TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 25 - Thaùng 12/2014<br />
<br />
<br />
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HÁT HỢP XƯỚNG<br />
TRONG HỌC ĐƯỜNG<br />
<br />
NGUYỄN XUÂN CHIẾN(*)<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Bài viết đưa ra cái nhìn chung về tình hình hợp xướng tại các trường phổ thông, có sự<br />
so sánh đồng thời khẳng định giá trị, ý nghĩa của hợp xướng đối với việc giáo dục phẩm<br />
chất của con người; đáp ứng nhu cầu xã hội ngày nay đồng thời hợp với xu thế phát triển<br />
thế giới và tạo được sự hứng thú cho giáo viên cùng học sinh, nâng cao dân trí, hướng đạo<br />
thị hiếu tốt cho thanh thiếu niên, góp phần tạo nguồn tài năng âm nhạc trẻ.<br />
Từ khoá: nâng cao hiệu quả hát hợp xướng trong học đường<br />
<br />
ABSTRACT<br />
The paper presents an overall view of the development of singing choir in the general<br />
schools. By making comparison, the paper asserts the value and the significance of the<br />
choir to the cause of human quality education, meeting the present social requirements,<br />
matching with the current trend of the development of the world and creating the interest<br />
for students and teachers, enhancing the people’ cultural standard, orientating the good<br />
taste for the childhood, making a contribution to molding the young gifted musicians.<br />
Keywords: choir in music education in general schools<br />
<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ(*) thiện, mỹ” do sự ứng cảm trong tâm ta với<br />
Hợp xướng là một loại hình nghệ thuật sự hài hòa của âm nhạc” (Vũ Ngọc Pha,<br />
trình diễn bằng giọng hát, có nhiều bè, Doãn Chính: Triết học tập 1, Nxb Chính trị<br />
nhiều giọng. Qua tác phẩm hợp xướng có Quốc gia, 1993.Tr. 94).<br />
thể diễn tả những vấn đề lớn của xã hội. Theo Platon, nghệ thuật tác động trước<br />
Với đặc điểm là giọng hát hợp xướng có hết đến xúc cảm, kích thích hành vi con<br />
điều kiện dễ phổ cập và gần gũi với quần người. Nghệ thuật có thể góp phần xây<br />
chúng. Trong nhà trường học sinh tham gia dựng những phẩm chất tốt đẹp ở con người,<br />
hợp xướng không chỉ được nâng cao về tư có vai trò quan trọng trong giáo dục “trước<br />
tưởng, tình cảm, khiếu thẩm mĩ mà còn hết cần theo dõi những người sáng tạo ra<br />
được rèn luyện đức tính kỉ luật và đạo đức. huyền thoại, nếu tác phẩm tốt chúng ta cho<br />
Khổng Tử cho rằng, “nhạc, thi, thư phép, nếu không bác bỏ. Chúng ta khuyên<br />
cũng là phương tiện để giáo hoá con người những người giáo dục và những người mẹ<br />
góp phần ổn định và phát triển xã hội. kể cho trẻ nghe những tác phẩm huyền thoại<br />
Nhạc chính trực, trang nghiêm, hoà nhã có được cho phép, những tác phẩm có ích như<br />
tác dụng di dưỡng tính tình, cảm hóa lòng thế hình thành nên tâm hồn trẻ thơ nhanh<br />
người, hướng “tâm” người ta tới cái “chân, hơn cả sự lớn, sự cứng cáp của thân xác nhờ<br />
sự giúp đỡ của đôi tay (người mẹ)” (Platon,<br />
(*)<br />
ThS, Trường Đại học Sài Gòn 1999, II, 140, 377c).<br />
<br />
120<br />
C.Mác viết “Đối với nghệ thuật, người Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật<br />
ta biết rằng những thời kì hưng thịnh nhất thường xuyên được biểu diễn nhất, trong<br />
của nó hoàn toàn không tương ứng với sự chương trình biểu diễn âm nhạc có đơn ca,<br />
phát triển chung của xã hội, do đó cũng song ca, tốp ca, hợp ca… trong đó hình<br />
không tương ứng với sự phát triển của cơ thức đơn ca thường được biểu diễn nhiều.<br />
sở vật chất của xã hội, cơ sở này dường Bản thân tôi đã trải qua gần 20 mươi<br />
như cấu thành cái xương sống của tổ chức năm hoạt động và biểu diễn hợp xướng và<br />
xã hội” (C.Mác và Ph.Ăngghen: Tuyển tập, 15 năm giảng dạy ở các trường văn hoá<br />
Nxb.Sự thật Hà Nội, 1981. Tr. 629). nghệ thuật; các trường sư phạm âm nhạc<br />
Nghệ thuật chân chính gắn bó với đời cũng như các trường phổ thông, tôi đã có<br />
sống hiện thực của nhân dân, là nhân tố dịp nghiên cứu, tìm hiểu, gặp trực tiếp các<br />
thúc đẩy mạnh mẽ tiến bộ xã hội thông qua giáo viên và học sinh, qua những lần đứng<br />
việc đáp ứng những nhu cầu thẩm mỹ của lớp ở trường sư phạm khi giảng môn chỉ<br />
con người. khi phản ánh thế giới trong các huy hợp xướng và kỹ thuật hát hợp xướng<br />
hình tượng chân thực và có giá trị thẩm mỹ thì hầu hết sinh viên rất hứng thú, nhất là<br />
cao, nghệ thuật đã tác động đến lí trí và những học viên về trường phổ thông giảng<br />
tình cảm của con người, kích thích tính tích dạy sau đó quay lại học tiếp lớp nâng cao<br />
cực của con người, xây dựng ở con người trình độ chuyên môn. Nhưng khi bàn về<br />
những hành vi đạo đức tốt đẹp. chương trình và biểu diễn thì vướng mắc<br />
2. NỘI DUNG một số vấn đề sau:<br />
Hiện nay phong trào ca hát đã được Nhìn lại chương trình giảng dạy âm<br />
các cơ quan ban ngành quan tâm rất nhiều, nhạc trong trường phổ thông ở Việt Nam từ<br />
các chương trình thiếu nhi cho tới người bậc Mầm Non, cấp I, cấp II. Trong chương<br />
lớn được các đài truyền hình phát sóng liên trình giảng dạy âm nhạc ở trường phổ thông<br />
tục như: the voice kid, the voice, X factor, gần như không nói đến hợp xướng, chỉ nói<br />
tiếng hát hoa phượng đỏ, Việt Nam Idol, đến khái niệm hợp xướng trong chương<br />
Tuyệt đỉnh tranh tài, Sao mai điểm hẹn, trình cấp II vì vậy các em ít có điều kiện<br />
Bước nhảy hoàn vũ… các hội thi tiếng hát tiếp xúc với nghệ thuật hát hợp xướng.<br />
măng non của HTV tổ chức, các hội thi Trong chương trình giảng dạy chúng ta có<br />
măng non, thiếu niên của các trung tâm sinh hoạt hợp xướng nhưng còn mang tính<br />
quận huyện, các trường Trung học phổ hình thức so với một số các nước ở Châu<br />
thông, THCS và Tiểu học đã thu hút đông Âu, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn<br />
đảo phụ huynh và các em học sinh hưởng Quốc… thì việc giảng dạy hợp xướng của<br />
ứng tham gia rất nhiệt tình. Qua những chúng ta chưa thực sự phát huy thế mạnh<br />
chương trình trên, chúng ta đã phát hiện ra của loại hình nghệ thuật rất ưu việt này.<br />
nhiều tài năng từ những cuộc thi này. Chúng ta khảo sát thời gian biểu học tập<br />
Chương trình biểu diễn văn nghệ hiện dành cho giáo dục âm nhạc ở một số nước<br />
nay bao gồm ca, múa, kịch, thời trang…. để có được mức độ so sánh khách quan:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
121<br />
Bảng phân bổ thời gian cho giáo dục Âm nhạc ở Hàn Quốc<br />
Thời gian phân bổ mỗi tuần<br />
Lớp Tiêu đề Cấp<br />
Số tiết /tuần (phút)<br />
1-2 3 (40 phút) Cuộc sống vui tươi Tiểu học<br />
3-6 3 (40 phút) Âm nhạc<br />
7 2 (45 phút) Âm nhạc Trung học CS<br />
8-9 1 (45 phút) Âm nhạc<br />
10 1 (45 phút) Âm nhạc Trung học PT<br />
<br />
<br />
Học Âm nhạc ở Nhật Bản<br />
Lớp Số tiết học Âm nhạc/ năm Ghi chú<br />
1 68<br />
2 70<br />
3 60<br />
Tiểu học 1 tiết = 45 phút<br />
4 60<br />
5 50<br />
6 50<br />
7 45<br />
Trung học<br />
8 35 1 tiết = 50 phút<br />
cơ sở<br />
9 35<br />
<br />
<br />
Chương trình Giáo dục Âm nhạc ở Mỹ<br />
Cấp học Primary school Middle high school High school<br />
Lớp MG-4 (5) (5) 6-8 9-12<br />
-Âm nhạc chuẩn biểu -Âm nhạc chuẩn biểu<br />
diễn (Performance- diễn (Performance-<br />
based music) based music)<br />
-Phát triển năng lực cá -Phát triển năng lực cá<br />
Âm nhạc chuẩn phổ nhân (Individual nhân (Individual<br />
Chương trình Giáo development) development)<br />
thông (General<br />
dục Âm nhạc<br />
Music) + Hợp xướng (Choir) + Hợp xướng (Choir)<br />
+ Dàn nhạc cổ điển + Dàn nhạc cổ điển<br />
(Instrumental (Instrumental<br />
Ensemble) Ensemble)<br />
+ Nhóm nhạc (Band) + Nhóm nhạc (Band)<br />
Thời gian tiết học 20-30 phút 30-45 phút 30-45 phút<br />
<br />
<br />
122<br />
Nhóm lớn, nhóm nhỏ, Nhóm lớn, nhóm nhỏ,<br />
Hình thức dạy học Nhóm lớn, nhóm nhỏ<br />
và cá nhân và cá nhân<br />
Phụ thuộc vào hình Phụ thuộc vào hình<br />
Số lượng học sinh 15-20<br />
thức lớp thức lớp<br />
Số tiết Âm nhạc 4-5 tiết / tuần 4-5 tiết / tuần 4-5 tiết / tuần<br />
<br />
Điểm qua thời gian biểu học tập âm học Sài Gòn là những trường đào tạo hệ đại<br />
nhạc ở một số nước chúng ta thấy rằng: học sư phạm âm nhạc cho toàn phía nam<br />
- Thời lượng học tập âm nhạc ở độ tuổi cho tới nay đã đào tạo một đội ngũ giáo<br />
nhỏ luôn học với số tiết trung bình khoảng viên rất tốt. Trong chương trình các sinh<br />
2 tiết trong 1 tuần và giảm dần ở những cấp viên được trang bị kiến thức về môn kỹ<br />
học sau nhưng học liên tục cho đến lớp 12 thuật hát tập thể, kỹ thuật hát hợp xướng,<br />
- Chúng ta nên tìm hiểu thêm về nội chỉ huy hợp xướng, phối hợp xướng, sáng<br />
dung giảng dạy môn âm nhạc để có cái tác…. giúp cho giáo viên có thể tự chuyển<br />
nhìn tổng thể và toàn diện. Qua đó có thể soạn và biên soạn các ca khúc, hợp xướng<br />
rút ra những kinh nghiệm quý báu cho dạy để phục vụ cho nhu cầu công việc tập<br />
và học của chúng ta luyện và biểu diễn hợp xướng học đường.<br />
Vậy làm thế nào để chúng ta phát huy - Hàng năm, sở giáo dục có những tổng<br />
hiệu quả việc giảng dạy âm nhạc hợp kết về chương trình phát huy tính sáng tạo<br />
xướng trong trường phổ thông? để có những tác phẩm tốt bổ sung vào<br />
- Hiện nay chúng ta đã có chương chương trình giảng dạy. Việc thực hành có<br />
trình sách giáo khoa nhưng nội dung đã thể được tiến hành đa dạng và phong phú<br />
chuẩn chưa? Chỉ cần thay đổi một số bài ở không mang nặng hình thức, thể hiện từ<br />
phần phụ lục phù hợp cho chương trình những bài ca đơn giản, có tiết tấu sôi động,<br />
giảng dạy và ngoại khóa là đủ hay cần có hát có kết hợp với múa, vừa hát vừa làm<br />
sự bổ sung thường xuyên để cập nhật đời động tác, đóng các nhân vật trong tác<br />
sống biến động không ngừng? phẩm…. hát các chủ đề về thiên nhiên, ca<br />
- Tăng cường việc thực hành để rèn ngợi tổ quốc, bạn bè, mái trường, gia đình…<br />
luyện thẩm mỹ và đạo đức, tính kỉ luật Việc đưa giáo dục âm nhạc hợp xướng<br />
trong sinh hoạt tập thể, văn hóa ứng xử vào trong học đường không quá khó khăn<br />
trong giao lưu… đồng thời cũng rất cần thiết, đáp ứng nhu<br />
Bác Hồ đã từng nói “đoàn kết, đoàn cầu xã hội ngày nay và hợp với xu thế phát<br />
kết, đại đoàn kết” từ mức độ hát tập thể triển thế giới, tạo được sự hứng thú cho giáo<br />
chúng ta bổ sung thêm hát hợp xướng vì viên và học sinh, nâng cao dân trí hướng<br />
đây cũng là xu thế tương lai khi chúng ta đạo thị hiếu tốt cho thanh thiếu niên, góp<br />
hội nhập cùng giáo dục với thế giới. phần tạo nguồn tài năng âm nhạc trẻ.<br />
- Với thuận lợi hiện nay của Việt Nam 3. KẾT LUẬN<br />
là dạy lớp tập thể rất đông vì thế tôi tin Những điểm ưu việt của hợp xướng là<br />
rằng khi đưa những tác phẩm hát hợp sức mạnh của một tập thể, vẻ đẹp của giọng<br />
xướng sẽ rất thuận lợi. hát nhiều bè… Đặc trưng cơ bản của hợp<br />
- Nhạc viện TP.HCM và Trường Đại xướng là bằng giọng hát của cả một tập thể<br />
<br />
123<br />
với những cung bậc trầm bổng tạo nên cảm nghệ thuật, liên tưởng sáng tạo góp phần<br />
nhận đa chiều hàm xúc tình cảm sâu rộng phát triển trí tuệ, xây dựng ý thức tập thể<br />
phong phú cho khán thính giả và cho chính và tạo khả năng nhận thức tốt, giúp con<br />
những người tham dự hợp xướng. người ứng xử văn minh giao tiếp hoà đồng,<br />
Hợp xướng có thể nói lên được những rèn luyện văn hoá một cách toàn diện, phát<br />
tâm tư, nguyện vọng của con người khi sống triển khả năng nội tâm, rèn luyện sự quan<br />
trong một xã hội, đại diện cho sức mạnh sát tinh tế và giải quyết tình huống linh<br />
nhân dân, là tiếng nói thét lên sức mạnh. hoạt tạo tính đoàn kết, tuyên truyền, giáo<br />
Hợp xướng còn đóng một số vai trò rất dục truyền thống của đất nước, giáo dục<br />
quan trọng như: giáo dục thẩm mỹ âm học sinh biết sống và chia sẻ yêu thương.<br />
nhạc, thị hiếu âm nhạc, đánh thức xúc cảm<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
<br />
1. Đoàn Phi (2005), Chỉ huy dàn dựng hát tập thể, Nxb Đại học Sư phạm.<br />
2. Đoàn Phi (2007), Chỉ huy dàn dựng Hợp xướng, Nxb Đại học Sư phạm.<br />
3. F.A.Gievecto (1968), Phối khí, Hội nhạc sĩ Việt Nam dịch.<br />
4. Hồ Ngọc Khải (2013), So sánh Chương trình Giáo dục Âm nhạc của Việt Nam và Hoa<br />
Kỳ, website giáo dục âm nhạc Việt Nam.<br />
5. I.ievukhin (1967), Kỹ thuật chỉ huy, Nxb Leningrad.<br />
6. Lê Anh Tuấn (2011), Giáo dục Âm nhạc ở một số nước trên thế giới, website giáo dục<br />
âm nhạc Việt Nam.<br />
7. Minh Cầm (1982), Chỉ huy và biểu diễn hợp xướng, Vụ Đào Tạo – Bộ Văn hóa và<br />
Thông tin Hà Nội.<br />
8. Minh Cầm (2008), Tập bài giảng phối hợp xướng.<br />
9. Ngô Thị Nam (2004), Hát nhạc, Nxb Đại học Sư phạm.<br />
10. Nguyễn Thị Nhung (2005), Hình thức, thể loại âm nhạc, Nxb Đại học Sư phạm.<br />
11. Nguyễn Thị Thanh Thùy (2012), Quan niệm về giáo dục con người của Platon trong tác<br />
phẩm nền cộng hòa, Tạp chí khoa học xã hội số 06 Viện khoa học xã hội Việt Nam.<br />
12. Vũ Ngọc Pha, Doãn Chính (1993), Triết học tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia.<br />
13. Vũ Tự Lân, Lê Thế Hào (1998), Phương pháp hát và chỉ huy dàn dựng hát tập thể,<br />
Nxb Giáo dục.<br />
*Ngày nhận bài: 25/6/2014. Biên tập xong: 1/12/2014. Duyệt đăng: 6/12/2014<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
124<br />