 2,6 208 2,6 Từ 18 tuổi trở lên 2427 96,8 1424 98,3 3933 97,3 7784 97,3 Trung bình (±SD) 22,2±4,0 22,8±4,2 22,2±4,1 22,3±4,1 Kết quả nghiên cứu nhóm phụ nữ từ 21-70 tuổi tại 3 huyện Cờ Đỏ, Phong Điền và Thới Lai của TP Cần Thơ cho thấy có 97,3% phụ nữ kết hôn từ 18 tuổi trên lên và tuổi kết hôn trung bình là 22,3 tuổi. Bảng 9. Tuổi có thai lần đầu của các đối tượng nghiên cứu Tuổi có thai lần Cờ Đỏ Phong Điền Thới Lai Tổng đầu n % n % n % n % Dưới 15 tuổi 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0 15-17 tuổi 20 0,8 2 0,1 15 0,4 37 0,5 18 tuổi trở lên 2442 99,2 1425 99,9 3966 99,6 7833 99,5 Trung bình (±SD) 23,4±4,0 24,1±4,2 23,5±4,0 23,6±4,0 Kết quả điều tra cho thấy có 99,5% đối tượng nghiên cứu có thai lần đầu ở độ tuổi từ 18 tuổi trở lên. Chỉ có 37 phụ nữ ở cả 3 huyện nghiên cứu này (chiếm 0,5%) có thai lần đầu ở độ tuổi từ 15-17 tuổi. Độ tuổi trung bình có thai lần đầu trong nghiên cứu này là 23,6 tuổi. Bảng 10. Số con hiện có của các đối tượng nghiên cứu Cờ Đỏ Phong Điền Thới Lai Tổng Số con hiện có n % n % n % n % 0 con 57 2,3 28 1,9 87 2,2 172 2,2 1 con 454 18,1 324 22,4 703 17,4 1481 18,5 2 con 1123 44,8 749 51,7 1848 45,7 3720 46,5 3 con trở lên 874 34,8 348 24,0 1405 34,8 2627 32,8 Trung bình (±SD) 2,5±1,5 2,2±1,2 2,5±1,5 2,4±1,4 Kết quả bảng trên cho thấy số có con hiện còn sống từ 1 đến 2 con chiếm tỷ lệ 65%, số phụ nữ có từ 3 con trở lên chỉ chiếm 32,8%, và không có con chỉ chiếm tỷ lệ 2,2%. Biểu đồ 7. Tỷ lệ phụ nữ có tiền sử sản phụ khoa (%) Tiền sử sản phụ khoa cung cấp những thông tin cần thiết để đóng góp cho những tư vấn 60 quan trọng từ phía bác sỹ phụ khoa để duy trì và 47.7 nâng cao sức khỏe tình dục và sức khỏe sinh sản cho chị em phụ nữ. Biểu đồ 1 cho thấy trong 40 30.1 8.000 phụ nữ tham gia khám sàng lọc UTCTC thì 26.4 có 187 người đã phẫu thuật cắt buồng trứng (2,3%), 2.108 người đã từng sảy thai (26,4%), 20 2.409 chị em đã từng nạo hút thai (30,1%), và 2.3 3.814 người chưa gặp các tiền sử phụ khoa trên 0 (47,7%), tỷ lệ này ở cả 3 huyện tương đương nhau. Theo các chuyên gia ngành sản phụ khoa Có tiền Có tiền PT cắt Không có thì phụ nữ có tiền sử phá thai phải đối mặt với sử nạo sử sẩy buồng tiền sử nguy cơ UTCTC cáo 2, 3 lần so với phụ nữ không có tiền sử phá thai. hút thai thai trứng trên 224
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 481 - THÁNG 8 - SỐ 2 - 2019 Bảng 11. Tỷ lệ đối tượng mắc các triệu chứng về sản phụ khoa Cờ Đỏ Phong Điền Thới Lai Tổng Các triệu chứng n % n % n % n % Khí hư nhiều 1294 51,6 701 48,4 1986 49,1 3981 49,8 Ngứa bên ngoài BPSD 998 39,8 423 29,2 1565 38,7 2986 37,3 Mụn bờ ngoài bộ phận sinh dục 9 0,4 8 0,6 10 0,2 27 0,3 Đau bụng dưới 972 38,8 378 26,1 1691 41,8 3041 38,0 Đau khi QHTD 112 4,5 49 3,4 172 4,3 333 4,2 Chảy máu sau khi QHTD 8 0,3 2 0,1 25 0,6 35 0,4 Ra máu giữa kỳ kinh 42 1,7 24 1,7 52 1,3 118 1,5 Đau thắt lưng 1155 46,1 483 33,3 2212 54,7 3850 48,1 Chưa từng mắc các triệu chứng trên 402 16,0 282 19,5 476 11,8 1160 14,5 Kết quả bảng 11 cho thấy 85,5% phụ nữ ở 3 21-70 tuổi tại 3 huyện Cờ Đỏ, Phong Điền và huyện nghiên cứu đã từng mắc các triệu chứng Thới Lai TP Cần Thơ, trong đó có tập trung nhiều về sản phụ khoa. Trong đó các triệu chứng ra khí ở nhóm tuổi 30-49 tuổi (61,5%) và có trình độ hư nhiều và đau thắt lưng có tỷ lệ phụ nữ mắc học vấn tiểu học (49,7%). nhiều nhất (49,8% và 48,1%), tiếp theo là các - Đặc điểm nghề nghiệp của đối tượng trong triệu chứng đau bụng dưới (38%) và ngứa bên nghiên cứu này phần lớn làm nghề nông nghiệp ngoài BPSD (37,3%). Các triệu chứng đau khi (54,5%) và chỉ có 3,5% là cán bộ viên chức. QHTD, mụn bờ ngoài bộ phận sinh dục, chảy máu Trong 8.000 phụ nữ tham gia khám sàng lọc có sau khi QHTD, ra máu giữa kỳ kinh có ít đối tượng 7.736 phụ nữ kết hôn, chiếm 96,7%. từng mắc hơn (dao động từ 0,3% đến 4,2%). - 55,2% phụ nữ có kinh nguyệt lần đầu vào độ tuổi từ 12-15 tuổi và chu kỳ kinh của đa số phụ nữ từ 21-31 ngày (80,5%). 99% phụ nữ có 53.4 số ngày thấy kinh từ 2-7 ngày. 60 40 26.7 23.6 - Có 97,3% và 99,5% phụ nữ kết hôn, có thai lần đầu ở độ tuổi từ 18 tuổi trở lên. 20 0.5 - Về tiền sử sản phụ khoa: có 30,1% phụ nữ 0 đã từng nạo hút thai, 26,4% đã từng sảy thai và Viêm âm Viêm Viên phần Chưa 2,3% đã phẫu thuật cắt buồng trứng. Có 85,5% phụ nữ ở 3 huyện nghiên cứu đã từng mắc các đạo CTC phụ từng có triệu chứng về sản phụ khoa, trong đó các triệu tiền sử chứng ra khí hư nhiều và đau thắt lưng có tỷ lệ phụ nữ mắc nhiều nhất (49,8% và 48,1%). Biểu đồ 8. Tỷ lệ đối tượng có tiền sử điều trị - Có trên 50% phụ nữ có tiền sử sản phụ bệnh phụ khoa (%) khoa, trong đó 26,7% phụ nữ bị viêm âm đạo, Do điều kiện vệ sinh môi trường không thuận 23,6% bị viêm cổ tử cung và 0,5% phụ nữ bị lợi và thực hành vệ sinh của chị em phụ nữ ở viêm phần phụ. Việt Nam còn kém nên tỷ lệ phụ nữ mắc các 4.2. Khuyến nghị. Nhân rộng mô hình sàng bệnh phụ khoa cao, thông thường các tổn lọc UTCTC kết hợp với truyền thông để tạo cơ hội thương viêm nhiễm sinh dục thường chiếm cho phụ nữ mọi miền được tiếp cận dịch vụ chăm khoảng 50-70% ở cộng đồng và 60-80 % ở bệnh sóc sức khỏe phòng chống ung thư cổ tử cung. viện. Trong nghiên cứu này có trên 50% phụ nữ có tiền sử sản phụ khoa, trong đó 26,7% phụ nữ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thanh Bình (2015), Xác định giá trị và bị viêm âm đạo, 23,6% bị viêm cổ tử cung và tính khả thi của phương pháp quan sát với acid 0,5% phụ nữ bị viêm phần phụ. Tỷ lệ này cũng acetic (VIA) trong sàng lọc ung thư cổ tử cung tại tương đồng với nghiên cứu của Phạm Thị Thu Bắc Ninh và Cần Thơ, một số yếu tố liên quan đến [3] năm 2015 (34,4% đối tượng cho biết có tiền ung thư cổ tử cung, Luận án tiến sỹ y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng. sử bị viêm âm đạo/âm hộ; 10,8% đã từng bị lộ 2. Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn sàng lọc, điều trị tổn tuyến CTC và 2,8% đã từng bị viêm CTC). thương tiền ung thư để dự phòng thứ cấp UTCTC (ban hành kèm theo Quyết định 1476/QĐ-BYT IV. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ngày 16 tháng 5 năm 2011). 4.1. Kết luận 3. Phạm Thị Thu (2015), “Thực trạng kiến thức và - Đã khám sàng lọc UTCTC cho 8.000 phụ nữ hành vi phòng chống ung thư cổ tử cung của phụ nữ từ 21-70 tuổi tại hai xã thuộc huyện Đông 225
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2