Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở trẻ em mắc ho gà điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương (2019-2020)
lượt xem 3
download
Đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở trẻ em mắc bệnh ho gà điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương (2019 -2020) được nghiên cứu nhằm mục tiêu mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở trẻ em mắc bệnh ho gà điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở trẻ em mắc ho gà điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương (2019-2020)
- Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 65, No. 2, 224-231 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH SOME CLINICAL AND PARA-CLINICAL SYMPTOMS IN CHILDREN WITH PERTUSSIS TREATED AT THE NATIONAL CHILDREN'S HOSPITAL (2019 - 2020) Tran Hong Tram1*, Hoang Dinh Canh2 1 National Institute for Control of Vaccines and Biologicals - Nghiem Xuan Yem, Dai Kim, Hoang Mai, Hanoi, Vietnam 2 National Institute of Malariology, Parasitology and Entomology - 34 Trung Van Street, Trung Van, Nam Tu Liem, Hanoi, Vietnam Received: 10/12/2023 Revised: 15/01/2024; Accepted: 19/02/2024 ABSTRACT Objectives: The study was conducted to determine the frequency of clinical and paraclinical symptoms in children with pertussis treated at the National Children’s Hospital. Methods: The study was designed using descriptive case-series research design. A total of 382 pediatric patients aged below 16 years old diagnosed with pertussis at the National Children’s Hospital were enrolled. Results: The main onset symptom was cough, accounting for 97.4%, gradually increasing to 99.7%; paroxysmal cough was 97.9%; sputum secretion after cough was 96.6%; and severe cough with cyanosis was 69.9%. Other symptoms incuded runny nose (29.6%) and fever (29.1%). Cyanosis (74.4%) and apnea (14.2%) were seen in children aged below 4 months. There were 62.3% of the cases with crackles in the lungs. The most common complications were pneumonia 48.7%, and respiratory failure 34.6%. 35.1% of the children with pertussis had leukocytosis ≥ 20 G/l. The number of total white blood cells and lymphocytes gradually increased from the end of the first week (20.4 G/L and 12.2 G/L respectively), to the highest in the second week (21.8G/L and 14.2 G/L, respectively), and gradually decreased from the third week. The average platelet count was 472.6 ± 163.5 G/L, the proportion of children with platelets > 500 G/L was 37.7%. The image of lung damage on X-ray films showed mainly increased bronchial branches in the hilar region on both sides, accounting for 58.1%. Real-time PCR testing showed the positive results for pertussis mostly on day 10, with day 12.4 on average. Conclusions: The proportion of hospitalized children under vaccination age (< 2 months) accounted for 42.7%. Most of the children had the symptom of coughing. The most common complication was pneumonia (48.7%). The number of total white blood cells and lymphocytes increased to the highest in the second week and gradually decreased from the third week of the disease. Keywords: Pertussis, severe condition. *Corressponding author Email address: cqhtram@gmail.com Phone number: (+84) 982 109 900 https://doi.org/10.52163/yhc.v65i2.948 224
- T.H. Tram, H.D. Canh. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 65, No. 2, 224-231 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở TRẺ EM MẮC HO GÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG (2019 -2020) Trần Hồng Trâm1*, Hoàng Đình Cảnh2 1 Viện Kiểm định Quốc gia và Sinh phẩm quốc gia - Nghiêm Xuân Yêm, Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội, Việt Nam 2 Viện Sốt rét, Ký sinh trùng, Côn trùng Trung ương - 34 Đ. Trung Văn, Trung Văn, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 10 tháng 12 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 15 tháng 01 năm 2024; Ngày duyệt đăng: 19 tháng 02 năm 2024 TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở trẻ em mắc bệnh ho gà điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Phương pháp: Đề tài được thiết kế bằng phương pháp nghiên cứu mô tả loạt ca bệnh, với 382 bệnh nhi < 16 tuổi được chẩn đoán xác định ho gà tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Kết quả: Triệu chứng chính khởi phát bệnh là ho 97,4%, ho tăng dần 99,7%, cơn ho kịch phát 97,9%, xuất tiết đờm sau cơn ho 96,6%, cơn ho nặng có tím tái 69,9%; các triệu chứng chảy mũi 29,6%, sốt chỉ chiếm 29,1%. Các triệu chứng tím tái 74,4% và cơn ngừng thở 14,2% gặp ở nhóm trẻ nhỏ < 4 tháng. Có 62,3% trường hợp có tiếng ran ở phổi. Các biến chứng thường gặp nhất là viêm phổi 48,7%, suy hô hấp 34,6%. Có 35,1% trẻ mắc ho gà có tăng bạch cầu trong máu ≥ 20 G/l, Số lượng bạch cầu toàn phần và bạch cầu Lympho tăng dần từ cuối tuần thứ nhất lần lượt là (20,4 G/L và 12,2 G/L), cao nhất ở tuần thứ 2, tương ứng (21,8G/L và 14,2 G/L), từ tuần thứ 3 giảm dần. Số lượng tiểu cầu trung bình 472,6 ± 163,5 G/L, tỷ lệ trẻ có tiểu cầu > 500 G/L là 37,7%. Hình ảnh tổn thương phổi trên phim X-quang chủ yếu là tăng đậm các nhánh phế quản vùng rốn phổi hai bên chiếm 58,1%. Xét nghiệm Real-time PCR ho gà (+) thường gặp nhất là ngày thứ 10, trung bình là ngày thứ 12,4. Kết luận: Tỷ lệ trẻ nhập viện chưa đến tuổi tiêm phòng (< 2 tháng) chiếm 42,7%. Hầu hết trẻ ho gà có tam chứng ho gà. Một số biến chứng hay gặp là viêm phổi (48,7%), Số lượng bạch cầu toàn phần và bạch cầu Lympho tăng cao nhất ở tuần thứ hai và giảm dần từ tuần thứ ba của bệnh. Từ khóa: Ho gà, tình trạng nặng. *Tác giả liên hệ Email: cqhtram@gmail.com Điện thoại: (+84) 982 109 900 https://doi.org/10.52163/yhc.v65i2.948 225
- T.H. Tram, H.D. Canh. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 65, No. 2, 224-231 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu Tại Việt Nam, bệnh ho gà cũng chưa hoàn toàn được kiểm soát, đặc biệt từ năm 2015 số ca báo cáo mắc Đề tài được thiết kế bằng phương pháp nghiên cứu mô ho gà có xu hướng gia tăng. Việc áp dụng các tiêu tả loạt ca bệnh chuẩn chẩn đoán mới cùng các kỹ thuật xét nghiệm 2.2.2. Cỡ mẫu, phương pháp chọn mẫu vi sinh trong chẩn đoán bệnh ho gà ngày càng rộng - Cỡ mẫu nghiên cứu: rãi đã tạo điều kiện cho nhiều nghiên cứu lâm sàng bệnh ho gà được thực hiện trong cả nước [1]. Cùng Nghiên cứu áp dụng công thức tính cỡ mẫu mô tả một với đó, các biến chứng ho gà nặng như viêm phổi tỷ lệ hiện mắc với sai số tương đối. nặng, tăng áp lực động mạch phổi nặng, suy hô hấp, p(1- p) suy tuần hoàn… và những khó khăn trong điều trị n = Z2(1-α/2) (ω.p)2 các biến chứng này ngày càng được quan tâm [2], [3]theo nghiên cứu gánh nặng bệnh tật toàn cầu ước Trong đó n là cỡ mẫu tối thiểu; p là tỷ lệ ước đoán của tính trên toàn thế giới vẫn có 16,3 triệu người mắc quần thể chọn p = 0,747 theo Trần Minh Điển 2015 [1]. ho gà trong năm 2015.1 Tại Mĩ trong năm 2018 ghi ω sai số tương đối cho phép, chọn ω = 0,06. Với các nhận 15 609 ca bệnh ho gà, năm 2019 ghi nhận 15 giá trị đã chọn, cỡ mẫu tối thiểu là 326 bệnh nhi, thực tế 662 ca bệnh ho gà, trong đó chủ yếu là nhóm dưới nghiên cứu được thực hiện trên 382 bệnh nhi. 6 tháng tuổi với tỉ lệ nhập viện 40%, đồng thời có 9 - Phương pháp chọn mẫu: ca tử vong.2 Theo một số nghiên cứu trên thế giới thì Chọn toàn bộ bệnh nhi dưới 16 tuổi có đủ tiêu chẩn số trẻ mắc ho gà nặng dưới 3 tháng tuổi phải nhập chẩn đoán ho gà có đầy đủ tiêu chuẩn chẩn đoán ho gà khoa hồi sức (PICU. Như vậy, mặc dù vắc xin ho gà theo hướng dẫn của Bệnh viện Nhi Trung ương. đã bao phủ cao cho trẻ từ trên 2 tháng tuổi nhưng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ vẫn mắc ho gà với tỷ lệ cao, bệnh 2.2.3. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu diễn biến nặng, điều trị khó khăn, hơn nữa hiện có - Kỹ thuật thăm khám lâm sàng; ít nghiên cứu về vi khuẩn ho gà và gen kháng kháng - Các kỹ thuật xét nghiệm sinh hóa xác định CRP, sinh, đặc biệt là kháng Macrolide. Với tính cấp thiết Glucose máu, Ntpro-BNP, xét nghiệm công thức máu của vấn đề chúng tôi thực hiện nghiên cứu đề tài: toàn phần, chụp X-quang lồng ngực; Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở trẻ em mắc bệnh ho gà điều trị tại Bệnh viện Nhi - Kỹ thuật Real-time PCR xác định nhiễm B. pertussis Trung ương (2019 -2020), nhằm: 2.2.4. Nhập và phân tích số liệu Mục tiêu: Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm Các số liệu được nhập, phân tích bằng phần mềm Stata sàng ở trẻ em mắc bệnh ho gà điều trị tại Bệnh viện Nhi và SPSS 22.0. Trung ương. 2.2.5. Đạo đức trong nghiên cứu Tuân thủ mọi quy định về đạo đức trong nghiên cứu 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU theo quy định của Bộ Y tế trong Thông tư 04/2020/ TT-BYT. 2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhi dưới 16 tuổi được 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU chẩn đoán ho gà - Địa điểm nghiên cứu: Tại Bệnh viện Nhi Trung ương. 3.1. Đặc điểm lâm sàng bệnh ho gà - Thời gian nghiên cứu: Từ 1/1/2019 – 31/12/2020 3.1.1. Các triệu chứng thường gặp 226
- T.H. Tram, H.D. Canh. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 65, No. 2, 224-231 Hình 3.1: Các triệu chứng khởi phát (n = 382) Triệu chứng chính khởi phát bệnh là ho (97,4%), triệu hấp nhưng khởi phát bệnh có biểu hiện cơn tím tái chứng chảy mũi chỉ chiếm 2,3%, đặc biệt có trường toàn thân. hợp trẻ không rõ các biểu hiện triệu chứng đường hô Hình 3.2: Các triệu chứng cơ năng thường gặp (n = 382) Triệu chứng thường gặp nhất là ho tăng dần, cơn ho ho nặng có tím tái có thể gặp ở 69,9%; các triệu chứng kịch phát, xuất tiết đờm sau cơn ho với các tỷ lệ 99,7% chảy mũi (29,6%), sốt (29,1%)... (381/382), 97,9% (374/382); 96,6% (369/382); các cơn Hình 3.3: Một số triệu chứng thực thể thường gặp (n = 382) Có 62,3%(138/382) trường hợp có tiếng ran ở phổi, các triệu chứng nhịp thở nhanh và nhịp tim nhanh ít gặp hơn, lần lượt là 34,6% và 18,6%. 227
- T.H. Tram, H.D. Canh. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 65, No. 2, 224-231 Bảng 3.1: Các triệu chứng bệnh theo nhóm tuổi (n = 382) < 4 tháng (289) ≥ 4 tháng (93) Triệu chứng p Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Ho cơn kịch phát 284 98,3 90 96,8 > 0,05 Xuất tiết đờm sau ho 281 97,2 88 94,6 > 0,05 Tím tái 215 74,4 52 55,9 < 0,01 Chảy mũi 71 24,6 42 45,2 < 0,01 Sốt 70 24,2 41 44,1 < 0,01 Cơn ngừng thở 41 14,2 1 1,1 < 0,01 Nôn sau ho 78 27,0 28 30,1 > 0,5 Ho có tiếng rít 13 4,5 10 10,8 > 0,05 Co giật 14 4,8 3 3,2 > 0,05 Các triệu chứng tím tái và cơn ngừng thở gặp ở nhóm nhóm trẻ lớn ≥ 4 tháng (tương ứng là 55,9% và 1,1%). trẻ nhỏ < 4 tháng (lần lượt là 74,4% và 14,2%) cao hơn 3.1.2. Một số biến chứng của bệnh ho gà Bảng 3.2: Một số biến chứng thường gặp theo nhóm tuổi (n = 382) < 4 tháng (289) ≥ 4 tháng (93) Biến chứng p Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Viêm phổi 150 51,9 36 38,7 0,038 Suy hô hấp 110 38,1 22 23,7 0,011 Tăng áp lực ĐMP 32 11,1 5 5,4 0,1 Tổn thương não 15 5,2 2 2,2 0,2 Các biến chứng thường gặp nhất là viêm phổi, suy hô (tương ứng là 9,7% và 4,5%). hấp (lần lượt là 48,7%; 34,6%), các biến chứng nặng 3.2. Đặc điểm cận lâm sàng bệnh ho gà như tăng áp lực động mạch phổi, bệnh lý não ít gặp hơn 3.2.1. Công thức máu Bảng 3.3: Số lượng bạch cầu trong máu ngoại vi (n = 382) Bạch cầu toàn phần Bạch cầu Lympho Chỉ số Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Trung bình (x ± SD) (G/l) 20,7 ± 13,9 13,2 ± 8,1 ≤ 10 (G/l) 55 14,4 167 43,7 >10 - 20 (G/l) 193 50,5 157 41,1 > 20 - 30 (G/l) 74 19,4 38 9,9 > 30 - 50 (G/l) 44 11,5 19 5,0 > 50 (G/l) 16 4,2 1 0,3 Tổng số 382 100 382 100 228
- T.H. Tram, H.D. Canh. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 65, No. 2, 224-231 Có 35,1% trẻ mắc ho gà có tăng bạch cầu máu ≥ 20 trường hợp, có 56,3% trẻ ho gà có bạch cầu Lympho G/l, trong đó bạch cầu tăng cao ≥ 50 G/l chỉ có 4,2% tăng trên 10 G/l. Hình 3.4: Giá trị trung bình bạch cầu toàn phần và bạch cầu Lympho trong máu ngoại vi theo thời gian (n = 382) Số lượng bạch cầu toàn phần và bạch cầu Lympho tăng 14,2 G/l), từ tuần thứ 3 số lượng bạch cầu toàn phần và dần từ cuối tuần thứ nhất (lần lượt là 20,4 và 12,2 G/l), bạch cầu lympho giảm dần. tăng lên cao nhất ở tuần thứ 2 (tương ứng là 21,8 và Bảng 3.4: Số lượng các loại bạch cầu theo tình trạng bội nhiễm (n = 382) Không bội nhiễm (292) Bội nhiễm (90) Chỉ số p x1 ± SD x2 ± SD Bạch cầu toàn phần (G/l) 19,8 ± 13,1 23,0 ± 16,1 > 0,05 Bạch cầu Lympho (G/l) 13,1 ± 7,8 13,7 ± 8,9 > 0,05 Bạch cầu trung tính (G/l) 4,6 ± 4,5 6,8 ± 5,7 < 0,05 Chỉ số bạch cầu trung tính ở nhóm trẻ mắc ho gà có bội nhiễm căn nguyên vi sinh khác cao hơn nhóm trẻ không bội nhiễm (p < 0,05). Bảng 3.5: Số lượng tiểu cầu (n = 382) Tiểu cầu Số lượng Tỷ lệ (%) Trung bình (n = 382, IQR: 118-1129) (G/l) 472,6 ± 163,5 ≤ 500 G/l 238 62,3 > 500 G/l 144 37,7 Số lượng tiểu cầu trung bình là 472,6 ± 163,5 G/l, và 3.2.2. Chẩn đoán hình ảnh tỷ lệ trẻ mắc ho gà có số lượng tiểu cầu tăng trên 500 X-quang ngực G/l là 37,7%. 229
- T.H. Tram, H.D. Canh. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 65, No. 2, 224-231 Hình 3.5: Hình ảnh tổn thương phổi trên phim X-quang ngực (n = 382) Hình ảnh tổn thương phổi X-quang ngực chủ yếu là nhu mô phổi, ứ khí phổi ít gặp hơn, lần lượt là 30,1% hình ảnh tăng đậm các nhánh phế quản vùng rốn phổi (115/382) và 7,1% (27/382). hai bên chiếm 58,1% (222/382), tổn thương thâm nhiễm - Real-time PCR ho gà Bảng 3.6: Ngày làm xét nghiệm và giá trị Ct của Real-time PCR ho gà (n = 382) Biến khảo sát x ± SD Min Max Mode Ngày xét nghiệm Real-time PCR ho gà 12,4 ± 7,0 2 51 10 Giá trị chu kỳ ngưỡng (Ct) 25,4 ± 6,1 11,9 38,0 Ngày xét nghiệm Real-time PCR ho gà (+) thường gặp và 18,6%. Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với nhất là ngày thứ 10, trung bình là ngày thứ 12,4, ngày nghiên cứu của Trần Minh Điển (2015), và Limin Kang xét nghiệm muộn nhất cho kết quả dương tính là ngày (2022) [1], [4]. Biến chứng hay gặp nhất (Bảng3.2) là thứ 51. Giá trị chu kỳ ngưỡng (Cycle thresold – Ct) viêm phổi, suy hô hấp (tương ứng là 48,7% và 34,6%), trung bình là 25,4 chu kỳ, giá trị dương tính thấp nhất biến chứng tăng áp lực động mạch phổi, biến chứng có thể phát hiện được là 11,9 chu kỳ. não ít gặp hơn (lần lượt là 9,7% và 4,5%). Các kết quả này tương đồng với kết quả của Kang L.và CS, đặc biệt Varun K.Phadke thấy biến chứng viêm phổi gặp ở 4. BÀN LUẬN 63,6% [5]infants aged
- T.H. Tram, H.D. Canh. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 65, No. 2, 224-231 cầu Lympho > 10 G/l chiếm 56,3%, trong đó Lympho TÀI LIỆU THAM KHẢO chủ yếu tăng trong khoảng 10-20 G/l (chiếm 41,1%), có 5% trẻ có bạch cầu Lympho tăng trong khoảng 30-50 [1] Trần Minh Điển, Nguyễn Văn Lâm, Tạ Anh G/l. Kết quả của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Tuấn, Đặc điểm bệnh nhân ho gà tại Bệnh viện Limin Kang và cộng sự số lượng bạch cầu toàn phần Nhi Trung ương năm 2015; Tạp chí Y học Dự trung bình là 22,88 ± 14,27 G/l và 80,2% trường hợp có phòng, 27(6), 2017, 69–76. tỷ lệ Lympho trên 60% [5]. [2] Trần Đăng Xoay, Một số yếu tố liên quan đến tử Số lượng bạch cầu toàn phần và bạch cầu Lympho tăng vong ở bệnh nhân ho gà nặng thở máy tại khoa dần từ cuối tuần thứ nhất, tăng cao nhất ở tuần thứ hai Điều trị tích cực Bệnh viện Nhi Trung ương, sau đó giảm dần từ tuần thứ 3, từ sau tuần thứ 5 trở đi về Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội, bình thường. Kết quả này phù hợp với những báo cáo 2020. nghiên cứu về phản ứng tăng bạch cầu khi thử nghiệm [3] Tuan TA, Xoay TD, Nakajima N et al., Pertussis cho nhiễm vi khuẩn ho gà trên động vật thí nghiệm các Infants Needing Mechanical Ventilation and tác giả cũng ghi nhận thấy số lượng bạch cầu bắt đầu Extracorporeal Membrane Oxygenation: Single- tăng sau 3 ngày, tăng rõ rệt sau 7 ngày, tăng đỉnh điểm Center Retrospective Series in Vietnam, Pediatric sau khoảng 14 ngày và kéo dài đến khoảng 35 ngày sau Critical Care Medicine, 22(9), 2021, e471. khi nhiễm khuẩn ho gà [7]. Hầu hết (85,9%) trẻ mắc ho gà không có tăng chỉ số CRP, chỉ có 14,1% trẻ có [4] Jackson DW, Rohani P, Perplexities of tăng CRP trên 6 mg/l. Điều này cho thấy, khi nhiễm vi pertussis: recent global epidemiological trends khuẩn ho gà không gây ra phản ứng viêm mạnh. Thời and their potential causes; Epidemiology & gian xét nghiệm Real-time PCR ho gà thường gặp nhất Infection,142(4), 2014, 672–684. là 10 ngày và trung bình là 12,4 ngày. Kết quả nghiên [5] Kang L, Cui X, Fu J et al., Clinical characteristics cứu này phù hợp với các khuyến cáo trong y văn về of 967 children with pertussis: a single-center thời gian xét nghiệm Real-time PCR ho gà nên được analysis over an 8-year period in Beijing, China; chỉ định trong khoảng 4 tuần của bệnh, sau thời gian Eur J Clin Microbiol Infect Dis, 41(1), 2022, này xét nghiệm Real-time PCR ho gà có khả năng âm 9–20. tính giả cao [8]. [6] Del Valle-Mendoza J, Silva-Caso W, Aguilar- Luis MA et al., Bordetella pertussis in children 5. KẾT LUẬN hospitalized with a respiratory infection: clinical characteristics and pathogen detection in Tỷ lệ trẻ nhập viện chưa đến tuổi tiêm phòng (< 2 tháng) household contacts. BMC Res Notes, 11, 2018. chiếm 42,7%. Hầu hết trẻ ho gà có tam chứng: ho tăng [7] Eby JC, Hoffman CL, Gonyar LA et al., Review dần (99,7%), ho thành cơn kịch phát (97,9%), tăng xuất of the neutrophil response to Bordetella pertussis tiết đờm sau khi ho (96,6%). Một số biến chứng hay infection. Pathog Dis, 73(9), 2015. gặp là viêm phổi (48,7%), suy hô hấp (34,6%), tăng áp lực động mạch phổi 9,7%. Số lượng bạch cầu toàn [8] CDC - US , Pertussis Diagnosis Confirmation. phần và bạch cầu Lympho tăng cao nhất ở tuần thứ hai , accessed: 9/14/2022. 231
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cắt lớp vi tính sọ não ở bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn cấp tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam Cu Ba, Đồng Hới
0 p | 188 | 18
-
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm màng não do Streptococcus suis tại bệnh viện trung ương Huế năm 2011-2012
6 p | 113 | 7
-
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh tả ở Bến Tre 2010
5 p | 128 | 6
-
Nghiên cứu một số đặc điểm trẻ thở máy tại Trung tâm Nhi khoa, Bệnh viện Trung ương Huế
6 p | 8 | 5
-
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hình ảnh PET/CT của bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn III không thể phẫu thuật được điều trị hóa xạ đồng thời tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
6 p | 38 | 4
-
Nghiên cứu một số đặc điểm siêu âm bìu ở các bệnh nhân có bất thường tinh dịch đồ tại Bệnh viện Quốc tế Sản Nhi Hải Phòng năm 2021
8 p | 27 | 4
-
Nghiên cứu một số đặc điểm huyết học và thành phần huyết sắc tố của người mang gen bệnh huyết sắc tố E
9 p | 15 | 4
-
Nghiên cứu một số đặc điểm của bệnh nhân loét tỳ đè tái phát tại Bệnh viện Bỏng Quốc gia
6 p | 7 | 3
-
Nghiên cứu một số đặc điểm mô bệnh học và giá trị của dấu ấn hóa mô miễn dịch AMACR trên mảnh sinh thiết kim ung thư biểu mô tuyến tiền liệt
5 p | 9 | 3
-
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng dị ứng thức ăn ở trẻ em
8 p | 9 | 3
-
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, X quang và mô bệnh học của bệnh nhân u do răng thường gặp
9 p | 10 | 3
-
Nghiên cứu một số đặc điểm cận lâm sàng và đột biến exon 2 gen KRAS của 35 bệnh nhân ung thư đại trực tràng tại bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2021
5 p | 11 | 3
-
Nghiên cứu một số đặc điểm bỏng trẻ em dưới 6 tuổi điều trị tại Bệnh viện Bỏng Quốc gia
8 p | 13 | 2
-
Nghiên cứu một số đặc điểm mô học và hóa mô miễn dịch ung thư biểu mô tuyến tiền liệt khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam
6 p | 4 | 2
-
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, mô bệnh sau phẫu thuật và kết quả điều trị I-131 lần đầu ở bệnh nhân vi ung thư tuyến giáp thể nhú đã phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến giáp
9 p | 10 | 2
-
Nghiên cứu một số đặc điểm huyết học và tình hình truyền máu của bệnh nhân thalassemia tại Bệnh viện Trung ương Huế
7 p | 98 | 1
-
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh sản của phụ nữ tại ba huyện Cờ Đỏ, Phong Điền và Thới Lai, thành phố Cần Thơ
5 p | 9 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn