PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
NĂNG LỰC TỰ CHỦ<br />
CỦA NGƯỜI HỌC NGOẠI NGỮ<br />
VÀ CÁC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN<br />
TS. NGÔ PHƯƠNG ANH1<br />
1<br />
Đại học Bách khoa Hà Nội ✉ anhbkhn@gmail.com<br />
Ngày nhận: 11/01/2017; Ngày hoàn thiện: 25/01/2017; Ngày duyệt đăng: 26/01/2017<br />
Phản biện khoa học: TS. TỐNG VĂN TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Khái niệm năng lực tự chủ (NLTC) đã được các nhà quản lý giáo dục và các nhà sư phạm nhắc đến rất<br />
nhiều về khả năng thúc đẩy quá trình học tập cũng như kết quả học tập của người học. Tuy nhiên,<br />
trên thực tế, người dạy và người học vẫn đôi khi nhầm lẫn trong cách hiểu khái niệm này, do có quá<br />
nhiều cách định nghĩa khác nhau cho một thuật ngữ. Việc hiểu đúng thuật ngữ qua các cách giải<br />
thích khái niệm của các nhà chuyên môn sẽ giúp người dạy và người học có thể tìm ra các cách tiếp<br />
cận thích hợp cho hoạt động dạy học của mình, hướng tới mục tiêu bồi dưỡng NLTC của người học.<br />
Vì vậy, qua bài viết, tác giả sẽ làm rõ khái niệm NLTC và đề xuất cách thức giúp người học nâng cao<br />
năng lực tự chủ qua các hoạt động dạy học. Bài viết sẽ trình bày (1) các cách định nghĩa NLTC, (2)<br />
những hiểu lầm về khái niệm NLTC và một số ví dụ về NLTC trong các nghiên cứu ở khu vực châu<br />
Á, (3) đề xuất các yếu tố giúp tăng NLTC của người học.<br />
Từ khóa: khái niệm năng lực tự chủ người học, nâng cao năng lực tự chủ người học, tự chủ<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ NLTC, nhằm giúp người dạy và người học nắm được<br />
các cách tiếp cận về NLTC để phát huy khả năng tự<br />
Từ lâu, các nhà nghiên cứu giáo dục và các nhà hoạch chủ của người học, qua đó phát huy được hiệu quả<br />
định chính sách giáo dục Việt Nam đã coi việc nâng dạy và học.<br />
cao năng lực tự chủ (NLTC) của người học là một<br />
trong những mục tiêu hàng đầu và là một nhiệm vụ 2. CÁCH HIỂU VỀ NĂNG LỰC TỰ CHỦ CỦA NGƯỜI HỌC<br />
cơ bản của công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam. NGOẠI NGỮ<br />
Với hy vọng rằng, việc đạt được mục tiêu này có thể<br />
góp phần giúp Việt Nam trở thành một quốc gia lớn Khái niệm “NLTC” mà tác giả bài viết này sử dụng<br />
mạnh về kinh tế với lực lượng lao động chất lượng xuất phát từ thuật ngữ tiếng Anh là learner autonomy<br />
cao, có khả năng chủ động học tập, tiếp thu nhanh (nghĩa là ‘tự chủ người học’) - xuất hiện lần đầu tiên<br />
nhạy những phát minh, tiến bộ vượt bậc của thế giới ở ngành sư phạm, cụ thể là trong lĩnh vực giảng dạy<br />
và có thể thích nghi với những biến đổi không ngừng ngôn ngữ thứ 2 (second language education) vào<br />
của xã hội. Báo chí và các nhà quản lý giáo dục nhắc năm 1979. Holec là người đầu tiên đề xuất thuật ngữ<br />
đến nhiều đến khái niệm NLTC, Tuy nhiên khái niệm này, sau này năm 1981, ông đã định nghĩa “tự chủ<br />
về NLTC, đặc biệt đối với người học và người dạy người học” với nghĩa là khả năng chịu trách nhiệm<br />
dường như vẫn còn khó hiểu. Với bài viết này, tác giả của người học với việc học của mình, ở đây Holec đã<br />
muốn làm rõ các cách hiểu khác nhau về khái niệm coi “tự chủ người học” là một thuộc tính của người<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 05 - 01/2017 27<br />
v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br />
<br />
<br />
học mà tác giả bài viết này có thể tạm gọi là “tính tự năng tự quyết định những hoạt động liên quan đến<br />
chủ” hoặc “năng lực tự chủ”. NLTC bao gồm 2 thành việc học của người học.<br />
tố chính, đó là khả năng (ability) và ý thức/ý muốn<br />
(willingness) tự chủ, ví dụ, một người học có thể có Những nhầm lẫn trong cách hiểu về NLTC:<br />
khả năng lựa chọn nội dung học tập, tự đánh giá quá<br />
trình học tập và có thể tiến hành việc học một cách Dù cho có nhiều định nghĩa khác nhau về thuật ngữ<br />
độc lập, tuy nhiên lại không sẵn lòng hoặc không có ý NLTC, nhưng sẽ là nhầm lẫn nếu ta đánh đồng năng<br />
thức chủ động học tập. Lý do có thể là người học cho lực tự chủ của người học với khái niệm tự học (self-<br />
rằng việc lựa chọn nội dung học hay đánh giá quá instruction) (Dickinson, 1987) - tự học có nghĩa là học<br />
trình học không phải là việc của mình. Đây cũng là nội không cần giáo viên quản lý, hoặc đánh đồng với<br />
hàm trong khái niệm NLTC của Friere (1996). Có nhiều khái niệm “học độc lập” (independent learning) tức là<br />
định nghĩa khác nhau về NLTC, ví dụ cũng khái niệm người học có thể tự quyết định nhu cầu học tập của<br />
này, Wenden (1999) nhấn mạnh đến nhận thức của mình, tuy nhiên trên thực tế khái niệm NLTC không<br />
người học, khả năng ngẫm nghĩ sâu sắc về việc học chỉ liên quan đến mỗi quá trình quyết định, mà nó<br />
của mình và khả năng nhận biết những cơ hội học tập còn quan tâm tới các nhu cầu, sở thích của người học<br />
hiệu quả của người học. cũng như khả năng làm việc của người học với người<br />
dạy. Cũng như việc học tập của người học có NLTC<br />
Phần nhiều nghiên cứu về NLTC của người học là xác không chỉ là trải nghiệm của cá nhân người học mà<br />
định cách người học chịu trách nhiệm về việc học của còn được thể hiện ở sự tương tác giữa người học với<br />
mình và cách người dạy giúp người học trở nên tự chủ nhau, ở những suy ngẫm và từ góc nhìn của người<br />
hơn. Holec (1979, tr.3) đã miêu tả NLTC của người học dạy. Khi NLTC của người học được đặt ưu tiên lên<br />
ở những khía cạnh khác nhau, cụ thể hơn, ông cho hàng đầu trong lớp học, vai trò của người dạy lúc này<br />
rằng, một người học có NLTC là người có khả năng: là người điều phối lớp học và có nhiệm vụ hướng dẫn<br />
người học khi cần.<br />
– Xác định các mục tiêu<br />
– Xác định nội dung và quá trình học 3. VẤN ĐỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ CHỦ CỦA<br />
– Lựa chọn các phương pháp và kỹ thuật học NGƯỜI HỌC NGOẠI NGỮ Ở MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á<br />
– Giám sát quá trình tiếp thu<br />
– Đánh giá những gì đã tiếp thu được Thực tế cho thấy, giáo viên dạy tiếng Anh ở các nước<br />
nói tiếng Anh được học như một ngoại ngữ (EFL)<br />
Ngoài ra, người học có NLTC là những người học chủ không ngừng nỗ lực tạo ra các hoạt động để kích<br />
động và có khả năng giải thích được thông tin dựa thích niềm vui thích và đam mê học tiếng Anh của<br />
trên những gì mình đã biết hoặc chỉ duy nhất mình người học. Tuy nhiên, những hoạt động này vẫn<br />
biết (Dam, 1995). Hơn nữa, NLTC của người học còn không thay đổi được nhiều trạng thái bị động vốn<br />
liên quan tới việc tự tạo động lực, theo Deci & Ryan đã quen thuộc với người học từ những năm học phổ<br />
(1985), Doyal & Gough (1991), NLTC về cơ bản là thông đến những năm học đại học, cụ thể như ở<br />
những người tự tạo động lực cho quá trình học của Việt Nam, Trung Quốc, thậm chí ở Hồng Kông, Nhật<br />
mình, tự cảm thấy mình có khả năng kiểm soát việc Bản người học đã quen với kiểu học được người dạy<br />
đưa ra các quyết định của mình, chịu trách nhiệm cho truyền thụ (‘spoon-feed’) kiến thức đã chuẩn bị sẵn,<br />
các kết quả của hành động của mình và tự tin vào người học chỉ việc tiếp nhận thông tin một cách thụ<br />
chính mình. Cuối cùng, NLTC theo cách hiểu khắt khe động, đó là cũng là tình trạng chung đối với tất cả các<br />
là khả năng không chịu sự tác động của tất cả các yếu môn học, không chỉ riêng môn tiếng Anh. Người học<br />
tố ngoại cảnh trong quá trình học tập và theo cách phụ thuộc vào người dạy và không sẵn sàng nâng cao<br />
hiểu này các nhà lý luận giáo dục và các nhà sư phạm tinh thần trách nhiệm với việc học của mình. <br />
cho rằng, NLTC là một trạng thái trơ chứ không phải<br />
là một mục tiêu mà người học mong muốn hướng tới Ở Hồng Kông và Nhật Bản (Nowlan, 2008), người<br />
phát huy. Tóm lại, dù có nhiều cách hiểu khác nhau học được phát triển NLTC để nâng cao trình độ tiếng<br />
hoặc thậm chí có cách hiểu cá biệt về NLTC, nhưng Anh, và kết quả đáng ngạc nhiên là trình độ tiếng<br />
tựu chung lại NLTC của người học vẫn thường các Anh của người học được nâng cao một cách đáng kể.<br />
nhà nghiên cứu được gắn liền với khả năng tự chịu Tuy nhiên, điều này không hoàn toàn do NLTC của<br />
trách nhiệm với quá trình học tập của người học, khả người học tốt, mà còn nhờ vào hiệu quả tổ chức các<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
28 Số 05 - 01/2017<br />
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v<br />
<br />
<br />
<br />
hoạt động giảng dạy của người dạy. Việc người dạy phối và không cần chuẩn bị bài giảng cho người học.<br />
cung cấp thêm các hoạt động và tài liệu dạy học theo Đối với lớp học lấy tự chủ làm mục tiêu, người dạy<br />
hướng thúc đẩy NLTC của người học có ý nghĩa vô vẫn cần chuẩn bị cho bài học, tuy nhiên, cần quan<br />
cùng quan trọng trong nâng cao NLTC của người học. tâm đến các yếu tố giúp thúc đẩy, nâng cao NLTC của<br />
Ngoài ra, các kết quả nghiên cứu còn cho thấy, NLTC người học ngay từ khi lựa chọn hoặc định hướng nội<br />
cao thường được ghi nhận rõ rệt ở những người học dung học tập cho toàn bộ chương trình học. Ở một số<br />
có động lực học tập cao. Những hoạt động học tập giai đoạn như thực hành, người dạy có thể cho phép<br />
phát huy NLTC, khả năng học tập độc lập, cũng như người học quyền quyết định chứ không đơn phương<br />
quyền tự do của người học trong lớp học cũng góp quyết định mọi việc như đối với lớp học truyền thống.<br />
phần nâng cao năng lực ngôn ngữ của người học. Do Ví dụ, bắt đầu quá trình học, người dạy có thể cho<br />
vậy, để nâng cao NLTC của người học, người dạy có phép người học có tiếng nói về cách thức học tập mà<br />
thể tổ chức các hoạt động học tập mang tính tương họ cho là tốt nhất. Những điều này sẽ giúp người dạy<br />
tác, ví dụ: hoạt động làm việc theo nhóm, các dạng đánh giá nhìn nhận lại việc phát huy các chiến lược<br />
bài tập dự án tạo giúp cho người học có cơ hội được và nguồn tài nguyên giảng dạy của mình. Ngoài ra,<br />
khám phá, nghiên cứu và tìm tòi chủ đề mình đang người dạy có thể nâng cao NLTC của người học bằng<br />
học. Người dạy nên quản lý lớp học theo phương việc cho phép họ tham gia vào quá trình đánh giá kết<br />
châm lấy người học làm trung tâm, ưu tiên mục tiêu quả học tập của mình, ở đây đánh giá mang ý nghĩa<br />
phát huy tinh thần tự chủ của người học. Điều này là để cải thiện việc học. Việc người học có thể tự đánh<br />
đồng nghĩa với việc người dạy không còn đóng vai giá và được trao quyền tự đánh giá không chỉ giúp<br />
trò người truyền thụ kiến thức mà họ phải có trách bản thân người học làm chủ quá trình học mà còn<br />
nhiệm hướng dẫn, trao và giao các nhiệm vụ học tập giúp cho giáo viên nhận ra được những chi tiết về ưu<br />
vào tay người học, cung cấp thông tin cho người học - nhược, khó khăn, thuận lợi của người học trong quá<br />
về phương pháp học ngoài giờ học để người học có trình học, điều mà điểm số không cho họ thấy được.<br />
thể tự chủ trong học tập.<br />
Việc nâng cao NLTC của người học cũng có nghĩa là<br />
4. CÁC YẾU TỐ GIÚP NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ CHỦ giúp người học trở nên tự lập hơn. Người dạy có thể<br />
CỦA NGƯỜI HỌC dạy người học cách sử dụng các chiến lược học tập<br />
hiệu quả, để họ có thể tự chịu trách kiểm soát, đánh<br />
Việc nâng cao NLTC của người học đòi hỏi một quá giá và giám sát quá trình học của mình. Khi nghiên<br />
trình lâu dài. Quá trình này trải qua nhiều giai đoạn và cứu về cách thức nâng cao năng lực tự chủ người<br />
diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi chứ không phải là một hoạt học, Dickinson (1992) nhấn mạnh rằng, ngoài việc<br />
động học tập ngắn hạn. Việc trở nên tự chủ hơn trong việc trang bị cho người học các chiến lược học tập để<br />
học tập cũng là một mục tiêu mà người học tiếng Anh người học trở nên tự chủ hơn trong việc học, người<br />
đang hướng tới. Để phát huy NLTC của mình, người dạy có thể sử dụng sáu cách sau đây để nâng cao khả<br />
học cần nhận thức rõ được ưu điểm, nhược điểm của năng học độc lập của họ.<br />
bản thân, cũng như sở hữu một nguồn tài nguyên<br />
học tập đa dạng phong phú để phát triển tối đa khả 1) Nhất trí và khuyến khích người học độc lập trong<br />
năng ngôn ngữ cụ thể bao gồm các kỹ năng nghe, học tập.<br />
nói, đọc, viết. Tuy nhiên, đây không phải là một việc<br />
đơn giản. Từ trước tới nay, với các phương thức dạy 2) Thuyết phục người học rằng họ có khả năng tự lập<br />
học truyền thống, các kỹ năng ngôn ngữ của người trong việc học, đưa ra những ví dụ về hiệu quả của<br />
học đều được rèn luyện trong môi trường lớp học khi việc học độc lập.<br />
người học tự rèn luyện hoặc theo nhóm. Tuy nhiên,<br />
hiệu quả được thấy rõ hơn khi người dạy là những 3) Cho người học cơ hội tự trải nghiệm quá trình học<br />
người có trình độ và kinh nghiệm. tập độc lập.<br />
<br />
Cần lưu ý thêm rằng, người học có NLTC không có 4) Giúp người học phát triển các chiến lược học tập<br />
nghĩa là người học hoàn toàn làm chủ việc học của để họ có thể khám phá khả năng độc lập của mình<br />
mình hoặc được trao toàn bộ quyền kiểm soát việc<br />
học của mình trên lớp. Lớp học trong đó người học 5) Giúp người học nhận thức tốt hơn hệ thống ngôn<br />
tự chủ không có nghĩa là người dạy chỉ là người điều ngữ, để họ có thể nắm được những cách học khác<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 05 - 01/2017 29<br />
v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br />
<br />
<br />
nhau, hoặc giúp họ học các quy tắc ngữ pháp để có Tài liệu tham khảo:<br />
thể hiểu các cuốn sách tham khảo đơn giản<br />
1. Dam, L. (1995), Learner autonomy: From theory to<br />
6) Chia sẻ với họ những điều người dạy biết về việc classroom practice. Dublin: Authentik.<br />
học để họ có thể nhận thức tốt hơn về những gì họ có<br />
thể mong đợi từ những bài tập ngôn ngữ và cách họ 2. Deci, E. L. & Ryan, R. M. (1985), Intrinsic motivation<br />
and self-determination in human behavior. New York:<br />
phản ứng với những vấn đề mà có thể ngăn cản việc<br />
Plenum.<br />
học của họ (tr.330).<br />
3. Dickinson, L. (1987), Self-instruction in language<br />
Bằng việc sử dụng sáu cách này, người dạy có thể learning. Cambridge: Cambridge University Press.<br />
giúp người học trải nghiệm quyền tự chủ cũng như<br />
nâng cao NLTC, tự chịu trách nhiệm trong việc học 4. Doyal, L & Gough, I. (1991), A Theory of Human Need.<br />
của người học. Việc trang bị và giúp người học phát Palgrave MacMillan<br />
triển các kỹ năng tự chủ như: thiết lập các mục tiêu<br />
học tập, quản lý thời gian, tư duy phản biện, làm việc 5. Freire, P. (1996), Pedagogy of the oppressed. Penguin.<br />
theo nhóm, khai thác sử dụng các nguồn tài liệu khác<br />
6. Holec, H. (1981), Autonomy and foreign language<br />
nhau là vô cùng quan trọng. Ngoài ra, việc chia sẻ<br />
learning. Oxford: Pergamon<br />
giữa người dạy và người học trong quá trình học sẽ<br />
giúp rút ngắn khoảng cách giữa người dạy và người 7. Nowlan, A. G. P. (2008)K, Motivation and learner<br />
học so với lớp học truyền thống. Thêm vào đó đối autonomy: activities to encourage independent<br />
với lớp học hướng tới NLTC, các cuốn sách giáo khoa study. The Internet TESOL Journal, Vol 4 (10).<br />
không còn có ý nghĩa như các cuốn kinh thánh của<br />
thày và trò ở trên lớp, mà chúng chỉ giống như những 8.Wenden, A. (1999), An introduction to metacognitive<br />
cuốn sách tham khảo khác. Tương tự, mục tiêu dạy knowledge and beliefs in language learning: beyond<br />
học không còn là truyền thụ áp đặt kiến thức mà là the basics. System 27(1999) 435-441.<br />
truyền cảm hứng, khơi gợi động lực học tập và phát EXPLORING THE CONCEPTS OF LEARNER<br />
huy NLTC của người học để mục tiêu dạy và học được AUTONOMY AND RELATED LITERATURE<br />
đáp ứng.<br />
NGO PHUONG ANH<br />
4. KẾT LUẬN<br />
Abstract: Learner autonomy has been well<br />
addressed by educationalists and pedagogists<br />
Tóm lại, một vài phân tích nêu trên chưa phản ánh hết<br />
for its reputation in promoting learners’<br />
được các vấn đề liên quan đến NLTC của người học. learning outcome. However, due to its<br />
Tuy nhiên có thể thấy, khái niệm NLTC của người học being conceptualised in different ways by<br />
dù có thể hiểu theo các cách khác nhau, nhưng nó various authors, the term causes confusions<br />
vẫn được nhấn mạnh là khả năng tự chịu trách nhiệm to both teachers and learners from time to<br />
của người học với việc học của mình. Người học có time. Conceptualising the term correctly will<br />
khả năng đưa ra một số quyết định trước các lựa chọn enable teachers and learners to find relevant<br />
liên quan tới việc học mà người dạy cung cấp. Còn interventions for fostering learner autonomy.<br />
người dạy có trách nhiệm giúp đỡ, hướng dẫn người This paper is, therefore, aimed to clarify the<br />
học và trao cho họ một số quyền quyết định trong nebulosity of the term and propose ways that<br />
quá trình học, ví dụ như, quyền lựa chọn nội dung help teachers implement their teaching practice<br />
towards promoting learning autonomy. The<br />
học tập, mục tiêu học tập, hoạt động học tập, tài liệu<br />
paper presents (1) a discussion of the term, (2)<br />
học tập, quyền tham gia vào quá trình đánh giá quá<br />
mistakes in the understanding of the term and<br />
trình học của bản thân. Có thể gọi những quyền này some instances of ‘learner autonomy’ studies<br />
là “quyền tự chủ” (chủ đề này sẽ được tác giả bàn bạc in Asian contexts, (3) a proposal of factors<br />
trong một bài viết khác). Việc này nếu được thực hiện enhancing learner autonomy.<br />
với sự đồng lòng và thiện chí từ hai phía người dạy và<br />
người học, thì mục tiêu dạy và học có thể đạt được Keywords: learner autonomy, enhancing<br />
learner autonomy, autonomy.<br />
nhanh hơn./.<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
30 Số 05 - 01/2017<br />