TÖØ LYÙ LUAÄN ÑEÁN THÖÏC TIEÃN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
NAÂNG CAO KYÕ NAÊNG PHAÂN TÍCH<br />
BAÙO CAÙO TAØI CHÍNH PHUÏC VUÏ COÂNG TAÙC<br />
KIEÅM TOAÙN ÔÛ CAÙC DOANH NGHIEÄP<br />
<br />
Ths. Lê Thị Thùy Ngoan*<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
X<br />
uất phát từ yêu cầu nâng cao chất lượng kiểm toán của KTNN và thực trạng phân tích Báo<br />
cáo tài chính doanh nghiệp của kiểm toán viên KTNN khu vực IX trong thời gian qua vẫn<br />
còn tồn tại một số hạn chế, nhận thấy cần phải hoàn thiện nâng cao kỹ năng phân tích báo<br />
cáo tài chính doanh nghiệp và điều kiện để kiểm toán viên Kiểm toán Nhà nước khu vực<br />
IX thực hiện tốt hơn trong thời gian sắp tới.<br />
Nghiên cứu này sẽ hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về hệ thống Báo cáo tài chính (BCTC)<br />
doanh nghiệp (DN) gồm bảng cân đối kế toán (BCĐKT), kết quả hoạt động kinh doanh (KQHĐKD), Báo<br />
cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuyết minh BCTC của DN, đồng thời đánh giá thực trạng phân tích Báo cáo tài<br />
chính doanh nghiệp của kiểm toán viên (KTV) tại Kiểm toán nhà nước (KTNN) khu vực IX trong thời gian<br />
qua. Và đưa ra những đề xuất các giải pháp nâng cao kỹ năng phân tích BCTC doanh nghiệp.<br />
Từ khóa: Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp<br />
Enhance the skills of analyzing financial statements for audit work in enterprises<br />
Starting from the requirements to improve the audit quality of the State Audit and the current status of<br />
analysis of corporate financial reports of the auditors of the State Audit of Regional Office No. IX in the past<br />
that few limitations still exist, recognizing the need to improve the skills of analyzing corporate financial<br />
statements and conditions for auditors of the State Audit of Regional Office No. IX to perform better in<br />
the near future. This study systematizes the basic theoretical issues of the enterprise financial reporting<br />
system including the statement of financial position, income statement, cashflow statement and the financial<br />
statement disclosure and at the same time assessing the actual situation of analysis of corporate financial<br />
statements of auditors at the State Audit of Regional Office No. IX.<br />
Key words: analyzing corporate financial reports<br />
<br />
1. Những vấn đề chung về phân tích báo cáo chỉ ra những thay đổi chủ yếu, những biến đổi theo<br />
tài chính trong kiểm toán doanh nghiệp xu hướng, tính toán các nhân tố ảnh hưởng, những<br />
<br />
Phân tích BCTC là quá trình kiểm tra, xem xét nguyên nhân của sự thay đổi trong các hoạt động<br />
các số liệu về tài chính, kế toán hiện hành và quá tài chính, kế toán làm cơ sở dự tính các rủi ro và<br />
khứ của DN nhằm đánh giá thực trạng tài chính, tiềm năng tương lai của DN. Để phân tích BCTC<br />
<br />
*Kiểm toán nhà nước khu vực IX<br />
<br />
36 Số 113 - tháng 3/2017 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />
DN, phải sử dụng kết hợp nhiều phương pháp * Yêu cầu<br />
phân tích khác nhau, từ kết quả phân tích, KTV có - Bám sát mục tiêu kiểm toán là đánh giá thực<br />
thể đưa ra các thủ tục kiểm toán thích hợp nhằm trạng tài chính DN, tính trung thực hợp lý của số<br />
giảm thiểu các thủ tục kiểm toán, xác định phần liệu trên BCTC của DN; kiểm toán công tác quản<br />
hành nào cần chú trọng kiểm tra, phần hành nào trị để đánh giá hiệu quả hoạt động của DN.<br />
có ít khả năng sai phạm, từ đó xác định các bằng<br />
- Phân tích từ khâu khảo sát lập kế hoạch kiểm<br />
chứng kiểm toán cần thu thập.<br />
toán; thực hiện kiểm toán việc chấp hành pháp luật,<br />
Căn cứ trên Bảng Cân đối kế toán, Báo cáo kết chính sách, chế độ tài chính, kế toán và quản lý, sử<br />
quả hoạt động kinh doanh trên Báo cáo tài chính dụng vốn, tiền và tài sản nhà nước, tình hình thực<br />
của DN: KTV nhập dữ liệu vào phần mềm excel để hiện nghĩa vụ với NSNN, việc quản lý tiền mặt, tiền<br />
đánh giá tổng quan hiệu quả hoạt động sản xuất gửi, các khoản nợ phải thu, phải trả; tình hình quản<br />
kinh doanh của DN thông qua các chỉ số về hiệu lý đất đai, tài sản, vật tư hàng hóa…<br />
quả quản lý tài sản, chỉ số về hiệu quả quản lý nợ, - Phân tích thông tin để xác định được các khía<br />
chỉ tiêu về khả năng sinh lời, chỉ tiêu về khả năng cạnh trọng yếu kiểm toán; dự kiến mức độ rủi ro<br />
thanh toán, chỉ số về hiệu quả quản lý tài sản, chỉ tiềm tàng, rủi ro kiểm soát để lựa chọn mức rủi ro<br />
số về hiệu quả quản lý nợ. phát hiện phù hợp. Mức độ nhạy cảm bao hàm các<br />
Sau khi có các thông tin dữ liệu về đánh giá tổng vấn đề chủ yếu sau:<br />
quan hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của + Việc tuân thủ các quy định của cơ quan có<br />
DN, các KTV có định hướng và đặt trọng tâm kiểm thẩm quyền;<br />
toán vào khoản mục tài chính cần quan tâm và có<br />
+ Các mối quan tâm của các cơ quan nhà nước<br />
đánh giá nhận xét toàn diện đối với DN.<br />
có thẩm quyền trong quản lý và điều hành nền<br />
2. Yêu cầu, nguyên tắc và những vấn đề cần kinh tế;<br />
lưu ý khi phân tích BCTC<br />
+ Các vấn đề mà dư luận xã hội quan tâm<br />
2.1 Yêu cầu và nguyên tắc phân tích BCTC (nếu có).<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 113 - tháng 3/2017 37<br />
TÖØ LYÙ LUAÄN ÑEÁN THÖÏC TIEÃN<br />
<br />
* Nguyên tắc phân tích tra tiếp doanh thu trong kỳ. Đối chiếu với biên<br />
bản xác nhận công nợ tại thời điểm 31/12. (Tài<br />
- Phải hiểu rõ về các văn bản quy định về doanh<br />
khoản 131).<br />
nghiệp và hoạt động DN gồm Luật DN; Quy trình<br />
kiểm toán DN Ban hành kèm theo Quyết định số - Cần đối chiếu từng TK loại này với bảng kê<br />
04/2012/QĐ-KTNN ngày 06/04/2012 của Tổng xuất nhập tồn của từng TK (TK 151 đến TK 158)<br />
KTNN; Hướng dẫn chi tiết về kiểm toán tài chính cụ thể như sau:<br />
đối với lĩnh vực DN ban hành kèm theo Quyết<br />
+ Nếu kho âm cần kiểm tra: Hàng bán đã có<br />
định số 376/QĐ-KTNN ngày 15/4/2013 của Tổng<br />
đầu vào nhập kho chưa? Xuất kho có đúng số<br />
KTNN...<br />
hàng tồn không? Hạch toán xuất nhập có chỗ nào<br />
- Tuân thủ pháp luật; Tuân thủ nguyên tắc đạo sai sót không?<br />
đức nghề nghiệp. + Kết chuyển giá vốn theo tháng, hoặc cuối năm,<br />
- Am hiểu về cách ghi chép và kết cấu của các tài nhưng đảm bảo hàng hóa, vật tư phải có trước khi<br />
khoản kế toán; hiểu biết về các phương pháp vận xuất bán.<br />
dụng trong kế toán. + Nếu có thành phẩm hay dịch vụ, cần tính giá<br />
- Để phân tích BCTC được chính xác, đầy đủ thành, giá vốn hàng bán.<br />
và hệ thống, cần thiết phải phân nhóm đối tượng + Nếu công cụ dụng cụ xuất dùng thì không<br />
phản ánh thông tin trên BCTC. được để số dư ở TK 153.<br />
- Khi phân tích BCTC phải liên hệ các thông tin + Nếu giá trị thuần có thể thực hiện được của<br />
lại với nhau để đánh giá được đầy đủ thực trạng tài hàng hóa, vật tư thấp hơn giá thị trường tại thời<br />
chính, hiệu quả kinh doanh có sai lệch hay không? điểm 31/12 thì trích lập dự phòng giảm giá hàng<br />
- Cần xem xét rủi ro kiểm toán trong suốt quá tồn kho.<br />
trình kiểm toán; xem xét tính trọng yếu trong suốt + Định mức tiêu hao vật tư đã thực hiện đúng<br />
quá trình kiểm toán; cần lập đầy đủ hồ sơ kiểm chưa? Tính giá thành lưu ý tới các khoản phân bổ<br />
toán; phải trao đổi thông tin cần thiết trong các giai và chi phí dở dang.<br />
đoạn của cuộc KT.<br />
- Không tổ chức tốt công tác kiểm kê tại thời<br />
2.2 Một số lưu ý khi thực hiện phân tích BCTC<br />
điểm khóa sổ kế toán lập BCTC; Không xây dựng<br />
* Đối với một số TK có số dư nợ hoặc dư có, được định mức hao hụt, mất mát, hàng tồn kho, định<br />
phản ánh trên BCĐKT mức tiêu hao nguyên vật liệu; Áp dụng phương<br />
<br />
- Cần đối chiếu lại với Bản sao kê của ngân pháp tính giá hàng tồn kho không nhất quán,<br />
<br />
hàng để tìm ra sai sót. Kiểm tra xem DN mở bao không phù hợp với chính sách kế toán công bố.<br />
<br />
nhiêu TK ngân hàng, lấy toàn bộ sao kê và sổ - Không phân biệt rõ TSCĐ và bất động sản<br />
phụ, số dư trên TK này, phải bằng số dư cuối năm đầu tư; Xác định sai nguyên giá và các trường hợp<br />
của tất cả các ngân hàng mà DN mở TK. Cần đối được điều chỉnh nguyên giá TSCĐ; Không hạch<br />
chiếu từng tháng, xem có tháng nào sai lệch số dư toán được chi phí đi vay được vốn hoá, chi phí đi<br />
không (TK 112)? vay liên quan trực tiếp tới từng công trình, hạng<br />
mục công trình... (sai sót thường gặp khi hạch<br />
- Cần đối chiếu số dư này với Sổ chi tiết phải<br />
toán TSCĐ, bất động sản đầu tư, xây dựng cơ bản<br />
thu khách hàng. Nếu có số dư bên có, cần đối chiếu<br />
dở dang).<br />
xem: Có đúng khách hàng trả trước cho DN, hay<br />
DN hạch toán nhầm. Nếu khách hàng chuyển tiền - Kiểm tra cả số phát sinh và số dư cuối kỳ xem:<br />
vào TK của DN, mà chưa xuất hóa đơn, thì kiểm Phát sinh vay và trả nợ có phù hợp không? Những<br />
<br />
38 Số 113 - tháng 3/2017 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />
trường hợp vay cá nhân, cần<br />
làm thủ tục trả lãi, hoặc tính lãi<br />
vào chi phí trong kỳ (TK 341:<br />
TK này không có số dư bên nợ).<br />
<br />
- Cần đối chiếu số dư này với<br />
Sổ chi tiết TK theo dõi công nợ<br />
phải trả. Nếu có số dư bên có,<br />
cần đối chiếu xem: Có đúng nhà<br />
cung cấp này DN chưa thanh<br />
toán không? hay DN hạch toán<br />
nhầm. Nếu chưa thanh toán cho<br />
nhà cung cấp, thì khoản nợ này - Kiểm tra ở số phát sinh để thấy được những<br />
còn trong hạn hay đã quá hạn thanh toán. Những bất cập: Giá vốn hàng bán đã kết chuyển chưa?<br />
khoản thanh toán tiền mặt có phù hợp với những Trường hợp thành phẩm xuất bán đã tính giá thành<br />
hóa đơn dưới 20 triệu đồng không? Nếu có những và kết chuyển giá vốn chưa? Giá vốn của dịch vụ đã<br />
hóa đơn trên 20 triệu đồng thanh toán dùng tiền<br />
được tính đủ, tính đúng chưa. Những trường hợp<br />
mặt thì cần loại thuế GTGT được khấu trừ và chi<br />
chi phí dở dang còn chuyển kỳ sau đã đúng chưa?<br />
phí được trừ khi xác định thuế TNDN. Đối chiếu<br />
Những khoản giá vốn không được trừ cần được tập<br />
với biên bản xác nhận công nợ tại thời điểm 31/12<br />
hợp để loại trừ khi tính thuế TNDN như: Chứng từ<br />
(TK 331: TK này sẽ có cả dư nợ và dư có).<br />
không hợp lệ, không thanh toán qua ngân hàng...<br />
- Trường hợp có số dư bên có khi DN trích<br />
- Kiểm tra nhanh trong số phát sinh để phát<br />
lương dự phòng (mức trích dự phòng không quá<br />
hiện sai sót: Hạch toán vào chi phí quản lý DN<br />
17% của lương thực hiện trong năm). Nếu quỹ<br />
hay chi phí bán hàng? Những khoản chi phí không<br />
lương âm, cần kiểm tra: Đã trích đủ lương chưa?;<br />
được trừ cần được tập hợp để loại trừ khi tính thuế<br />
Có chi nhầm không?; Đã hạch toán các khoản phụ<br />
cấp cho người lao động như ăn trưa, trang phục… TNDN như: Những chi phí vượt mức khống chế<br />
chưa?; Đã trích đủ bảo hiểm xã hội cho người lao 15% của thuế TNDN; Những hóa đơn không thanh<br />
động chưa, cả trích từ lương, và từ chi phí (Tiền toán qua ngân hàng; Chứng từ không hợp lệ.<br />
lương và các khoản tính theo lương: TK này không - Kiểm tra nhanh trong số phát sinh để phát<br />
dư nợ). hiện sai sót: Chi phí khác có phù hợp với thu nhập<br />
* Những TK không có số dư, và được phản ánh khác không? Những chi phí nào hạch toán vào TK<br />
trên BCKQHĐKD này cần loại trước khi xác định thuế TNDN.<br />
<br />
- Cần kiểm tra nhanh trong số phát sinh: Xem * Đối với BCKQHĐKD<br />
lại các khoản doanh thu đã hạch toán đủ chưa?<br />
- Chưa phân biệt doanh thu kế toán và doanh<br />
Phát sinh có của TK 511, TK 711 phải bằng với các<br />
thu, thu nhập khác chịu thuế. DN ghi nhận doanh<br />
chỉ tiêu Hàng hóa dịch vụ bán ra trên tờ khai 01/<br />
thu theo tiến độ phát hành hóa đơn, trong khi lẽ ra<br />
GTGT của 12 tháng. Còn những khoản thu nhập<br />
phải theo tiến độ hoàn thành.<br />
nào không phải xuất hóa đơn, không nằm trên tờ<br />
khai 01/GTGT đã hạch toán đủ chưa? Riêng thuế - Doanh thu và giá vốn không được ghi nhận<br />
GTGT trực tiếp, thuế XK hạch toán bên Nợ TK cùng một thời điểm, hoặc hạch toán không chính<br />
511; Những khoản giảm trừ doanh thu đã hạch xác giữa doanh thu chưa thực hiện với doanh thu<br />
toán đủ chưa? đã thực hiện…<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 113 - tháng 3/2017 39<br />
TÖØ LYÙ LUAÄN ÑEÁN THÖÏC TIEÃN<br />
<br />
dịch phi tiền tệ trong luồng tiền từ hoạt<br />
động đầu tư, như phải thu về thanh lý<br />
TSCĐ, phải thu lãi cho vay, cổ tức, góp<br />
vốn hoặc thu hồi vốn bằng tài sản phi<br />
tiền tệ.<br />
<br />
Luồng tiền từ hoạt động tài chính:<br />
Trình bày số tiền cấp dưới nhận vốn từ<br />
cấp trên vào chỉ tiêu Tiền thu từ phát<br />
hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ<br />
sở hữu; trình bày số tiền cấp trên cấp<br />
vốn cho cấp dưới vào chỉ tiêu Tiền chi<br />
- DN hạch toán các khoản chi phí không được<br />
trả vốn góp cho chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của<br />
khấu trừ thuế vào lợi nhuận sau thuế, dẫn đến<br />
doanh nghiệp đã phát hành; trình bày giao dịch<br />
không phản ánh đúng chi phí trên báo cáo kết quả<br />
giao vốn phi tiền tệ trên Báo cáo LCTT (quan hệ<br />
kinh doanh; DN trích lập dự phòng, hoặc trích<br />
giao vốn bằng TSCĐ, bù trừ nợ phải thu, phải trả,<br />
lập dự phòng không đầy đủ do quan niệm chỉ dự<br />
vay mượn sản phẩm hàng hoá).<br />
phòng khi không đòi được.<br />
* Đối với Thuyết minh BCTC<br />
- Giá vốn: DN xây lắp, tạm xác định giá vốn<br />
theo tỷ lệ doanh thu ghi nhận nhưng không giải Bản thuyết minh BCTC nhiều trường hợp chỉ<br />
thích được cơ sở, căn cứ hợp lý của các tỷ lệ này. trình bày các nội dung theo mẫu mà không thuyết<br />
minh các chỉ tiêu có giá trị/tính chất trọng yếu theo<br />
- Chi phí khấu hao: Thay đổi phương pháp khấu<br />
quy định của Chuẩn mực kế toán Việt Nam.<br />
hao, tỷ lệ khấu hao khi không có bằng chứng cho<br />
thấy có sự thay đổi về cách thức sử dụng và thu hồi Thuyết minh TSCĐ: thiếu thông tin về TSCĐ đã<br />
tài sản. hết khấu hao còn sử dụng, TSCĐ cầm cố, thế chấp.<br />
<br />
- Chi phí lãi vay: Xác định không đúng số lãi vay Thuyết minh thiếu nhiều nội dung theo yêu cầu<br />
được tính vào chi phí và số lãi vay được vốn hoá; của Chuẩn mực và chế độ kế toán như chi phí sản<br />
Không ghi nhận đủ chi phí lãi vay dự tính phải trả. xuất kinh doanh theo yếu tố; các bên liên quan, các<br />
sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ; tính hoạt động<br />
- Chi phí quản lý DN: Không kết chuyển toàn<br />
liên tục; số liệu so sánh..., cụ thể:<br />
bộ chi phí quản lý DN phát sinh trong kỳ vào<br />
BCKQKD mà treo lại 1 phần trên BCĐKT. + Thông tin về các bên liên quan không được<br />
trình bày, hoặc trình bày không đủ các nội dung<br />
- Chi phí thuế TNDN: Không ghi nhận chi phí<br />
theo quy định của Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam<br />
thuế TNDN hoãn lại; Trình bày khoản thuế TNDN<br />
số 26 (2003), gồm: danh sách các bên liên quan;<br />
bị truy thu và khoản phạt do chậm nộp thuế TNDN<br />
thông tin về các giao dịch và số dư với bên liên<br />
vào chi phí thuế TNDN hiện hành.<br />
quan (giá trị hàng tồn kho, TSCĐ mua bán, dịch vụ<br />
* Đối với BCLCTT<br />
cung cấp; chính sách giá cả; giao dịch thuê, góp vốn<br />
Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh: Không bằng tài sản phi tiền tệ, đặc biệt là quyền sử dụng<br />
hạch toán chênh lệch giữa số dư đầu kỳ và cuối kỳ đất; giao dịch phải thu, phải trả, đi vay, cho vay;...)<br />
của các khoản phải thu, phải trả và tồn kho liên<br />
+ Có thông tin so sánh được trình bày, phân<br />
quan đến hoạt động đầu tư và tài chính; Số liệu<br />
loại lại, hoặc điều chỉnh hồi tố, tuy nhiên thuyết<br />
không khớp giữa BCKQKD và Báo cáo LCTT.<br />
minh BCTC chưa trình bày rõ nguyên nhân, số<br />
Luồng tiền từ hoạt động đầu tư: Trình bày giao liệu cụ thể...<br />
<br />
40 Số 113 - tháng 3/2017 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />
3. Một số đề xuất và kiến nghị - KTNN cần mở rộng tăng cường mối quan<br />
3.1 Đề xuất hệ hợp tác với Hội Kiểm toán viên hành nghề<br />
Việt Nam.<br />
Thứ nhất, khảo sát thu thập thông tin cần phải<br />
xây dựng Kế hoạch khảo sát gửi đơn vị được kiểm - KTNN xây dựng quy chế phối hợp với ngành<br />
toán để đơn vị chủ động phối hợp; bố trí thời gian Thuế trong việc cung cấp thông tin cơ sở dữ liệu về<br />
hợp lý, bố trí nhân sự có kinh nghiệm, có trách kê khai thuế và BCTC của các DN để phục vụ cho<br />
nhiệm với công việc. việc nghiên cứu của Ngành trong việc góp phần<br />
chống thất thu NSNN.<br />
Thứ hai, bố trí nhân sự cho Đoàn kiểm toán phải<br />
đảm bảo về số lượng và tinh về chất lượng, lựa chọn Kết luận<br />
đội ngũ kiểm toán viên có kinh nghiệm, nghiệp vụ Việc nâng cao kỹ năng phân tích BCTC phục<br />
chuyên sâu, có khả năng phân tích tổng hợp. vụ công tác kiểm toán tài chính nói chung và kiểm<br />
Thứ ba, Lãnh đạo đơn vị, Lãnh đạo Đoàn kiểm toán báo cáo tài chính tại một doanh nghiệp nói<br />
toán phải sát sao nắm bắt, tháo gỡ kịp thời những riêng là xu thế tất yếu của KTNN, một mặt là cẩm<br />
vướng mắc phát sinh trong quá trình lập kế hoạch nang nghiệp vụ kiểm toán, đồng thời là giải pháp<br />
kiểm toán cũng như thực hiện kiểm toán và đặc quan trọng nâng cao hiệu quả của hoạt động kiểm<br />
biệt phải đưa ra những định hướng, chỉ dẫn cho các toán. Trên cơ sở những kết quả đã đạt được, KTNN<br />
KTV nhằm thống nhất quan điểm đánh giá từng Việt Nam sẽ đẩy mạnh hoạt động kiểm toán góp<br />
nội dung; tăng cường công tác kiểm soát chất lượng phần vào hiện đại hóa và nâng cao chất lượng, hiệu<br />
kiểm toán. lực, hiệu quả của hoạt động kiểm toán của KTNN<br />
Việt Nam.<br />
3.2 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung các quy định:<br />
<br />
- Kiến nghị Chính phủ nên có chế tài xử phạt để<br />
răn đe đối với các DN có hành vi gian lận trong lập<br />
BCTC cũng như xử phạt đối với các Công ty Kiểm TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
toán độc lập đã xác nhận Báo cáo kiểm toán chưa 1. Luật Kiểm toán nhà nước 2015.<br />
đảm bảo độc lập, trung thực và khách quan. 2. Luật Quản lý thuế 2006 và Luật sửa đổi, bổ<br />
- Kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền công sung một số điều của Luật Quản lý thuế<br />
khai, minh bạch BCTC tất cả các DN trên mạng năm 2012.<br />
<br />
điện tử để các cơ quan chức năng có thông tin tra 3. Quyết định số 376/QĐ-KTNN ngày<br />
15/4/2013 của Tổng KTNN hướng dẫn<br />
cứu, phân tích, kiểm tra và chấn chỉnh kịp thời.<br />
kiểm toán lĩnh vực doanh nghiệp.<br />
* Kiến nghị để thực hiện các giải pháp 4. Chuẩn mực kế toán số 21 Trình bày Báo<br />
- Ngoài việc tăng cường công tác kiểm soát chất cáo tài chính (Ban hành và công bố theo<br />
Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày<br />
lượng kiểm toán, KTNN cần xây dựng quy chế phối<br />
30/12/2003 của Bộ Tài chính)<br />
hợp giữa KTNN chuyên ngành với KTNN khu vực<br />
5. Chuẩn mực kiểm toán nhà nước số 1520<br />
và giữa các KTNN khu vực trong cùng cấp, trao đổi<br />
Thủ tục phân tích trong kiểm toán tài chính<br />
thông tin, trao đổi kinh nghiệm, các phát hiện mới<br />
(Kiểm toán nhà nước ban hành Hệ thống<br />
trong công tác kiểm toán BCTC DN. chuẩn mực kiểm toán nhà nước kèm theo<br />
- KTV cần tăng cường trách nhiệm khi thực Quyết định số 02/2016/QĐ-KTNN ngày<br />
15/7/2016)<br />
hiện nhiệm vụ kiểm toán BCTC DN, tự nâng cao<br />
trình độ nghề nghiệp, tuân thủ nguyên tắc đạo đức 6. Kỹ năng kiểm tra nhanh BCTC cuối năm,<br />
Website Centax tài chính - kế toán - thuế.<br />
nghề nghiệp.<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 113 - tháng 3/2017 41<br />